THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP về đạo đức TRONG bảo vệ môi TRƯỜNG

36 2.6K 14
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP về đạo đức TRONG bảo vệ môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tìm hiểu khái niệm về đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh là gì? Đó là một khái niệm trìu tượng tuỳ thuộc vào nhận thức của mỗi người. Nhưng có một khái niệm khá đầy đủ cho diện mạo của nền kinh tế hiện nay là: Đạo đức kinh doanh là sự tôn trọng luân lý nghề nghiệp, có thể đảm bảo trách nhiệm của mình đối tác xã hội, đối tác tài chính cũng như đối với xã hội. Muốn được yêu, trước hết phải tạo được niềm tin, đó là nguyên lý trong kinh doanh mà để tồn tại lâu dài thì doanh nghiệp phải làm được điều đó, xét về nghĩa thương hiệu thì đạo đức kinh doanh là nền tảng của sự tồn tại lâu dài cho doanh nghiệp. 2.Lý do chọn đề tài Môi trường là một khách thể có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống cũng như sự tồn tại của con người. Nói đến môi truòng sống trên trái đất này là nói đến một môi trường mà trong đó co: không gian, bầu trời, không khí, đất, nước, sông, suối, hồ, biển, mưa, nắng, gió, thời tiết nóng lạnh, có ngàn cây và ngàn loài động vật lớn nhỏ … chúng đang chung sống trên hành tinh này trong đó có con người. Đó là cuộc sống xủa con người và giờ tất cả đang biến đổi xấu đi như biến đổi khí hậu toàn cầu, môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, gây ra những hậu quả xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội loài người chúng ta. Vấn đề về môi trường là chủ đề gây nhiều chí ý nhất trong xã hội hiện nay. Nó liên quan trực tiếp đến sự sống và phát triển của loài người. Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường cần phải đặt lên hang đầu và mọi người cần phải chung tay nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp. 3.Đóng góp của đề tài Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường cung cấp đầy đủ thong tin về thực trạng của môi trường hiện nay, đồng thời tuyên truyền thức tỉnh ý thức bảo vệ môi trường của mọi người, cung cấp đầy đủ thông tin để mỗi người chúng ta có trách nhiệm hơn trong cuộc sống hiện tại và tương lai. 4.Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp Diễn giải, quy nạp Trình bày, liệt kê 5.Hạn chế của đề tài Bài làm được thực hiện trong thời gian ngắn, với những kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu về thực tế chưa được nhiều …đó là những nguyên nhân mà bài làm sẽ không thể tránh được những sai sót. Nhóm rất mong được thầy và các bạn góp ý, bổ sung cho nhóm để bài được hoàn thiện hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CN TP. HỒ CHÍ MINH (CƠ SỞ THANH HÓA) KHOA KINH TẾ d&c BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐẠO ĐƯC KINH DOANH ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GVHD : PHẠM VĂN THẮNG THỰC HIỆN : NHÓM 02 LỚP HỌC PHẦN : CDKT13CTH Thanh Hóa, tháng 06 năm 2012 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng MỤC LỤC MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1 1.Tìm hiểu khái niệm về đạo đức kinh doanh 1 2.Lý do chọn đề tài 1 3.Đóng góp của đề tài 1 4.Phương pháp nghiên cứu 2 5.Hạn chế của đề tài 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1.Đạo đức là gì 3 1.2.Hình thái ý thức xã hội 3 1.3.Phương thức điều chỉnh hành vi 4 1.4.Tự nguyện, tự giác ứng xử 4 2.1.Các yếu tố của môi trường kinh doanh 5 2.2.Môi trường vĩ mô 7 2.3.Môi trường tác nghiệp 7 3.ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 11 1.Khái niệm về đạo đức môi trường 11 2. Các tiêu chí của đạo đức môi trường 12 2.1.Đạo đức môi trường là hành vi thực hiện các chuẩn mực môi trường 12 2.2. Ý thức về nghĩa vụ của con người đối với bảo vệ môi trường 14 2.3. Sự tác động của lương tâm chủ thể đố với việc bảo vệ môi trường. 15 2.4. Bảo vệ môi trường gắn liền với lợi ích giữa con người và tự nhiên 16 Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng 2.5.Chia sẽ trách nhiệm để duy trì sự toàn vẹn của môi trường toàn cầu 21 3.Thực trạng đạo đức môi trường nước ta hiện nay 24 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức môi trường ở nước ta hiện nay 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng MỞ ĐẦU 1.Tìm hiểu khái niệm về đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh là gì? Đó là một khái niệm trìu tượng tuỳ thuộc vào nhận thức của mỗi người. Nhưng có một khái niệm khá đầy đủ cho diện mạo của nền kinh tế hiện nay là: Đạo đức kinh doanh là sự tôn trọng luân lý nghề nghiệp, có thể đảm bảo trách nhiệm của mình đối tác xã hội, đối tác tài chính cũng như đối với xã hội. Muốn được yêu, trước hết phải tạo được niềm tin, đó là nguyên lý trong kinh doanh mà để tồn tại lâu dài thì doanh nghiệp phải làm được điều đó, xét về nghĩa thương hiệu thì đạo đức kinh doanh là nền tảng của sự tồn tại lâu dài cho doanh nghiệp. 2.Lý do chọn đề tài Môi trường là một khách thể có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống cũng như sự tồn tại của con người. Nói đến môi truòng sống trên trái đất này là nói đến một môi trường mà trong đó co: không gian, bầu trời, không khí, đất, nước, sông, suối, hồ, biển, mưa, nắng, gió, thời tiết nóng lạnh, có ngàn cây và ngàn loài động vật lớn nhỏ … chúng đang chung sống trên hành tinh này trong đó có con người. Đó là cuộc sống xủa con người và giờ tất cả đang biến đổi xấu đi như biến đổi khí hậu toàn cầu, môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, gây ra những hậu quả xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội loài người chúng ta. Vấn đề về môi trường là chủ đề gây nhiều chí ý nhất trong xã hội hiện nay. Nó liên quan trực tiếp đến sự sống và phát triển của loài người. Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường cần phải đặt lên hang đầu và mọi người cần phải chung tay nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp. 3.Đóng góp của đề tài Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường cung cấp đầy đủ thong tin về thực trạng của môi trường hiện nay, đồng thời tuyên truyền thức tỉnh ý thức bảo vệ môi trường của mọi người, cung cấp đầy đủ Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 1 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng thông tin để mỗi người chúng ta có trách nhiệm hơn trong cuộc sống hiện tại và tương lai. 4.Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp Diễn giải, quy nạp Trình bày, liệt kê 5.Hạn chế của đề tài Bài làm được thực hiện trong thời gian ngắn, với những kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu về thực tế chưa được nhiều …đó là những nguyên nhân mà bài làm sẽ không thể tránh được những sai sót. Nhóm rất mong được thầy và các bạn góp ý, bổ sung cho nhóm để bài được hoàn thiện hơn. Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 2 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1.Đạo đức là gì Đạo đức là toàn bộ các quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ con người tự giác điều chỉnh và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ với bản thân, xã hội và tự nhiên . Trong đời sống xã hội đòi hỏi tất yếu mỗi người phải có ý ngĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ , hiện tại, tương lai. Những hoạt động bao giờ cũng có sự chi phối của những quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân và xã hội. Những mối quan hệ đó quy định giới hạn nhất định nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và xã hội. Những quy định này tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội. Đó là các quy tắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác trong hành động của mỗi cá nhân và trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Đạo là đường đi, là đường sống của con người, Đức là đức tính, nhân đức là các nguyên tắc, luân lý. Đạo đức được xem như là các nguyên tắc, luân lý căn bản và phổ biến mà mỗi người phải tuân theo xã hội, đạo đức hợp thành hệ thống giá trị xã hội, làm chuẩn mực đánh giá các hành vi, sinh hoạt, phân biệt rõ các đúng sai trong quan hệ con người nói chung và về môi trường nói riêng … là tổng thể các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ con người với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân – cá nhân và cá nhân – xã hội. 1.2.Hình thái ý thức xã hội Hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện tại và hiện thực đời sống của xã hội. Hình thái ý thức đạo đức là một trong những hình thái ý thức ra đời từ rất sớm trong lịch sử, ngày từ đạo đức nguyên thuỷ đã xuất hiện những mầm mống đặc điểm như sự kính trọng người già, tôn trọng phụ nữ, yêu mến trẻ em và đã có cảm giác xấu hổ … Sự ý thức về lương tâm, danh dự và long tự trọng … phản ánh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là một nét cơ bản quy định gương mặt đặc điểm của con người, cũng là biểu hiện bản chất Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 3 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng xã hội của con người. Với ý nghĩa đó sự phát triển ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội. Trong tiến trình phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đặc điểm mang tính nhân loại, tồn tại trong mọi xã hội và ở các hệ thống đạo đức khác nhau. Đó là những quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi của con người, cần thiết cho việc gìn giữ trật tự xã hội chung và sinh hoạt tháng ngày của mọi người. Sự phát sinh, phát triển của đạo đức là quá trình của phương thức sản xuất và chế độ kịnh tế xã hội là nguồn gốc của quan điểm của con người trong lịch sử. 1.3.Phương thức điều chỉnh hành vi Sự tự điều chỉnh theo chuẩn mực đạo đức biểu hiện thành những khái niệm về nhân phẩm, danh dự, đúng sai, thiện ác… là các yêu cầu của xã hội do hành vi của mỗi cá nhân mà nếu không tuân theo có thể sẽ bị xã hội lên án, bị lương tâm cắn rứt. Chuẩn mực đạo đức xã hội như mệnh lệnh bản thân định hướng cho hoạt động con người luôn biết hướng tới điều “thiện” tránh điều “ác”. Chuẩn mức đạo đức là phương thức tự điều chỉnh ưu việt và đặc thù của xã hội loài người, giúp con người có khả năng tự hoàn thiện và phát triển ngày một văn minh, tiến bộ hơn. 1.4.Tự nguyện, tự giác ứng xử Về bản chất, đạo đức là do sự lựa chọn của con người, khác với luật pháp có tính cưỡng chế bắt buộc, về mặt đạo đức con người chỉ khuyên giải hay can ngăn. Sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, tự giác cao. Tự giác, tự nguyện là một trong những tiêu chí quan trọng trong quá trình xây dựng môi trường. 2.VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, Thị trường là tổng thể các khách Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 4 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó. Sự phát triển có hiệu quả và bền vững vủa toàn bộ nền kinh tế quốc sân, suy cho cùng phụ thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành – các doanh nghiệp. Mức độ đạt được hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thộc vào môi trường kinh doanh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh của môi trường kinh doanh. Từ quan niệm chung: Môi trường là tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung cảnh cuộc sống của một chủ thể, người ta thường cho rằng môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn có quan hệ tương tác với nhau đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, điều kiện lại khác nhau. Trong cùng một thời điểm với cùng một đối tượng có các yếu tố tác động thuận, nhưng lại có các yếu tố tạo thành lực cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên vận động, biến đổi. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo tác động của doanh nghiệp, Các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh 2.1.Các yếu tố của môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh được cấy thành từ nhiều yếu tố khác nhau, xét theo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp, có các cấp độ nền kinh tế quốc dân vả cấp độ ngành. Oqr cấp độ nền kinh tế quốc dân (còn được gọi là môi trường vĩ mô, môi trường tổng quát) các yếu tố môi trường bao gồm: - Các yếu tố chính trị - luật pháp - Các yếu tố kinh tế Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 5 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng - Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ - Các yếu tố văn hoá- xã hội - Các yếu tố tự nhiên Ở cấp độ ngành (còn gọi là môi trường tác nghiệp), các yếu tố môi trường bao gồm: - Sức ép và yêu cầu của khách hang - Các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn - Mức độ phát triển của thị trường các yếu tố - Các sản phẩm thay thế sản phẩm doanh nghiệp đang sản xuất - Các quan hệ liên kết. Môi trường tác nghiệp đước xác định đối với một ngành công ngiệp cụ thể, với tất cả các doanh nghiệp trong nhành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp trong ngành đó. Xét theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp có thể phân chia môi trường kinh doanh thành môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. - Môi trường bên trong bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao. Môi trường bên trong bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp nhất định, trong thực tế doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố hoàn cảnh nội bộ của nó. - Môi trường bên ngoài là tổng thể các quan hệ kinh tế, chính trị xã hội, quan, tác động hoạt động của doanh nghiệp. Nhiều khi môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp kết hợp với nhau và được gọi là môi trường bên ngoài. Các doanh nghiệp cần nhận biết hai yếu tố khác nhau khi phân tích các ảnh hưởng của môi trường. Thứ nhất là tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi một loạt các yếu tố có ảnh hưởng đến các nổ lực của doanh nghiệp, Môi trường càng phức tạp thì càng khó đưa ra quyết định hữu hiệu. Thứ hai. Tính biến động của môi trường, bao hàm tính năng động hoạc mức độ biến đổi trong điều kiện môi trường liên quan, Trong một môi trường ổn định mức độ biến đổi có thể tương đối thấp và có thể dự đoán được. Môi trường biến động đặc trưng bởi những vấn đề diễn ra nhanh chóng và khó mà dự báo trước được. Tính phức tạp và biến động của môi trường đặc biệt hệ Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 6 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng trong khi tiến hành phân tích các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp vì cả hai đều là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp. Mục đích nghiên cứu xác định và hiểu rõ các điều kiện môi trường liên quan là để làm rõ các yếu tố môi trường nào có nhiều khả năng ảnh hưởng đến các biệc ra quyết định của doanh nghiệp, đang tạo ra cơ hội hay đe doạ đối với doanh nghiệp. 2.2.Môi trường vĩ mô Các yếu tố vĩ mô bao gồm: các yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị và luật pháp, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ, yếu tố môi trường quốc tế. Mỗi yếu tố môi trường vĩ mô nói trên có thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách độc lập hoạc trong mối liên kết với các yếu tố khác. 2.3.Môi trường tác nghiệp Môi trường tác nghiệp bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó. Có 5 yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Vì ảnh hưởng chung của các yếu tố này thường là một sự miễn cưỡng đối với tất cả các doanh nghiệp, nên chìa khoá để ra được một chiến lược thành công là phải phân tích từng yếu tố chủ yếu đó. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp các doanh nghiệp nhận ra mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đế các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải. 3.ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế. Do đó bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Hiện nay vấn đề môi trường là một vấn đề cấp thiết không chỉ riêng nước ta mà trên toàn thế giới. Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 7 [...]... lên hang đầu, thực hiện thường xuyên và liên tục cho mọi tầng lớp dân cư giúp cho mọi người nhận thức một cách đúng đắn về tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường và có trách nhiệm với môi trường Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 10 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.Khái niệm về đạo đức môi trường Theo... cầu bảo vệ môi trường Tiêu chí thứ ba xác định đạo đức môi trường là việc thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường không phải là bắt buộc, mà có tính tự giác, tự nguyện Trong thực tế, nhiều hành vi của con người được thực hiện một cách bắt buộc Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 23 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng 3 .Thực trạng đạo đức môi trường nước ta hiện nay Trong. .. Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng Thực hiện nghĩa vụ đạo đức của con ngườ đối với môi trường có ý nghĩa là trong ý thức và tình cảm của con người phải thực hiện sự tự nguyện, tự giác thực hiện chuẩn mực bảo vệ môi trường Ở đây, con người ý thức được trách nhiệm, sự cần thiết, những việc mình cần phải làm để bảo vệ môi trường Việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức của con người đối với môi. .. trách nhiệm của bản thân đối với bảo vệ, phát triển và gìn giữ môi trường, trách nhiệm của bản thân đối với bảo vệ môi trường thành hành động cụ thể, chưa đảm bảo được sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Do vậy việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức môi trường cho mọi tầng lớp Thực hiện: Nhóm 02 Lớp học phần: CDKT13CTH 8 Đề tài: Đạo đức trong bảo vệ Môi trường GVHD: Phạm Văn Thắng nhân... phải bỏ rác vào thùng, nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường và anh ta thực hiện hành vi này hoàn toàn mang tính tự giác Ở nước ta hiện nay trước yêu cầu bảo vệ môi trường và thực hiện các chuẩn mực chung của quốc tế và các chuẩn mực của việt nam, các hành vi đạo đức môi trường cần hướng tới thực hiện chuẩn mực cụ thể sau: - Tạo môi trường xanh Môi trường xanh là một môi trường đảm bảo cân bằng về sinh thái,... thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường vì cuộc sống của mình, của cộng đồng và xã hội Đây là sự khác biệt của đạo đức môi trường với các hành vi đối với môi trường do yêu cầu của các quy chuẩn pháp luật – những hành vi đối với môi trường mang tính bắt buộc 2 Các tiêu chí của đạo đức môi trường Từ những lý luận về đạo đức và những yêu cầu bảo vệ môi trường trong bối cảnh hiện nay, chúng ta có thể... trọng để đánh giá đạo đức môi trường trong sản xuất và phát triển của chúng ta hiện nay Sự phát triển của môi trường có tính bền vững những hành vi đạo đức môi trường là những hành vi hướng tới sự phát triển môi trường có tính bền vững, phát triển môi trường bền vững là phát triển phải đảm bảo hoài hòa giữa kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường Để phát triển môi trường có tính bền... nhà nước ta đã có nhiều văn bản mang tính pháp lý về vấn đề bảo vệ môi trường, đồng thời tham gia nhiều công ước quốc tế, nghị định thư về bảo vệ môi trường ở khu vực và trên thế giới Tuy nhiên, việc thực hiện bảo vệ môi trường của chúng ta hiện vẫn còn rất yếu - Việc thực hiện hành vi đạo đức môi trường hiện còn rất yếu Kết quả điều tra của Bộ Tài nguyên - Môi trường gần đây cho thấy tại 110 khu công... và đạo luật về bảo vệ môi trường +Luật đất đai (14/07/1993) +Luật bảo vệ và phát triển rừng (19/08/1991) +Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản (28/7/1986) - Các nghị định của chính phủ, các chỉ thị, quyết định của các bộ ngành về vấn đề bảo vệ môi trường - Các quy định của UBND các tỉnh, thành phố và của các cơ sở tài nguyên môi trường ở các địa phương Có thể nói các ý kiến về chuẩn mực luật pháp về bảo vệ. .. Sự tác động của lương tâm trong hành vi đạo đức môi trường thể hiện ở những khía cạnh khác nhau Tự ý thức của chủ thể về những điều cần làm để bảo vệ môi trường Sự lo sợ, sợ hãi, xấu hổ của chủ thể khi có hành vi trái với những quy định về bảo vệ môi trường Sự tự nhận xét, tự đánh giá của chủ thể về những hành vi của mình đối với việc bảo vệ môi trường Trên thực tế ở nước ta trong thời gian qua đã có . của môi trường kinh doanh 5 2.2 .Môi trường vĩ mô 7 2.3 .Môi trường tác nghiệp 7 3.ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI. VỆ MÔI TRƯỜNG 11 1.Khái niệm về đạo đức môi trường 11 2. Các tiêu chí của đạo đức môi trường 12 2.1 .Đạo đức môi trường là hành vi thực hiện các chuẩn mực môi trường 12 2.2. Ý thức về nghĩa. đề về môi trường là chủ đề gây nhiều chí ý nhất trong xã hội hiện nay. Nó liên quan trực tiếp đến sự sống và phát triển của loài người. Thực trạng và giải pháp về đạo đức trong bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 12/09/2014, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tìm hiểu khái niệm về đạo đức kinh doanh

    • 2.Lý do chọn đề tài

    • 3.Đóng góp của đề tài

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Hạn chế của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1.Đạo đức là gì

      • 1.2.Hình thái ý thức xã hội

      • 1.3.Phương thức điều chỉnh hành vi

      • 1.4.Tự nguyện, tự giác ứng xử

      • 2.1.Các yếu tố của môi trường kinh doanh

      • 2.2.Môi trường vĩ mô

      • 2.3.Môi trường tác nghiệp

      • 3.ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

        • 1.Khái niệm về đạo đức môi trường

        • 2. Các tiêu chí của đạo đức môi trường

          • 2.1.Đạo đức môi trường là hành vi thực hiện các chuẩn mực môi trường

          • 2.2. Ý thức về nghĩa vụ của con người đối với bảo vệ môi trường

          • 2.3. Sự tác động của lương tâm chủ thể đố với việc bảo vệ môi trường.

          • 2.4. Bảo vệ môi trường gắn liền với lợi ích giữa con người và tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan