chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

72 1.3K 4
chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

Lời nói đầu Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của mỗi Quốc gia, mang trong nó bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành hạnh phúc của mọi ngời lao động. Chính sách bảo hiểm xã hội thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi Quốc gia. Việc tổ chức và thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội ( BHXH ) sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của ngời lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Trong hệ thống BHXH, chế độ hu trí đóng một vai trò rất quan trọng. Đây là chế độ bảo hiểm dài hạn, bảo hiểm tuổi già cho ngời tham gia. Nó chiếm phần quan trọng nhất cả về qui mô thực hiện, nội dung chuyên môn và nhu cầu tham gia của ngời lao động trong xã hội. ở hầu hết các Quốc gia trên thế giới đều coi trọng chế độ này và coi đó là một trong lĩnh vực có ảnh hởng tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế, xã hội của đất nớc. Chính vì thế, nó luôn đợc quan tâm để làm sao cho việc tổ chức, quản lý, thực hiện có hiệu quả nhất. ở Việt Nam, qua 40 năm thực hiện, chế độ hu trí luôn có vị trí quan trọng đặc biệt đối với ngời tham gia BHXH. Chế độ hu cùng với các chế độ BHXH khác đã góp phần rất to lớn vào việc ổn định đời sống của công nhân viên chức, lực lợng vũ trang (CNVC, LLVT) và gia đình họ làm cho họ yên tâm lao động sản xuât, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của đất nớc trong thời kỳ vừa qua. Nhờ có chế độ hu trí mà ngời lao động sau khi hết tuổi lao động hoặc sau một số năm công tác nhất định đã đ- ợc nghỉ hu và đợc nhận tiền hu để ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử chế độ hu trí thời kỳ bao cấp cha thể hiện đúng bản chất của mình mà thể hiện tính u đãi bao cấp của Nhà nớc cho một bộ phận dân c là CNVC, LLVT. Nhng trong thời kỳ đó chế độ hu trí cũng đã góp phần rất lớn vào việc ổn định đời sống cho ngời lao động. Đến nay, khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng nhu cầu về BHXH đa dạng ngày càng tăng, số lợng ngời về hu cũng ngày càng tăng thì đời sống của họ luôn luôn là mối quan tâm lơn của Đảng và nhà nớc ta. Do đó đặt ra yêu cầu là thực hiện BHXH đối với ngời về hu nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhât, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh đất nớc trong thời kỳ đổi mới Để đáp ứng đợc yêu cầu này thì việc xây dựng và hoàn thiện chế độ hu trí cho phù hợp với cơ chế quản lý mới là hết sức cần thiết. Nhận thức đợc tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, cùng với quá trình thực tập tốt nghiệp tại BHXH Việt Nam, đợc sự đính hớng và hớng dân nhiệt tình của 1 thầy giáo PGS.TS Nguyễn Cao Thờng , chú Nguyễn Hùng Cờng_phó phòng tổng hợp thuộc Ban quản lý chế độ chính sách của BHXH Việt Nam, em chọn đề tài : Thực trạng và giải pháp về chế độ bảo hiểm xã hội hu trí tại Việt Nam . Mục tiêu chủ yếu của đề tài nhằm : Làm rõ nội dung của chế độ bảo hiểm hu trí cũng nh vai trò và tác dụng của nó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tìm hiểu thực trạng của chế độ bảo hiểm hu trí trong từng giai đoạn phát triển vừa qua ở nớc ta. Đa ra kiến nghị và định hớng cho việc hoàn thiện và phát triển chế độ bảo hiểm hu tríViệt Nam. Để làm rõ và giải quyết đợc những vấn đề nêu trên, đề tài đợc thể hiện cụ thể trong ba chơng. Chơng I : Lý luận chung về chế độ bảo hiểm hu trí. Chơng II : Thực trạng chế độ bảo hiểm hu trí tại BHXH Việt Nam. Chơng III : Một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ hu trí ở nớc ta. Đây là một đề tài tơng đối khó, hơn nữa do thời gian và kinh nghiệp thực tế có hạn nên bài viết khó có thể tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em rất mong đợc sự góp ý, xây dựng của thầy cô giáo và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội , ngày 9 tháng 5 năm 2002 Sinh viên : Ngô Hoàng Hng 2 Chơng I : Lý luận chung về chế độ bảo hiểm hu trí I - Sự tất yếu khách quan hình thành chế độ bảo hiểm hu trí 1 . Sự phát triển của bảo hiểm xã hội trên thế giới. BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động , mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm dảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ , góp phần đảm bảo an toàn xã hội . Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là sự phát triển của lực lợng sản xuất trên thế giới, BHXH ngày càng trở thành nhu cầu thờng xuyên, tự nguyện và chính đáng của ngời lao động. Ngay từ thế kỷ XVI những ngời nông dân ở vùng Anper đã nhận thấy để trợ cấp cho trờng hợp một số ngời bị ốm đau hay tai nạn. Họ đã thành lập hội tơng hỗ với cách thức mỗi ngời đều trích ra một phần thu nhập để đóng góp chung vào một quỹ, phòng khi có ai bị đau ốm hay tai nạn thì dùng quỹ đó để giúp đỡ. Hình thức sơ khai này đợc BHXH phát triển dần nên, phạm vi đợc mở rộng ra để có thêm nhiều ngời tham gia, mở thêm các loại trợ cấp bổ sung. Nguyên tắc chung trong hoạt động bảo hiểm này là gắn liền quyền lợi đợc h- ởng với nghĩa vụ đóng góp. Tuy vậy BHXH chỉ thực sự trở thành một lĩnh vực hoạt động mang tính chất và ý nghĩa xã hội sâu sắc từ đầu thế kỷ 19. Quá trình đó gắn liền với sự phát triển sản xuất công nghiệp, của nền kinh tế thị trờng và thị trờng sức lao động mà trong đó có quan hệ chủ thợ trong lao động đợc trở nên phổ biến. Một bộ luật đầu tiên về chế độ bảo hiểm trong lịch sử đợc hình thành ở nớc Anh vào năm 1819. Bộ luật này có tên là bộ luật nhà máy. Nội dung cơ bản trong luật này là bảo hiểm cho lao động trong các xởng thợ. ở một nớc công nghiệp khác, nớc Đức đã ban hành luật bảo hiểm ốm đau vào năm 1883, luật tai nạn lao động năm 1884 và luật bảo hiểm ngời già và ngời tàn tật do lao động vào năm 1889. Sự ra đời các bộ luật chính thức đầu tiên đó phản ánh một yêu cầu tất yếu khách quan của BHXH. Sang thế kỷ 20, hầu hết các nớc trên thế giới mà trớc hết là các nớc công nghiệp phát triển ở một trình độ cao đều ban hành và thực hiện điều luật về BHXH đối với ngời lao động. Với sự phát triển nh vậy, BHXH đã trở thành một lĩnh vực mang tính quốc tế rộng lớn. Hiện nay có hơn 160 quốc gio trên thế giới thực hiện BHXH 2 . Cơ sở hình thành chế độ hu trí trong hệ thống các chế độ BHXH : Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển, con ngời phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Nhng cùng với thời gian, con ngời sẽ bị già đi, sức khoẻ của họ bị 3 giảm sút không còn khả năng lao động, không còn khả năng tự đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống.Lúc đó khoản thu nhập mà họ có thể sinh sống hoặc là do tích góp trong quá trình lao động hoặc do con cháu nuôi dỡng . Những nguồn thu nhập này không thờng xuyền và phụ thuộc vào điều kiện của từng ngời. Để đảm bảo lợi ích cho ngời lao động khi họ hết tuổi lao động và giúp họ có nguồn thu nhập thờng xuyên, ổn định, nhà nớc đã thực hiện chế độ BHXH hu trí. Vậy bảo hiểm hu trí là hình thức bảo đảm thu nhập cho ngời lao động khi hết tuổi lao động. Ngời lao động tạo ra thu nhập để nuôi sống chính họ trong quá trình lao động. Quá trình này diễn ra ngay trong các nhà máy, xí nghiệp, đơn vị kinh tế, hành chính s nghiệp trong lĩnh vực quốc doanh và ngoài quốc doanh. Trong quá trình đó, họ cống hiến sức lao động để xây dựng đất nớc bằng cách tạo ra thu nhập cho xã hội và cho cả chính họ nữa. Do đó đến khi họ không còn khả năng lao động nữa thì họ phải đợc sự quan tâm ngợc lại từ phía xã hội. Đó chính là khoản tiền trợ cấp hu trí hàng tháng phù hợp với số phí BHXH mà họ đã đóng góp trong suốt quá trình lao động. Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang làm việc nhng nó rất quan trọng và cần thiết giúp cho ngời về hu ổn định về mặt vật chất cũng nh tinh thần trong cuộc sống, tạo cho họ có thêm điều kiện để cống hiến cho xã hội những kinh nghiệm quý báu trong quá trình lao động sản xuất mà họ đã tích luỹ đợc nhằm xây dựng đất nớc ngày càng phồn vinh hơn. Bảo hiểm hu trí bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động giúp họ tự bảo vệ mình khi hết tuổi lao động, tự lo cho chính mình một cách hợp lý nhất nhờ vào việc họ đã cống hiến sức lao động của mình để tạo ra của cải vật chất cho xã hội trớc đó. Ngời lao động chỉ cần trích ra một tỷ lệ % tiền lơng tơng đối nhỏ khi còn đang làm việc trong một thời gian nhất định. Đến khi hết tuổi lao động phải nghỉ việc họ sẽ có đợc sự bảo đảm của xã hội làm giảm bớt phần nào khó khăn về mặt tài chính do thu nhập thấp vì không còn lao động đợc nữa. Nh vậy bảo hiểm hu trí là một chế độ mang tính xã hội hóa cao đợc thực hiện một cách thờng xuyên và đều đặn, kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nói cách khác, chế độ bảo hiểm hu trí lấy đóng góp của thế hệ sau chi trả cho các thế hệ tr- ớc. Vì vậy, nó tạo ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa các thế hệ, làm cho mọi ngời trong xã hội quan tâm và gắn bó với nhau hơn thể hiện mối quan tâm sâu sắc giữa ngời với ngời trong xã hội . 3 . Vai trò của chế độ hu trí trong hệ thống các chế độ BHXH 4 Trong một hệ thống BHXH thờng bao gồm nhiều chế độ khác nhau. Số lợng các chế độ BHXH đợc xây dựng và thực hiện phụ thuộc vào trình độ phát triển và mục tiêu cụ thể của hệ thống BHXH trong từng thời kỳ của mỗi nớc. Tuy nhiên, trong bất cứ hệ thống BHXH nào cũng có những chế độ chính thể hiện đặc trng những mục tiêu chủ yếu của hệ thống bảo hiểm xã hội. Một trong những chế độ đóchế độ hu trí hay chế độ bảo hiểm tuổi già cho ngời lao động . Có thể khẳng định rằng chế độ hu trí là một trong những chế độ bảo hiểm đợc thực hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội. Theo quy định của ILO thì chế độ này là một trong những chế độ bắt buộc, là chế độ chính sách khi mỗi quốc gia muốn xây dựng cho mình một hệ thống bảo hiểm xã hội. Theo thống kê của ILO, trong tổng số 163 nớc trên thế giới có hệ thống BHXH (1993) thì có tới 155 nớc có thực hiện chế độ hu trí chiếm tỷ lệ 95,1%. Điều đó chứng tỏ chế độ hu trí rất đợc các nớc cũng nh ngời lao động quan tâm Trên thực tế, tất cả những ngời tham gia vào BHXH đều có mong muốn tham gia vào chế độ hu trí. Trong phần đóng góp phí BHXH nói chung thì phần chủ yếu là đóng cho chế độ này. Đối với hệ thống BHXH thì hoạt động của ngành này tập trung chủ yếu vào chế độ hu trí cho ngời lao động. Điều này đợc thể hiện cụ thể trong các hoạt động nghiệp vụ của bảo hiểm xã hội. Chẳng hạn ở Việt Nam, chế độ hu trí có vị trí đặc biệt quan trọng với ngời tham gia bảo hiểm xã hội. Chế độ này đợc quy định và đa vào thực hiện ngay từ khi hệ thống BHXH mới đợc thành lập ( 1947). Theo các quy định hiện hành thì tỷ lệ giành cho bảo hiểm hu trí và các chế độ khác có liên quan tới ngời về hu là 75% ( phí bảo hiểm là 20% tổng quỹ tiền l- ơng thì giành tới 15% đóng cho hu trí ). Do đó thu cho chế độ hu trí cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu của bảo hiểm xã hội, khoảng từ 60-80%. Tơng tự nh vậy trong tổng chi của BHXH thì việc chi cho chế độ này cũng rất lớn. Trong những năm gần đây tiền chi cho chế độ hu trí chiếm khoảng trên 70% tổng chi cho BHXH . Nh vậy, hoạt động thu chi của chế độ hu trí có ảnh hởng sống còn tới toàn bộ hoạt động của hệ thống bảo hiểm xã hội, ảnh hởng đến sự ổn định của BHXH nói riêng cũng nh cả xã hội nói chung. Một vấn đề nữa đặt ra là xu hớng già hoá của dân số thế giới dẫn đến số lợng ngời nghỉ hu ngày càng tăng. Điều đó cho thấy rõ vai trò ngày càng quan trọng của chế độ hu trí trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Hơn nữa, chế độ bảo hiểm hu trí còn thể hiện đợc sự quan tâm chăm sóc của Nhà nớc, ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động, và nó còn thể hiện đạo lý của dân tộc đồng thời còn phản ánh trình độ văn minh của một chế độ xã hội . 5 4. Tác dụng và đặc trng của bảo hiểm hu trí : 4.1 Tác dụng của bảo hiểm hu trí : bảo hiểm hu trí giúp đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi họ về hu do đó giúp cho xã hội ổn định và gắn bó. Ngày nay, tỷ lệ ngời già trong dân số càng tăng do đó ổn định đời sống cho bộ phận này là rất quan trọng. Mặt khác, khi nghỉ hu ngời lao động đợc sống thoải mái hơn và an nhàn hơn. Đối với ngời có trình độ có khả năng họ lại tiếp tục cống hiến, truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ sau. Ngời lao động trong quá trình lao động họ có đợc sự bảo đảm chắc chắn về phần thu nhập khi họ nghỉ hu, làm cho họ yên tâm chú ý, không lo nghĩ về điều kiện sống khi nghỉ hu do đó có thể làm việc với năng suất và chất lợng cao hơn. Giúp ngời lao động tiết kiệm cho bản thân mình ngay trong quá trình lao động để bảo đảm đời sống khi nghỉ hu, giảm bớt phần nào gánh nặng cho ngời thân, gia đình và xã hội . 4.2 Đặc trng của chế độ bảo hiểm hu trí : bảo hiểm hu trí là một chế độ BHXH dài hạn nằm ngoài qúa trình lao động. Đặc trng này thể hiện cả trong quá trình đóng và hởng bảo hiểm hu trí. Ngời lao động tham gia đóng phí BHXH trong một thời gian khá dài. Thời gian đó liên tục đủ lớn theo quy định thì sẽ đủ một trong những điều kiện để đợc hởng bảo hiểm hu trí. Khi đã đủ các điều kiện thì ngời lao động sẽ đợc hởng trợ cấp hu trí trong khoảng thời gian tính từ lúc về hu cho đến khi ngời lao động chết. Quá trình hởng này dài ngắn bao nhiêu tuỳ thuộc vào tuổi thọ của từng ngời và những ngời hởng bảo hiểm hu trí là những ngời đã kết thúc quá trình làm việc của mình mà theo quy định đợc nghỉ ở nhà và hởng lơng hu. Trong chế độ hu trí có sự tách biệt giữa đóng và hởng. Vì đây là một chế độ nằm ngoài quá trình lao động, cho nên để đợc hởng chế độ hu trí khi về hu thì ngời lao động phải tham gia đóng phí ngày trong quá trình lao động. Trong suốt quá trình lao động, số tiền ngời lao động đóng góp vào quỹ bảo hiểm hu trí dùng để chi trả lơng hu ( trợ cấp tuổi già ) cho thế hệ trớc. Nh vậy có sự kế thừa giữa các thế hệ lao động trong việc hình thành quỹ bảo hiểm hu trí, qua đó thể hiện nguyên tắc lấy số đông bù số ít của bảo hiểm . Phụ thuộc chặt chẽ vào quan hệ sử dụng lao động. Ngời lao động và ngời sử dụng lao động có mối quan hệ với nhau. Ngời sử dụng lao động muốn ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh thì ngoài việc đầu t cho thiết bị máy móc hiện 6 đại ,còn phải chăm lo tới đời sống ngời lao động mà mình đang sử dụng, tạo cho họ việc làm, đảm bảo cuộc sống cho họ khi hết tuổi lao động bằng việc đóng BHXH cho ngời lao động. Từ những tác dụng và đặc trng trên, quỹ bảo hiểm hu trí chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong quỹ bảo hiểm hu trí. Do đó bộ phận quản lý quỹ có thể sử dụng phần quỹ bảo hiểm hu trí nhàn rỗi để đầu t sinh lời nhằm ổn định, bảo đảm cân bằng và tăng trởng quỹ. Từ đó góp phần thúc đẩy đầu t tăng trởng vào nền kinh tế quốc dân, tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động, góp phần hạn chế nạn thất nghiệp hiện nay. II. Nội dung cơ bản của chế độ hu trí Hu trí là một chế độ nhằm bảo đảm thực hiện quyền lợi hợp pháp của công dân sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ lao động đối với xã hội. Chế độ này nhằm bảo đảm ổn định cuộc sống cho ngời lao động khi họ đã hết tuổi lao động( không còn khả năng lao động ) về nghỉ hu an dỡng lúc tuổi già. Nh vậy, chế độ hu trí là một chế độ có liên quan đến rất nhiều mặt trong quá trình tổ chức thực hiện. Do vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến quá trình nghiên cứu để đi đến xác lập một chế độ bảo hiểm hu trí. Sau đây là một số nội dung cơ bản: 1 . Điều kiện để hởng bảo hiểm hu trí. Độ tuổi hởng chế độ BHXH dài hạn nói chung và chế độ hu trí nói riên đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định chi phí của hệ thống chế độ. Tuổi hởng chế độ hu trí có thể đợc ấn định theo một loạt các cân nhắc nh: - Khả năng làm việc tổng thể của ngời cao tuổi - Vị thế của ngời cao tuổi trong thị trờng lao động - Khả năng kinh tế của chế độ hu trí Điều quan trọng là phải cân đối từ giác độ mức hởng thoả mãn đóng và chi phí liên quan đến tuổi thọ bình quân của ngời cao tuổi. Mặc khác, khi quy định tuổi về hu còn phải dựa vào quy luật sinh -lão - tử và điều kiện kinh tế xã hội của mỗi nớc. Ngoài ra, tuổi nghỉ hu còn đợc quy định hạ thấp so với độ tuổi bình quân đối với những ngời làm những công việc trong điều kiện lao động và môi trờng nặng nhọc, nguy hiểm đã có ảnh hởng nhất định làm suy giảm một phần khả năng lao động so với bình thờng hay những ngời có thể chất yếu không đủ sức đảm đơng công việc . 2 .Thời gian đóng bảo hiểm để đợc hởng chế độ hu trí 7 Thời gian đóng bảo hiểm hu trí là tổng số đơn vị thời gian có đóng phí bảo hiểm để đợc hởng chế độ này. Việc quy định thời gian đóng phí BHXH nhằm xác định sự cống hiến về mặt lao động của mỗi ngời với xã hội nói chung và phần đóng góp và BHXH nói riêng. Thời gian đóng BHXH là một trong những căn cứ để đãi ngộ ( chi trả ) đối với ngời lao động nh theo luật định nhằm bảo đảm sự công bằng, bình đẳng giữa những ngời tham gia bảo hiểm xã hội, thực hiện một trong những nguyên tắc cơ bản của BHXH . Việc xác định thời gian đóng phí BHXH đợc dựa trên căn cứ: độ tuổi về hu, tỷ lệ đóng góp , tuổi thọ của những ngời về hu, mức đợc hởng . tóm lại tuỳ thuộc vào khả năng tài chính về chế độ hu trí nói riêng và BHXH nói chung . Về nguyên tắc nếu xuất phát từ việc đóng BHXH để hình thành quỹ sử dụng cho chế độ hu trí thì phải tính đến tổng số thời gian đóng phí BHXH thực tế. Còn trong trờng hợp ngời lao động làm việc trong những trờng hợp đặc biệt nh ngời lao động làm việc ở nơi độc hại, vùng sâu, vùng xa . đợc pháp luật BHXH quy định số thời gian này đợc làm căn cứ để giảm tuổi đời khi nghỉ hu. Trong các chế độ BHXH bắt buộc, đối với chế độ hu trí hầu hết các nớc đều quy định điều kiện để đợc hởng chế độ phụ thuộc hai yếu tố đóđộ tuổi xác định và số năm đóng BHXH . 3 . Phí bảo hiểm hu trí Cũng nh tất cả các chế độ bảo hiểm khác, chế độ hu trí liên quan đến mức phí thu cho chế độ này. Trong thực tế có mức thu cho chế độ này đợc xác định riêng theo một tỷ lệ nào đó so với thu nhập hay tiền lơng dùng để tính BHXH và bảo hiểm hu trí. Đối với ngời lao động làm công ăn lơng thì thu nhập này thờng là tiền lơng. Trong một số trờng hợp mức thu cho chế độ hu trí không xác định riêng mà đợc gộp chung vào một mức thu gọi là thu BHXH nói chung. ở Việt Nam hiện nay thực hiện thu chung một mức phí BHXH cho tất cả các chế độ BHXH đang đợc thực hiện mặc dù trong đó có định lợng phần giành cho các chế độ bảo hiểm dài hạn bảo hiểm hu trí. Trong trờng hợp nh vậy phí hu trí đợc xác lập riêng thì phí đợc xác định theo công thức sau đây: P = T * TBH * L Trong đó : P : Mức phí đóng cho chế độ hu trí TBH : Tỷ lệ thu BHXH tính theo thu nhập hay tiền lơng 8 L : Tiền lơng hay thu nhập dùng để tính phí BHXH và chế độ hu trí T : Tỷ lệ % đóng BHXH hu trí nói chung Việc xác định phí nộp cho chế độ hu trí riêng ra hay gộp chung nh nói ở trên tuỳ thuộc điều kiện và mô hình hay phơng thức tổ chức hoạt động ở từng nớc. Nếu phí cho chế độ hu trí đợc xác định riêng thì sẽ tạo thuận lợi cho việc tính toán và quản lý cho chế độ này, nhất là khi nó đợc mở rộng ra những khu vực khác nhau mà ngời lao động ở đó có hình thức thu nhập không đồng nhất nh thu nhập bằng tiền. Tách riêng nh vậy cũng tạo ra sự linh hoạt hơn cho ngời tham gia chế độ này. Tuy nhiên, nếu tách riêng nh vậy cũng có nghĩa là các chế độ khác cũng đợc tách riêng ra điều này làm cho hoạt động quản lý BHXH nói chung phải phức tạp hơn. Còn trong trờng hợp không xác định riêng mức thu phí cho từng chế độ thì có thể công việc quản lý ít phức tạp hơn nhng lại phức tạp khi phải xác định phí đóng cho bảo hiểm khi áp dụng cho ngời lao động có các hình thức thu nhập khác nhau. 4 . Mức hởng hay tiền lơng hu Mức hởng là số tiền mà một ngời về hu nhận đợc hàng tháng kể từ khi nghỉ hu. Hiện nay đang có những quan điểm khác nhau về mức hởng. Về cơ bản có hai quan điểmm chính. Quan điểm thứ nhất cho rằng tiền lơng hu là để bảo đảm mức sống tối thiểu của ngời nghỉ hu theo tiêu chuẩn sống của quốc gia. Còn theo quan điểm thứ hai thì lại là tiền lơng hu phải có giá trị bảo đảm cho ngời về hu có mức sống cao, thậm chí trên mức trung bình của xã hội. Sự khác nhau này tất nhiên sẽ dẫn đến mức đóng tơng ứng trớc khi đợc hởng cũng khác nhau. Trong thực tế, khuynh hớng nào cũng có lý khi giải thích những nếu xét về mức sống của ngời về hu và đặt trong quan hệ với sự phát triển và ý nghĩa về sự hấp dẫn của BHXH đối với ngời lao động thì khuynh hớng thứ hai có sức thuyết phục hơn. Những dù là mức hởng đợc xác định theo quan điểm nào thì vẫn phải đảm bảo yêu cầu có tính nguyên tắc là tiền lơng hu phải thấp hơn tiền lơng khi làm việc. Tiền lơng đợc tính theo công thức sau: LH = T * L Trong đó: LH : Tiền lơng hu đợc hởng T : Tỷ lệ % dùng để tính lơng hu L : Tiền lơng hay thu nhập dùng để tính lơng hu Ngoài ra, tuỳ theo luật pháp của từng nớc về chế độ này mà ngời nghỉ hu đợc h- ởng thêm các quyền lợi nh trợ cấp một lần khi nghỉ hu, hay đối với những ngời lao động nghỉ việc cha đủ tuổi để hởng chế độ hu hàng tháng cũng nhận đợc trợ cấp 9 một lần và ngoài lơng hu hàng tháng, ngời nghỉ hu còn đợc bảo hiểm y tế do quỹ BHXH đài thọ , khi chết gia đình đợc hởng chế độ tử tuất. 5 . Thời gian hởng chế độ hu trí Thời gian hởng chế độ hu trí đợc hiểu là thời gian kể từ khi nghỉ hu cho đến khi qua đời. Với mỗi ngời thì thời gian hởng lơng hu thông thờng là có khác nhau vì tuổi nghỉ hu và tuổi thọ không giống nhau. Và do một trong những vấn đề có tính xã hội, tính bù trừ . trong BHXH nên trong quản lý thờng lấy số bình quân chung thời gian hởng tiền lơng hu của ngời nghỉ hu trong cùng một hệ thống BHXH để tính toán cho các chỉ tiêu khác. Thời gian hởng tiền hu phải ngắn hơn thời gian đóng BHXH cho chế độ hu trí. Tuy vậy, thời gian nghỉ hu để hởng tiền lơng hu có thể khác nhau trong khi thực hiện chế độ bảo hiểm này.Điều đó phụ thuộc vào các yếu tố nh tuổi đời khi nghỉ h- u theo quy định của pháp luật, tuổi thọ bình quân của ngời nghỉ hu. Những yếu tố này lại phụ thuộc vào chính sách lao động và BHXH trong từng giai đoạn, vào mức sống và điều kiện sống của dân c. Trong thực tế, tuổi nghỉ hu theo quy định của pháp luật thờng ổn định trong một thời gian dài và nếu có thay đổi thì cũng ở trong khoảng từ 55 đến 60 tuổi đối với ngời lao động bình thờng trong xã hội. Trong trờng hợp đặc biệt có thể có những điều chỉnh nhng cũng dựa trên những độ tuổi đó. Khi tuổi thọ bình quân ngày càng tăng lên thì thời gian hởng chế độ hu trí cũng có xu hớng tăng lên. Vấn đề có tính quy luật này buộc các nhà nghiên cứu các chế độ chính sách về lao động và BHXH phải tính đến để điều chỉnh tuổi về hu cho phù hợp. 6 . Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của chế độ hu trí . BHXH nói chung cũng nh chế độ hu trí nói riêng là những phạm trù kinh tế tổng hợp, phản ánh rất nhiều mặt trong đời sống xã hội. Do vậy, việc hình thanh hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả là hoàn toàn không đơn giản vì khó có thể có đợc một hệ thống chỉ tiêu phản ánh đầy đủ tất cả các khía cạnh của lĩnh vực này. Tuy nhiên việc xây dựng các chỉ tiêu này thực sự cần thiết và đó là cơ sở cho việc đánh giá trình độ phát triển và kết quả của BHXH trong đời sống xã hội. Thông thờng việc đánh giá kết quả hay hiệu quả của mỗi hoạt động nào đó chúng ta phải so sánh với định hớng, mục tiêu đề ra. Tính hiệu quả do vậy phản ánh trong mức độ đạt đợc so với các mục tiêu đặt ra đó 10 [...]... nghiệp và toàn xã hội trong đó có Nhà nớc 21 Chơng II : Thực trạng chế độ bảo hiểm hu trí tại BHXH Việt Nam I Thực trạng về chế độ chính sách bảo hiểm hu trí Chế độ hu trí là một chế đọ có vai trò to lớn trong hệ thống BHXH của mỗi quốc gia , bởi lẽ chế độ hu trí có ảnh hởng lớn nhất đến cuộc đời những ngời tham gia BHXH Chế độ hu trí cũng là một phơng tiện có thể ổn định đợc phần nào đời sống ngời... Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý 3 chế độ ngắn hạn là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, còn Bộ Lao động - Thơng binh - Xã hội quản lý 3 chế độ dài hạn là hu trí, tử tuất, mất sức lao động Điều lệ này thực hiện 6 chế độ BHXH cho ngời lao động trong đó có quy định cụ thể về chế độ hu trí Trong điều lệ, từ điều 42 đến điều 53 có quy định cụ thể về chế độ hu trí nh quy định... vào BHXH để hởng chế độ hu trí nên trong quá trình phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động số ngời 14 tham gia vào chế độ này phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng nguồn lao động xã hội Tỷ lệ tăng số lợng ngời tham gia chế độ hu trí đợc xác định trên cơ sở mục tiêu mở rộng của chế độ này ở đây có thể lợng hoá chỉ tiêu này qua tỷ lệ phần trăm số ngời tham gia vào chế độ bảo hiểm hu trí và tốc độ tăng của tỷ... lao động xã hội Mở rộng các hình thức tham gia chế độ hu trí Mở rộng các hình thức tham gia chế độ hu trí là chỉ tiêu chủ yếu phản ánh sự tăng thêm các hình thức mới trong việc đóng phí bảo hiểm và hởng chế độ hu Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển về tổ chức hệ thống và các hoạt động của chế độ hu trí, qua đó tăng cơ hội và khả năng để mọi ngời có thể tham gia vào chế độ này Hiện nay ở Việt Nam. .. công bằng giữa nam và nữ về chế độ đãi ngộ + Các chế độ khác cũng đợc tách ra khỏi chế độ hu trí, chế độ trợ cấp mất sức lao động đợc quy định riêng bằng một chế độ hởng lơng một lần Mọi chế độ đã đợc tách bạch, tránh đợc sự rờm rà trong chế độ BHXH và tránh đợc trờng hợp về hu non , hu chui Những bổ sung sửa đổi của NĐ 43/CP đã góp phần thồng nhất về luật hoặc tổ chức và quản lý bảo hiểm xã hội Tuy... đợc hởng hu mới đúng ý nghĩa của chế độ hu trí + Đối với những trờng hợp bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà đợc giảm tuổi để hởng chế độ hu trí cũng cha thể hiện đúng mục đích của chế độ hu trí Chế độ bảo hiểm hu trí chỉ áp dụng cho những ngời già, không còn khả năng lao động nữa Do đó, nếu cha đạt đến một độ tuổi qui định để nghỉ hu mà bị mất sức lao động hoặc trợ cấp tàn tật, chúng ta... triển không ngừng của chế độ hu trí - Khả năng cân đối thu chi của quỹ BHXH Chỉ tiêu khả năng cân đối thu chi quỹ bảo hiểm hu trí phản ánh độ an toàn của quỹ hu trí nói riêng và sự tồn tại chế độ hu trí nói chung Để bảo đảm tránh những rủi ro, thì quỹ tiền hu phải đủ đảm bảo chi trả các khoản chi của chế độ này chủ yếu bao gồm chi tiền lơng hu cho ngời nghỉ hu và chi cho hoạt động quản lý Đây là điều... này vào các hoạt động khác nhau, làm phát triển không ngừng và nâng cao khả năng thanh toán của quỹ hu trí Đó chính là sự tăng cờng nguồn lực tài chính của chế độ hu trí ở đây có nhiều chỉ tiêu cụ thể: - Bảo toàn giá trị của quỹ bảo hiểm hu trí Chỉ tiêu về bảo toàn giá trị của quỹ bảo hiểm hu tríbảo toàn giá trị thực tế của quỹ hu trí trong các thời kỳ quyết toán tránh đợc những tác động làm cho giá... với các chế độ bảo hiểm ngắn hạn, điều này rất cần đối với chế độ hu trí vì việc đóng phí và hởng trong chế độ hu trí liên quan đến những khoản tiền rất lớn trong thu và chi trả Và có ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống của các đối tợng tham gia cả trong khi đóng và hởng theo chế độ này Sự công bằng cũng có nghĩa tham gia chế độ hu trí nh nhau thì quyền lợi đợc hởng cũng phải nh nhau Tăng sự tác động tích... mạnh, quỹ hu trí phải tăng lên không ngừng Sự tăng lên này chủ yếu từ hai nguồn là : + Tăng thêm số ngời tham gia vào chế độ hu trí + Sử dụng quỹ hu trí đầu t vào các hoạt động mang lại lợi nhuận một cách an toàn Tốc độ tăng thực tế của quỹ hu trí nh vậy phải cao hơn tốc độ tăng của số ngời tham gia vào chế độ hu trí và tất nhiên phải tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của chi trả cho chế độ này Có nh . về chế độ bảo hiểm hu trí. Chơng II : Thực trạng chế độ bảo hiểm hu trí tại BHXH Việt Nam. Chơng III : Một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ. thống bảo hiểm xã hội. Một trong những chế độ đó là chế độ hu trí hay chế độ bảo hiểm tuổi già cho ngời lao động . Có thể khẳng định rằng chế độ hu trí

Ngày đăng: 25/03/2013, 15:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu tuổi nghỉ hu ở một số nớc Độ tuổi - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

Bảng 1.

Cơ cấu tuổi nghỉ hu ở một số nớc Độ tuổi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ đợc vấn đề này, hàng năm NSNN phải bỏ ra một khoản không nhỏ để bù cho BHXH chi trả các chế độ và đây thực sự là một  gánh nặng của NSNN - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

ua.

bảng số liệu sau ta sẽ thấy rõ đợc vấn đề này, hàng năm NSNN phải bỏ ra một khoản không nhỏ để bù cho BHXH chi trả các chế độ và đây thực sự là một gánh nặng của NSNN Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ năm 1995 chúng ta chuyển sang phơng thức thu BHXH trực tiếp để hình thành quỹ BHXH độc lập cho sự phát triển của sự nghiệp BHXH, thi hành luật Lao  động về BHXH và NĐ12/CP, chúng ta đã xây dựng một cơ chế hình thành quỹ  BHXH, việc quản lý thu chi BHXH - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

n.

ăm 1995 chúng ta chuyển sang phơng thức thu BHXH trực tiếp để hình thành quỹ BHXH độc lập cho sự phát triển của sự nghiệp BHXH, thi hành luật Lao động về BHXH và NĐ12/CP, chúng ta đã xây dựng một cơ chế hình thành quỹ BHXH, việc quản lý thu chi BHXH Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Tham gia BHXH của lao động ngoài quốc doanh - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

Bảng 4.

Tham gia BHXH của lao động ngoài quốc doanh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biểu đồ 1: Tổng thu BHXH và chế độ dài hạn ( tỷ VNĐ ) - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

i.

ểu đồ 1: Tổng thu BHXH và chế độ dài hạn ( tỷ VNĐ ) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng số 6: Tình hình duyệt mới số đối tợng đợc hởng chế độ hu trí hàng năm (đơn vị: ngời- tính đến 31/12) - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

Bảng s.

ố 6: Tình hình duyệt mới số đối tợng đợc hởng chế độ hu trí hàng năm (đơn vị: ngời- tính đến 31/12) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy phần lớn việc chi trả cho chế độ hu trí vẫn do NSNN gánh vác - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

ua.

bảng số liệu ta thấy phần lớn việc chi trả cho chế độ hu trí vẫn do NSNN gánh vác Xem tại trang 47 của tài liệu.
Ta có thể thấy đợc rõ tình hình thu và chi từ quỹ BHXH qua bảng số liệu sau: Bảng số 11: Tình hình thu chi quỹ BHXH ( đơn vị : triệu đồng ) - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

a.

có thể thấy đợc rõ tình hình thu và chi từ quỹ BHXH qua bảng số liệu sau: Bảng số 11: Tình hình thu chi quỹ BHXH ( đơn vị : triệu đồng ) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng số 1 2: Đầu t quĩ nhàn rỗi năm 2001 - chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam

Bảng s.

ố 1 2: Đầu t quĩ nhàn rỗi năm 2001 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan