Báo cao thực tập HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

76 578 0
Báo cao thực tập HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Trường Khoa………………. ………… o0o………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Việt Dũng SV Đặng Hồng Diệp 1 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh MỤC LỤC PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2 1.1.1. Tên, trụ sở và địa bàn hoạt động 2 PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 19 2.1. Phân tích các hoạt động marketing 19 2.1.1.Khái quát chung về marketing và vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 19 2.4.4 Nhận xét tình hình thực hiện chi phí, giá thành 56 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 75 3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 75 3.1.1. Thuận lợi 75 3.1.2. Khó khăn 75 3.2. Định hướng đề tài nghiên cứu 75 PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1. Tên, trụ sở và địa bàn hoạt động Tên công ty: Công ty trách nhiệm hưu hạn Việt Dũng Vốn pháp định:2.000.000.000 Giám đốc: Đặng Văn Dũng Trụ sở chính: Tổ 9 Huyện Na Hang – Tỉnh Tuyên Quang Điện thoại:0273 844 398 Fax: 0273864398 E-mail:CongtyTNHHVietDung@gmail.com SV Đặng Hồng Diệp 2 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Đăng ký kinh doanh số:1502000178 Tài khoản số: Địa bàn hoạt động: tỉnh Tuyên Quang 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp giấy chứng nhận đăng ký số 1502000178 ngày 2 tháng 7 năm 2004 dưới hình thức là công ty trách nhiệm hữu han. Ông Đặng Văn Dũng là giám đốc công ty. Giai đoạn từ năm2004 - 2006:Giai đoạn thâm nhập thị trường và quảng bá tên tuổi của công ty. Đây là giai đoan công ty vừa thành lập còn gặp rất nhiều khó khăn do nguồn vốn ít, cách thức quản lý còn kém do đó trong giai đoan này công ty tiến hành hoàn thiện bộ máy tổ chức, tim kiếm nguồn đầu tư. Giai đoan từ năm 2006 – 2008: trong giai đoạn này công ty đã hoạt động được 2 năm và có lượng vốn ngày càng lớn vì vậy công ty liên tục mở thêm nhiều ngành nghề kinh doanh như: vận tải, đồ ghỗ nội thất Giai đoạn từ năm 2008 – 2010: Công ty mở thêm danh mục sản xuất các loai chè uống. Do công ty đã nắm bắt được tình hình xu thế hội nhập hiện nay kết hợp với đặc điểm của địa hình của tỉnh Tuyên Quang với nhiều rừng núi khi hậu thuận lợi phù hợp với việc chồng chè và sản xuất chè. 1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp Công ty TNHH Việt Dũng là doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô hiện tại như sau: SV Đặng Hồng Diệp 3 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Giá trị % Tổng tài sản 3.298.521.996 7.054.475.467 3755953471 113.87 % Tài sản ngăn hạn 2170677982 91.11% Tài sản dai hạn 916.048.507 2.501323996 1585275489 173.06 % Nợ phải trả 738.370.510 3.550.486.134 2812115624 380.85 % Nguồn vốn chủ sở hữu 2.560.151.486 3.503.989.333 943837847 36.87% Tổng số lao động 206 204 Tổng diện tích mặt bàng sủ dụng 600 800 Nguồn: phòng kế toán 1.1.4 Tình hình sử dụng vốn của công ty Đối với bất kì một doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh nào thì việc huy động và sử dụng vốn như thế nào là vô cùng quan trọng. Các nguồn vốn sẽ hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tiến hành được ổn định và có hiệu quả bằng các tài sản dùng trong sản xuất, kinh doanh. Phần lớn các công ty được thành lập với mục tiêu là thu được lợi nhuận, vì vậy việc sử dụng và phân bổ nguồn vốn như thế nào là một bài toán khó mà lãnh đạo các công ty phải giải đúng. Nếu giải sai bài toán này thì các công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh, thậm chí là đối mặt với nguy cơ thua lỗ và phá sản. Đối với Công ty TNHH Việt Dũng vì là một Công ty kinh doanh nhiều ngành nghề nên lượng vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công SV Đặng Hồng Diệp 4 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh ty. Điều này thể hiện tính linh động cao trong kinh doanh của Công ty. Một số chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty được thể hiện qua bảng sau: SV Đặng Hồng Diệp 5 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản trong bảng cân đối kế toán của công ty ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2008 Tỷ trọng (%) Năm 2009 Tỷ trọng (%) Chêng lệch A B C Số tuyệt đối Số tương đối(%) TÀI SẢN A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 2382473489 72.22 4553151471 2170677982 91.11% I. Tiền 1095771257 3303147480 2207376223 201.44% II. Hàng tồn kho 962521572 916859050 -45662522 -4.74% B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 916048507 27.77 2501323996 1585275489 173.06% TỔNG TÀI SẢN 3298521996 100 7054475467 3755953471 113.87% NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 738370510 3550486134 2812115624 380.85% B. Nguồn vốn chủ sở hữu 2560151486 3503989333 943837847 36.87% TỔNG NGUỒN VỐN 3298521996 7054475467 3755953471 113.87% ( Nguồn: Phòng kế toán ) SV Đặng Hồng Diệp 6 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Qua bảng tính toán trên ta thấy, qua hai năm từ năm 2009 đến năm 2010 tổng tài sản của công ty tăng lên 3755953471đ tương ứng tăng 113.87%. Mức tăng tài sản của công ty như vậy là tương đối lớn, nó thể hiện sự tăng trưởng mạnh của công ty. Trong đó. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty tăng 2170677982đ tức là tăng 91.11%; nợ phải trả tăng 2812115624đ tăng 380.85%; nguồn vốn chủ sở hữu tăng 943837847đ tương ưng tăng 36.87%. Qua các chỉ tiêu trên cho thấy trong năm 2010 tổng số nợ của công ty tăng khá cao bên cạnh đó thì tổng quỹ tiền mặt của công ty lại khá lớn tăng là2207376223 tương ứng 201.44%. Lãnh đạo công ty muốn có một lượng tiền mặt để tận dụng được các cơ hội kinh doanh đồng thời công ty đang có kế hoạch đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới và lượng hàng tồn kho giảm 45662522 tương ưng giảm4.74%.Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cũng tăng lên 375595471đ tức là tăng 113.87%. 1.1. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh - Lĩnh vực xây dựng - Sản xuất chè - Sản xuất đồ ghỗ - Vận tải 1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh - Xây dựng nhà - Xây dựng các công trình đường bộ - Xây dựng các công trình thủy lợi, xây dựng các công trình đường ống cấp thoát nước - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng SV Đặng Hồng Diệp 7 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh - Vận tải hàng hóa bằng xe tải - Sản xuất đồ gỗ( đồ nội thất, đồ phục vụ xây dựng ) - Sản xuất các loại chè uống: chè xanh, chè tươi, chè đen 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp 1.3.1.Quy trình sản xuất kinh doanh đối với lĩnh vực xây dựng của công ty Trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn huyện Na Hang công ty được biết đến là một công ty có uy tín, xây dựng những công trình đảm bảo chất lượng, thi công đúng tiến độ. Dưới đây là quy trình thực hiên sản xuất ra công trình xây dựng của công ty: Quy trình thực hiện của công ty Hình 01: Giai đoạn sản xuất trong lĩnh vực xây dựng của công ty TNHH Việt Dũng SV Đặng Hồng Diệp 8 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Giai đọan đấu thầu và chuẩn bị kí kết Giai đoạn chuẩn bị thi công Giai đoạn thi công Giai đọan nghiệm thu và bàn giao kết toán Gai đoạn dịch vụ sau thi công Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Giai đoạn 1: Giai đoạn đấu thầu và chuẩn bị ký kết Đây là giai đoạn đầu tiên của tuổi thọ dự án thi công có thể gọi là giai đoạn đầu. Mục tiêu của giai đoạn này là ký kết hợp đồng bao thầu công trình: Doanh nghiệp thi công công trình phải xuất phát từ tầm cao chiến lược kinh doanh để đưa ra quyết định xem có nên đấu thầu để thực hiện dự án này hay không? Sau khi đưa ra quyết định đấu thầu cần nắm bắt lượng lớn thông tin trên nhiều phương tiện để đưa ra quyết định xem có nên đấu thầu để thực hiện dự án hay không? Lập ra một thư đấu thầu vừa có thể giúp cho doanh nghiệp vừa có thể được lợi nhuận. Nếu trúng thầu sẽ tiến hành đàm phán với bên mời thầu, ký kết hợp đồng bao thầu công trình theo quy định của pháp luật. Giai đoạn 2: Giai đoạn chuẩn bị thi công Công việc chủ yếu trong giai đoạn này gồm: Lập ra ban giám đốc dự án, căn cứ vào nhu cầu của quản lý dự án công trình để lập ra một cơ cấu , phối hợp với cán bộ quản lý. Lập ra thiết kế tổ chức thi công trong đó chủ yếu bao gồm phương án thi công, kế hoạch, tiến độ thi công và sơ đồ mặt bằng thi công để hướng dẫn cho việc thi công và chuẩn bị thi công. Tiến hành chuẩn bị hiện trường thi công để hiện trường có đầy đủ điều kiện thi công, có lợi cho việc tiến hành thi công một cách văn minh. Lập báo cáo xin khởi công, sau khi được tiến hành khởi công. Giai đoạn 3 : Giai đoạn thi công Tiến hành tổ chức thi công dựa vào sự sắp sếp của thiết kế tổ chức thi công. Cố gắng giám sát tốt quá trình thi công, đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu, chất lượng, mục tiêu tiến độ, mục tiêu giá thành, mục tiêu an toàn và mục tiêu SV Đặng Hồng Diệp 9 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh tiết kiệm. Quản lý tốt hiện trường thi công, thực hiện thi công văn minh. Thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng bao thầu thi công công trình Giai đoạn 4: Giai đoạn nghiệm thu và bàn giao kết toán Đây là giai đoạn có thể gọi là giai đoạn kết thúc, được tiến hành nhịp nhàng đồng bộ với giai đoạn nghiệm thu của dự án công trình. Bao gồm: Kết thúc công trình Tiến hành vận hành thử Tiếp nhận nghiệm thu chính thức trên cơ sở có kiểm tra Chỉnh lý, giao trả các tại liệu công trình, tiến hành kết toán tài chính, tổng kết công việc, lập báo cáo tổng kết công trình. Làm thủ tục bàn giao công trình. Giải thể ban giám đốc dự án. Giai đoạn 5: Giai đoạn dịch vụ sau thi công Bao gồm: Có những tư vấn và dịch vụ kỹ thuật cần thiết để đảm bảo cho công trình được sử dụng thường xuyên hơn. Tiến hành giám sát và kiểm tra công trình, lắng nghe ý kiến của đơn vị sử dụng, tiến hành duy tu bảo dưỡng đối với trường hợp cần thiết. Tiến hành quan sát các tính năng lún, chấn động để không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trên tầm vĩ mô. 1.3.2 Quy trình sản xuất kinh doanh đối với lĩnh vực sản xuất chè xanh của công ty Sản phẩm chè xanh: Được chế biến từ nguyên liệu chè 1 tôm (búp), 2 ÷ 3 lá non, ngay ở giai đoạn đầu người ta tiến hành diệt men sẳn có trong nguyên liệu dưới tác dụng của nhiệt độ cao. Vì thế, hàm lượng tanin trong sản phẩm chè xanh cao, ít bị hao hụt trong quá trình chế biến. Nước pha chè có SV Đặng Hồng Diệp 10 Lớp: K4 Quản Trị Marketing [...]... khác 2.1.1.2 Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không gắn hoạt động kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ có như vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường SV Đặng Hồng Diệp 19 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Một doanh nghiệp tồn tại thì... Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh f Vận chuyển: giao hàng ,vận chuyển hàng đến các cửa hàng, các doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức đảm bảo đúng thời gian quy định tạo uy tín cho doanh nghiệp SV Đặng Hồng Diệp 18 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích các hoạt động marketing... cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp là vấn đề nan giải của bất kỳ một doanh nghiệp nào Trong doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt được hiệu quả kinh doanh cao Và để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sút cần phải sử dụng lao động một cách hợp lý, khoa học Nếu sử dụng nguồn lao động không hợp lý, việc bố trí lao động không đúng chức năng của từng người sẽ gây ra... là bộ phận chủ yếu để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh suy cho cùng cũng là để phục vụ lợi ích con người Trong doanh nghiệp hiện nay, yếu tố con người đóng vai trò quyết định đối ới sự thành bạ của cả doanh nghiệp Chính vì vậy đào tạo, phát triển và sử dụng lao động có hiệu quả yếu tố sống còn của mọi doanh nghiệp Nói đến sử dụng lao động là nói đến việc... quả kinh doanh thấp và sẽ dẫn tới sự giảm sút về tất cả các vấn đề khác của doanh nghiệp SV Đặng Hồng Diệp 34 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động sẽ góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, tiết kiệm thời gian lao động, giảm thời gian khấu hao tài sản của doanh nghiệp, tăng cường kỷ luật lao động dẫn tới giảm giá thành sản xuất. .. với doanh nghiệp và những sản phẩm của doanh nghiệp (Công ty khá tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, ủng hộ người nghèo tại tỉnh Tuyên Quang,tham gia các hoạt động lễ hội của Huyên Na Hang ) từ những hoạt động này doanh nghiệp được khách hàng biết đến là doanh nghiệp trẻ có nhiều hoạt động từ thiện,quan tâm đến người lao động chính vì điều này đã tạo được rất nhiều ấn tượng tốt về hình ảnh của. .. ẩm của chè 5 %, lúc này cánh chè nhẳn bóng có màu tro bạc SV Đặng Hồng Diệp 12 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Phân loại, đóng hộp, bảo quản: SV Đặng Hồng Diệp 13 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh 1.3.3 Quy trình sản xuất kinh doanh đối với lĩnh vực sản xuất gỗ của công ty Như chúng ta đã biết, mỗi một sản phẩm hay một loại sản. .. tình hình lao động và tiền lương 2.2.1 Tình hình sử dụng lao động của công ty Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất Đối với mỗi doanh nghiệp, con người luôn là yếu tố trung tâm mang tính quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh SV Đặng Hồng Diệp 30 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh 2.2.1.1 Sự biến động về tổng số lao động trong... dụng lao động của doanh nghiệp, cần phải đặt nó trong mối quan hệ giữa lợi ích của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó 2.2.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp Có thể nói trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp thì yếu tố con người là khó sử dụng nhất Phải làm như thế nào để nâng cao hiệu... quan tâm trú trọng nhiều hơn đến các hoạt động marketing SV Đặng Hồng Diệp 29 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh 2.1.7 Kết luận chung về điều kiện thực hiện hoạt động marketing cho Công ty TNHH Việt Dũng Từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta nhân thấy công ty là 1 trong những công ty có tiềm năng phát triển của tỉnh Tuyên Quang Đã biết lợi dụng . hoạt động 2 PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 19 2.1. Phân tích các hoạt động marketing 19 2.1.1.Khái quát chung về marketing và vai trò của marketing trong hoạt động. tạo uy tín cho doanh nghiệp. SV Đặng Hồng Diệp 18 Lớp: K4 Quản Trị Marketing Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Phân. hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không gắn hoạt động kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ có như vậy doanh nghiệp mới

Ngày đăng: 13/09/2014, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường.........................

  • Khoa……………….

  • PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

  • Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

  • 1.1.1. Tên, trụ sở và địa bàn hoạt động

  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

  • 2.1. Phân tích các hoạt động marketing

  • 2.1.1.Khái quát chung về marketing và vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

    • W=

    • M

    • NV =

    • NV1/2 + NV2 + NV3 + NV4 + NV5/2

    • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

    • 3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp

    • 3.1.1. Thuận lợi

    • 3.1.2. Khó khăn

    • 3.2. Định hướng đề tài nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan