giáo án ngữ văn 10 chuẩn

173 698 1
giáo án ngữ văn 10 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 Tiết:1-2 Ngày soạn: 22/ 8/2014 Tổng quan văn học việt nam A. Mục tiêu: I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của VHVN. - Nắm vững hệ thống vấn đề: + Thể loại văn học + Con người trong văn học. 2. Kỹ năng: Tổng hợp kiến thức văn học. 3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng II/ Nâng cao mở rộng : B.Phương pháp: Làm việc với SGK, đặt câu hỏi, gợi mở. C.Chuẩn bị của GV, HS: a.Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. b.Chuẩn bị của HS: Đọc SGK, soạn bài mới. D.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ tổng quan văn học Việt Nam”. b. Triển khai bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1 ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam. Nội dung của bài là gì. ? Hãy cho biết những bộ phận hợp thành của nền VHVN. I. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN. - VHVN có hai bộ phận: + VHDG + VH viết -> cùng phát triển song song và luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 1 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 ? Thế nào là VHDG. ? Thể loại. Đặc trưng cơ bản của VHDG. ? sự khác nhau giữa VHDG và VH viết. HĐ2 ? Nhìn một cách tổng quát VH viết Việt Nam được chia làm mấy thời kỳ lớn. ? Nêu những nét chính về văn học trng đại Việt Nam. ? Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa VHTĐ và VHHĐ. ? Văn học thời kỳ này được chia làm mấy giai đoạn. nét chính của mỗi giai đoạn là gì. HĐ3 ? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong văn học. 1. Văn học dân gian : - VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Thể loại: SGK. - Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết: a. Chữ viết của VHVN: - VH viết: + Chữ Hán. + Chữ Nôm. + Chữ Quốc ngữ. b. Hệ thống thể loại của VH viết: SGK II. Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam: - Chia làm 3 thời kỳ: 1. Văn học trung đạ i: - VH có nhiều chuyển biến qa các giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước và có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học. - VH viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp cả văn học Trung Quốc. - Tác giả và tác phẩm tiêu biểu: SGK. - Nội dung: yêu nước và nhân đạo. 2. Văn học hiện đại: - VHHĐ có: + Tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp. + Đời sống văn học: sôi nổi, năng động. + Thể loại: có nhiều thể loại mới. + Thi pháp: lối viết hiện thực. + Nội dung: tiếp tục nội dung của văn học dân tộc là tinh thần yêu nước và nhân đạo. - 4 giai đoạn: SGK III. Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của VHVN. + Trong văn học dân gian: thiên nhiên tươi đẹp, đáng yêu: cây đa, bến nước, vầng trăng GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 2 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 ? Con người Việt Nam với quốc gia dân tộc được phản ánh như thế nào trong văn học. - Yê nước: yêu quê hương, tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, về lịch sử dựng nước và giữ nước, ý chí căm thù giặc, tinh thần hi sinh vì độc tự do của tổ quốc ? Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau trong văn học, con người VN có ý thức ra sao về bản thân. ? Vậy, nhìn chung khi xây dựng mẫu người lý tưởng con ngưới VN được văn học xây dựng ra sao. + VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ: tùng, cúc + VHHĐ: thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình yêu đôi lứa. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia dân tộc. - Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu- một giá trị quan trọng của VHVN. + VHTĐ: ý thức sâu sắc về quốc gia dân tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc. + VHHĐ: yêu nước gắn liền với sự đấu tranh và lý tưởng XHCN. 3.Con người Việt Nam trong quan hệ với xã hội: - Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ước muốn ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Nhiều tác phẩm thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp. -> Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận thức phê phán và cải tạo xã hội là một truyền thống lớn của văn học VN. - Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề cho sự hình thành CNHT( từ 1930- nay) và CNNĐ trong văn học dân tộc. 4.Con người VN và ý thức về bản thân. - VHVN đã ghi lại quá trình tìm kiếm lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lý làm người của dân tộc VN. Các học thuyết như: N-P-L và tư tưởng dân gian có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình này + Trong những hoàn cảnh đặc biệt, con người VN thường đề cao ý thức cộng đồng. + giai đoạn cuối thế kỷ XVIII- đầu TK XIX, giai đoạn 1930- 1945, thời kỳ đổi mới từ 1986- nay -> VH đề cao con người cá nhân. - Văn học xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 3 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 4.Cũng cố : các bộ phận hợp thành của nền văn học VN. Một số nội dung chủ yếu của VHVN. Tiến trình lịch sử của Văn học VN. 5.Dặn dò : Nắm vững những nội dung cơp bản đã học. Soạn bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. E. Rút kinh nghiệm : Tiết thứ: 3 Ngày soạn:23/8/2014 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A.Mục tiêu: I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. 2. Kỹ năng : Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Thái độ : nghiêm túc tiếp thu bài giảng II/ Nâng cao mở rộng : B.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, giải thích. C.Chuẩn bị của GV, HS: a. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, đọc tài tài liệu. b. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc SGK, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày để đạt được kết quả cao trong quá trình giao tiếp thì con người cần sử dụng phương tiện ngôn ngữ. Bởi giao tiếp luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh, nhân vật giao tiếp. Vậy, để hiểu rõ hơn về diều đó chúng ta tìm hiểu bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ b. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - HĐ1 HS đọc văn bản 1 - sgk và trả lời câu hỏi ? Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ra sao. ? Người nói nhờ ngôn ngữ biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình thì người đối thoại làm gì để lĩnh hội được nội dung đó ? hai bên đổi vai giao tiếp cho nhau như thế nào. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: 1. Tìm hiểu văn bản: - Nhân vật giao tiếp: vua Trần - Các Bô lão. -> vị thế khác nhau -> ngôn ngữ giao tiếp khác nhau: + các từ xưng hô( bệ hạ) + Từ thể hiện thái độ( xin, thưa ) - Nhân vât tham gia giao tiếp phải đọc hoặc nghe xem người nói nói gì để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó. - Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau: + vua nói -> bô Lão nghe. GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 4 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 ? Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Nội dung hoạt động đề cập đến vấn đề gì ? hoạt động có đạt được mục đích không. -HS đọc văn bản, tìm hiểu và trả lời câu hỏi ở sgk. HĐ2 ? Qua việc tìm hiểu hai văn bản trên, em hãy cho biết thế nào là hoạt động giao tiếp GV hướng dẫn HS làm bài. + bô Lão nói -> Vua nghe. - Hoàn cảnh giao tiếp: + đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe doạ. -> địa diểm cụ thể: Điện Diên Hồng - Nội dung giao tiếp: + Hoà hay đánh -> vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống con người. - Mục đích giao tiếp: + Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. 2. Tìm hiểu văn bản “ tổng quan văn học Việt Nam”. - Nhân vật giao tiếp: + Tác giả viết sgk-> có tuổi, có vốn sống, có trình độ hiểu biết cao. + HS -> (ngc lại với t/g viết sgk) - Hoàn cảnh giao tiếp: Có tổ chức giáo dục, trong nhà trường. - Nội dng giao tiếp: +lĩnh vực văn học. + Đề tài: tổng quan VHVN. +Vấn đề cơ bản: *các bộ phận hợp của VHVN. *Quá trình p/t của VHVN. *Con người VN qua văn học. - Mục đích: cung cấp tri thức cho người đọc . - Phương tiện và cách thức giao tiếp. + Dùng thuật ngữ văn học. + Câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học: hệ thống đề mục lớn, nhỏ + Kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng. II. kết luận: - HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tioến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ( dạng nói hoặc dạng viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: + Tạo lập văn bản. + Lĩnh hội văn bản. -> Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác. - Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 5 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 giao tiếp. III. Luyện tập: - Làm bài tập 4-5 sgk. 4. Cũng cố : Các nhân tố giao tiếp. Quá trình của hoạt động giao tiếp. 5. Dặn dò : nắm vững các nội dung đã học Soạn bài: khái quát văn học dân gian Việt Nam E.Rút kinh nghiệm : Tiết thứ: 4 Ngày soạn:24/8/2014 Khái quát văn học dân gian việt nam A. Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1.Kiến thức:Khái niệm về các thể loại của văn học dân gian. Giúp học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của VHDG. Những giá trị to lớn của văn học dân gian. 2.Kỹ năng:Tổng hợp kiến thức vh. Phân biệt các thể loại vhdg trong cùng một hệ thống. 3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài giảng II/ Nâng cao mở rộng : B.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, diễn giảng. C.Chuẩn bị của GV, HS: 1. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, đọc tài tài liệu. 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc SGK, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nội dung cơ bản của vhvn. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Trong suốt cuộc đời của mỗi con người không ai không một lần được nghemột bài vè, một câu đố, một chuyện cổ tích hay một câu hát ru Đó chình là những tác phẩm của vhdg. Vậy, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: khái quát văn học dân gian Việt Nam. b. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 ? Em hiểu thế nào là văn học dân gian. ? Vậy, theo em phương thức truyền miệng là gì. ? Tại sao vhdg lại là những sáng tác tập thể. I. Khái niệm: - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tác nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Không dùng chữ viết mà dùng lời để truyền từ người này sang người khác từ đời này sang đời khác. - Không có chữ viết cha ông ta truyền GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 6 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 ? Trong đời sống cộng đồng dân gian có những sinh hoạt nào. HĐ2 ? Theo em, vhdg có những đặc trưng cơ bản nào. ? tại sao nói vhdg là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. -vhdg tồn tại dưới dạng ngôn ngữ nói: lời nói, lời hát, lời kể > ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, gần gủi - NT vhdg: miêu tả hiện thực giống như thực tế miêu tả hiện thực một cách kỳ ảo. VD: vhdg có nhiều cốt truyện, nhân vật, tình tiết giống nhau: nhiều tryện dân gian VN có tình tiết nhân vật chính được sinh ra do bà mẹ thụ thai một cách khác thường ( Thánh Gióng, Sọ Dừa ). ?Quá trình sáng tác tập thể của vhdg diễn ra như thế nào. HĐ3 ? Vhdg bao gồm các thể loại nào, đăc trưng cơ bản của các thể loại. HĐ4 ? Các giá trị cơ bản của vhdg. ? Tri thức vhdg bao gồm những lĩnh vực nào ? tại sao lại là kho tri thức. bằng miệng-> sửa văn bản-> sáng tác tập thể. -Các hình thức sinh hoạt: lao động tập thể, vui chơi, ca hát tập thể, lễ hội II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: - VHDG là sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miện=> truyền thống nghệ thuật của vhdg. -VHDG tồn tại lưu hành theo phương thức truyền miệngtừ người này sang người khác qua nhiều thế hệ và qua các địa phương khác nhau-> đặc điểm của vhdg là tính dị bản. - Tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian: ca hát, chèo, tuồng 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: - Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền miệng trong dân gian. - Quá trình truyền miệng lại được tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy vhdg mang đậm tính tập thể. => Tính truyền miệng và tính tập thể là những dặc trưng cơ bản chi phối quá trình sáng tạo và lưu tryền tác phẩm vhdg, thể hiện sự gắn bó mật thiết của vhdg với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. III. Hệ thống thể loại của VHDG: (SGK) IV. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian: 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc : - Tri thức vhdg thuộc mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội và con người. đó là những kinh nghiệm được đúc rúttừ thực tiễn. - VN 54 tộc nguươì-> vốn tri thức của toàn dân tộc phong phú và đa dạng. GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 7 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 ? Giá trị về mặt giáo dục của vhdg. ? trình bày những giá trị nghệ thuật to lớn của văn học dân gian. 2. VHDG có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lý làm người: - Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan. - Hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con người 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc: - VHDG được chắy lọc, mài dũa qua không gian và thời gian. Nhiều tác phẩm đã trở thành mẫu mực về nghệ thuật để chúng ta học tập. => Trong tiến trình lịch sử, vhdg đã phát triển song song cùng văn học viết, làm cho nền văn học Việt nam trở nên phong phú đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. 4.Cũng cố : đặc trưng cơ bản của vhdg. Thể loại vhdg. Vai trò của vhdg đối với nền văn học dân tộc. 5. Dặn dò : nắm vững các nội dung đã học Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. E. Rút kinh nghiêm : Tiết thứ: 5 Ngày soạn: 24/8/2014 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (t2) A. Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1.Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố và khắc sâu kiến thức đã học. 2. Kỹ năng:.ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng II/ Mở rộng nâng cao : B.Phương pháp:đặt câu hỏi, gợi mở, phân tích. C.Chuẩn bị của GV, HS: 1. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, làm bài tập ở sgk. D.tiến trình lên lớp: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: ở tiết trước chúng ta đã nắm được những kiến thức cơ bảnvề hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Vậy, để khắc sâu hơn về kiến thức đó, chúng ta tiến hành thực hành làm bài tập. GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 8 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 b. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 ? Phân tích các nhân tố giao tiếpthể hiện trong bài ca dao: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng HĐ2 -HS đọc đoạn đối thoại (A cổ- 1em nhỏ với một ông già)và trả lời câu hỏi ?Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cj thể nào. Nhằm mục đích gì? ( chọn trong các từ: chào, hỏi, đáp lời, khen để gọi tên mỗi hành động cho phù hợp) ? Khi làm bài thơ này Hồ Xuân Hương đã giao tiếp với người đọc về vấn đề gì. ? Người đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội bài thơ. Bài 1 : - Nhân vật giao tiếp: chàng trai- cô gái, lứa tuổi 18-20, họ khao khát tình yêu. - Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng sáng và thanh vắng-> phù hợp với câ chuyện tình của những đôi lứa yêu nhau. - Nội dung và mục đích giao tiếp: “ tre non đủ lá” “đan sàng”-> chàng trai tỏ tình với cô gái-> tính đến chuyện kết duyên. -> cách nói phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp. Bài 2: - Các hành động giao tiếp cụ thể: + Chào ( cháu chào ông ạ!) + Chào đáp lại ( A cổ hả?) + Khen ( lớn tướng rồi nhỉ!) + Hỏi (bố cháu ) + Trả lời(thưa ) - Cả 3 câu của ông già chỉ có một câu hỏi “bố cháu có ” các câu còn lại để chào và khen. - Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm với nhau. Cháu tỏ thái độ kính mến qua các từ: thưa, ạ. Còn ông là tình cảm yêu quí trìu mến đối với cháu. Bài 3: Tìm hiểu bài thơ: “ Bánh trôi nước” -Qua việc miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước. Hồ Xuân Hương muốn nói đến thân phận chìm nổi của mình. Một người con gái xinh đẹp tài hoa lại gặp nhiều bất hạnh, éo le. Song trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được phẩm chất của mình. - Căn cứ vào cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuân Hương: là người có tài, có tình nhưng số phận trớ trêu đã dành cho bà sự bất hạnh. Hai lần lấy chồng thì cả hai lần “cố đấm ăn xôi ” Điều đáng khâm phục ở bà là dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm chất của mình. 4. Cũng cố : Nắm vững những kiến thức đó học . 5. Dặn dò : làm bài tập ở nhà. Soạn bài mới: Văn bản. E. Rút kinh nghiệm : GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 9 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 Tiết thứ: 6 Ngày soạn:26/8/2014 Văn bản A. Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng : 1.Kiến thức: Giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản về văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ. 2.Kỹ năng:nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp. 3. Thái độ : nghiêm túc tieepd thu bài giảng II/ Mở rộng nâng cao : B.Phương pháp:đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại. C.Chuẩn bị của GV, HS: 1. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu. 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Phong cách ngôn ngữ bao quátụư sử dụng tất cả các phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của ngôn ngữ toàn dân. Cho nên nói và viết đúng phong cách là đích cuối cùng của việc học tập Tiếng việt, là một yêu cầu văn hoá đặt ra đối với con người văn minh hiện đại Ta tìm hiểu bài văn bản. b. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1 ?Các văn bản trên được người nói (người viết ) tạo ra trong hoàn cảnh nào ? để đáp ứng nhu cầu gì. ? Mỗi văn bản đề cập tới vấn đề gì ? Về hình thức văn bản 3 có bố cục như thế nào. I. Khái niệm, đặc điểm: 1. Ví dụ: (1,2,3,sgk) 2. nhận xét: -Vb1 tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Đây là kinh nghiệm của nhiều người với mọi người -> mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống. - Vb2 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người-> lời than thân cả cô gái. - Vb3 tạo ra trong hoạt động giữa chr tịch nước với quốc dân đồng bào-> lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Bố cục: 3phần + Mở đầu: “hỡi đồng bào toàn quốc”-> nhân tố giao tiếp. + Thân bài: “chúng ta muốn hoà dân tộc ta”-> nêu lập trường chình nghĩa của ta và dã tâm cả Pháp. + Kết bài: (phần còn lại)-> khẳng định nước VN độc lập và kháng chiến thắng GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 10 [...]... pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại, phân tích C .Chuẩn bị của GV, HS: 1 Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu 2 Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới D.tiến trình lên lớp: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 3 Bài mới: GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà 13 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 a Đặt vấn... C .Chuẩn bị của GV, HS: 1 Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu 2 Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới D.tiến trình lên lớp: 1.ổn định GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà 26 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 2.Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích quá trình dựng nước và giũ nước của An Dương Vương 3 Bài mới: a Đặt vấn đề: Hy Lạp là quê hương có nền văn. .. lòng danh dự và tình yêu thương II/ Mở rộng nâng cao: B.Phương pháp và KTDH: Phát vấn, gợi mở, phân tích GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà 30 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 C .Chuẩn bị của GV, HS: 1 .Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu 2 Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới D.tiến trình lên lớp: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích tính cách... NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà 17 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 Nguyên giữa lòng đất nước giàu mạnh, đoàn kết, thống nhát-> mục tiêumà cả nước ta cùng đồng bào Tây Nguyên vươn tới 5 Dặn dò : - Về nhà tìm đọc sử thi Đam San - Chuẩn bị bài mới: văn bản E Rút kinh nghiệm : Tiết thứ: 10 LUYỆN TẬP : Ngày soạn:27/8/2014 Văn bản... Châu: - Là công chúa xinh đẹp, trong sáng, ngây thơ - Mị Châu đã đưa cho TT xem nỏ thần-> tài sản quốc gia, bí mật quân sự Nàng đã phạm vào nguyên tắc của bề tôi đối với - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà 22 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , hình ảnh khi Thánh Gióng về trời em thấy thế nào - So sánh với hình ảnh Thánh Gióng về trời thì ADV không rực rỡ, hoành tráng bằng Bởi lẽ ADV đã để mất nước Một... kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị luận 2.Kỹ năng: vận dụng những hiểu biết của mình để bộc lộ cảm nghĩ của mình về một sự vật, sự việc, hiện tượng gần gủi trong cuộc sống hoặc một tác phẩm văn học 3 Thái độ: Nghiêm túc tieepd thu bài giảng II/ Mở rộng nâng cao: GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà 11 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014-... thực dân Pháp văn bản là gì 3.Kết luận:(xem phần ghi nhớ-sgk) HĐ2 II Các loại văn bản: ? Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản 1 So sánh các văn bản 1,2,3 thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống - Nội dung: + Vb1: kinh nghiệm sống ? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn + Vb2: thân phận người phụ nữ trong bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường xã hội cũ trong cuộc sống hay từ ngữ chính trị) + Vb3: kháng chiến chống...GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 lợi ? Mỗi văn bản tạo ra nhằm mục đích - Mục đích: + Vb1 truyền đạt kinh gì nghiệm sống + Vb2 lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mỗi người đối với số phận người phụ nữ + Vb3 kêu gọi, khích lệ, thể hiện ? Qua việc tìm hiểu các văn bản trên, em quyết tâm của mọi trong kháng chiến hiểu thế nào là văn bản Đặc điểm... các - từ ngữ: Vb1,2 dùng nhiều từ ngữ thông văn bản như thế nào thường Vb3 dùng nhiều từ ngữ chính trị - Cách thức thể hiện: + vb1,2 trình bày nội dung thông qua hình ảnh cụ thể-> có tính hình tượng + vb3 dùng lý lẽ và lập luận để khẳng định rằng: cần phải kháng chiến chống ? Vậy, các văn bản trên thuộc phong Pháp cách ngôn ngữ nào - Vb 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ NT Vb3 thuộc phong cách ngôn ngữ chính... sánh các lá mọc trong các môi trường khác nhau * Cùng đậu Hà Lan * Lá cây mây * Lá cơ thể biến thành gaỉơ cây xương rồng thuộc miền khô ráo * Dày lên như cây lá bỏng ->(1luận điểm, 2 luận cứ, 4 luận chứng) - Hai câu: môi trường có ảnh hưởng tới ? Phân tích sự phát triển của chủ đề đặc tính của cơ thể So sánh lá mọc trong GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà 18 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- . định nước VN độc lập và kháng chiến thắng GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 10 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 ? Mỗi văn bản tạo ra nhằm mục đích. NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 7 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 ? Giá trị về mặt giáo dục của vhdg. ? trình bày những giá trị nghệ thuật to lớn của văn. : GV: NGUYỄN VĂN TRÌNH - Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà . 9 GIÁO ÁN MÔN : NGỮ VĂN 10- BAN CƠ BẢN , Năm học :2014- 2015 Tiết thứ: 6 Ngày soạn:26/8/2014 Văn bản A. Mục tiêu : I/ Chuẩn kiến thức

Ngày đăng: 11/09/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan văn học việt nam

    • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

    • Khái quát văn học dân gian việt nam

    • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (t2)

    • Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

      • Hành động

      • Ngôn ngữ

      • Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

      • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

      • -Ca dao hài hước

      • Luyện tập viết đoạn văn tự sự

      • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

      • Tóm tắt văn bản tự sự

        • Lý Bạch

        • Cảm xúc mùa thu

        • Thơ hai cư của ba sô

        • Phú sông bạch đằng

        • Tác giả nguyễn trãi

        • Khái quát lịch sử tiếng việt

        • Phương pháp thuyết minh

        • Chuyện chức phán sự đền tản viên

        • Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

        • Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan