nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam giai đoạn 2000 - 2008

87 433 2
nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam giai đoạn 2000 - 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Hình 3.1: Năng suất lao động bình quân theo tổng doanh thu Error: Reference source not found LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Sau 20 năm đổi mới, hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không ngừng phát triển cả về số lượng, quy mô đầu tư và chất lượng, tính đến thời điểm 31/12/2008 có 5626 doanh nghiệp cao gấp 3,7 lần số doanh nghiệp năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 17,7% số doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có xu hướng đa dạng hoá ngành nghề và hình thức doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là một trong năm thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển lâu dài và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Mặc dù vốn đầu tư chỉ chiếm 17,2%, doanh thu chỉ chiếm 18,7% so với toàn bộ doanh nghiệp, năm 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là khu vực đạt hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận trước thuế chiếm tới 49% và đóng góp vào ngân sách nhà nước chiếm tới 41% so với toàn bộ doanh nghiệp, thu hút tới 1,83 triệu lao động, chiếm 22,4% tổng số lao động toàn doanh nghiệp, gấp 4,5 lần năm 2000 với thu nhập gấp 1,1 lần so với thu nhập của lao động khu vực khác. Từ trước đến nay, đã có một số luận văn, đề tài nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung nhưng chưa có luận văn nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Để có cơ sở khoa học cho những nhà quản lý và hoạch định chiến lược định ra các chính sách thu hút vốn đầu tư và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam. Việc vận dụng các phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, tôi chọn đề tài "Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008" để viết luận văn thạc sỹ kinh tế 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài làm cơ sở cho những nhà quản lý và hoạch định chiến lược xây dựng các chính sách thu hút vốn đầu tư và khuyến khích các doanh 1 nghiệp đầu tư vào Việt Nam phù hợp với chiến lược phát triển bền vững trong từng thời kỳ và dài hạn ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 4. Đóng góp của đề tài - Hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả, hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và lựa chọn các phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh - Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đã hoàn thiện, luận văn tính toán một số chỉ tiêu để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 5. Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, Luận văn sử dụng một số phương pháp thống kê như phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị, phương pháp chỉ số, phương pháp hồi quy tương quan và phần mềm SPSS. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục biểu đồ, danh mục từ viết tắt và phần phụ lục, Luận văn bao gồm 3 chương Chương 1: Những vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương 2: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 2000 -2008 Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu 2 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh. 1) Theo từ điển học sinh - NXB giáo dục Hà Nội 1982 " Hiệu quả là kết quả rõ rệt" 2) Theo P. Samueleson và W. Nordhuas " Hiệu quả là một mối quan tâm trung tâm của kinh tế học. Hiệu quả tức là không lãng phí" 3) Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. 4) Theo giáo trình thống kê kinh tế (dành cho sinh viên ngành kinh tế) Hiệu quả là " làm đủ, không thừa, không thiếu những việc cần thiết, sử dụng tối ưu nguồn lực đầu vào để tạo ra đầu ra" 5) Theo nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá". Như vậy, hiệu quả được đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả. Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh gia trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra ở mức độ nào. Khi nghiên cứu phạm trù hiệu quả nếu liên quan đến phương diện xét, hiệu quả bao gồm 3 - Hiệu quả xã hội: chỉ xét về mặt xã hội - Hiệu quả kinh tế: chỉ xét về mặt kinh tế - Hiệu quả kinh tế - xã hội: xét cả về mặt kinh tế và xã hội - Hiệu quả an ninh quốc phòng: chỉ xét về mặt an ninh quốc phòng - Hiệu quả môi trường sinh thái chỉ xét về mặt môi trường sinh thái Nếu liên quan đến quan điểm đánh giá hiệu quả thì hiệu quả bao gồm: - Hiệu quả kinh tế quốc dân: nếu đánh giá hiệu quả theo quan điểm xã hội - Hiệu quả sản xuất kinh doanh nếu đánh giá hiệu quả theo quan điểm của doanh nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế Hiện còn tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế - Theo giáo trình " Kinh tế và quản lý công nghiệp thì " Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất" NXB giáo dục -1994 - Theo giáo trình thống kê kinh tế tập I, " Hiệu quả là phạm trù kinh tế , biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó" NXB giáo dục 2002 Tiến sỹ Phan Công Nghĩa chủ biên - Theo giáo trình thống kê kinh tế (dành cho sinh viên khối kinh tế ) thì "Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi ích thu được và tối thiểu hoá nguồn lực bỏ ra" NXB đại học kinh tế quốc dân 2010 TS Bùi Đức Triệu chủ biên. Theo các khái niệm hiệu quả kinh tế ở trên, có thể thấy về bản chất hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế tổng hợp phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào của quá trình sản xuất. Quan hệ so sánh đó có thể là hiệu số (Hiệu quả kinh tế = kết quả đầu ra - chi phí đầu vào) hoặc quan hệ phân số ( Hiệu quả kinh tế = kết quả đầu ra chia cho chi phí đầu vào) Để đánh giá hiệu quả kinh tế hiện vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về 4 tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, có thể khái quát thanh 4 loại quan điểm sau đây: - Quan điểm 1: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu qủa kinh tế là kết quả tăng trưởng của GO, VA (GDP) hoặc lợi nhuận Quan điểm 2: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là tăng năng suất lao động - Quan điểm 3: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là đạt được mức hiệu quả tối đa trong những điều kiện cụ thể nhất định. - Quan điểm 4: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là đạt được quan hệ tỷ lệ tối ưu giữa kết quả kinh tế đạt được so với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. 1.1.1.3 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như trên đã trình bày, nếu đánh giá hiệu quả theo quan điểm doanh nghiệp thì đó là hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiện còn nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh - Theo giáo trình thống kê công nghiệp, chủ biên PGS. TS Nguyễn Công Nhự chủ biên NXB thống kê - 2004 " Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp" (NXB thống kê - 2004) - Theo giáo trình thống kê kinh doanh, đồng chủ biên GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - PGS.TS Nguyễn Công Nhự " Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh" (NXB thống kê - 2004) - Theo sách chuyên khảo phân tích kinh tế doanh nghiệp " Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp. Đây là vấn đề hết sức phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mức của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động " NXB Tài chính - 2/2003 1.1.2. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh: 5 Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo từng giác độ nghiên cứu, ta phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau: - Theo phạm vi tính toán, có thể phân hiệu quả sản xuất kinh doanh thành +Hiệu quả kinh tế + Hiệu quả xã hội + Hiệu quả an ninh quốc phòng + Hiệu quả đầu tư + Hiệu quả môi trường Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp và toàn xã hội cần phải phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên. Có như vậy mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quả tổng hợp đó. - Theo nội dung tính toán, có thể phân hiệu quả sản xuất kinh doanh thành: + Hiệu quả tính dưới dạng thuận (tức là Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả chia cho chi phí) + Hiệu quả tính dưới dạng nghịch (hiệu quả sản xuất kinh doanh = chi phí chia cho kết quả) - Theo phạm vi tính toán, có thể chia hiệu quả sản xuất kinh doanh thành: + Hiệu quả toàn phần (còn gọi là hiệu quả đầy đủ) là loại chỉ tiêu hiệu quả được tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực. + Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán. Nó được xác định bằng cách so sánh phần kết quả gia tăng do đầu tư tăng thêm đem lại. + Hiệu quả cận biên là kết quả so sánh giữa kết quả đạt được do đồng đầu tư cuối cùng đem lại. Đối với các đơn vị cơ sở hiện nay chưa tính được chỉ tiêu hiệu quả cận biên. - Theo hình thái biểu hiện, có + Hiệu quả hiện + Hiệu quả ẩn Trong thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thường mới tính hiệu quả sản xuất 6 kinh doanh dưới dạng hiện. 1.1.3 Phương pháp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh Như trên đã trình bày, các doanh nghiệp thường mới tính hiệu quả sản xuất kinh doanh dưới dạng hiệu. Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ có dạng + Hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng thuận: CPDV KQDR H = (1.1) Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đơn vị chi phí hoặc nguồn lực tạo ra được bao nhiêu đơn vị kết quả kinh tế, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt + Hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng nghịch: KQDR CPDV H = ' (1.2) Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết lượng chi phí hoặc nguồn lực bình quân để tạo ra được một đơn vị kết quả kinh tế, chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt Trong đó chi phí có thể là chi phí thường xuyên hoặc nguồn lực như lao động, vốn, tài sản cố định… Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm + Hiệu quả đầu tư tăng thêm dạng thuận: CPDV KQDR E ∆ ∆ = (1.3) + Hiệu quả đầu tư tăng thêm dạng nghịch: KQDR CPDV E ∆ ∆ = ' (1.4) Trong đó: KQDR: Kết quả sản xuất kinh doanh đầu ra gồm GO, VA, Doanh thu, doanh thu thuần, sản lượng, lợi nhuận, lợi nhuận thuần KQDR 1 Kỳ báo cáo; KQDR 0 Kỳ gốc CP chi phí cho quá trình sản xuất bao gồm lao động, vốn, các nhân tố khác (TFP) CPDV 1 Kỳ báo cáo; CPDV 0 Kỳ gốc KQDR∆ Sự gia tăng kết quả 011 KQDRKQDRKQDR −=∆ CPDV∆ Sự gia tăng kết quả 011 CPDVRCPDVCPDV −=∆ 1.1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh 7 nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng được nâng cao thì kết quả thu được ngày càng tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của người lao động cũng tăng theo. Khi người lao động có thu nhập cao, họ sẽ có điều kiện để chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân và gia đình, mặt khác nhờ có thu nhập cao mà người lao động sẽ hăng say làm việc hơn làm cho năng suất lao động ngày càng tăng. Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày càng nâng cao được hiệu quả hoạt động nhập khẩu và làm ăn ngày càng tấn tới. Suy cho cùng thì nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng chính là nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động và ngược lại Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất, với chi phí không đổi nhưng tạo ra nhiều kết quả hơn. Như vậy, phấn đấu nâng cao nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, đạt hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. 1.2 Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội khóa IX thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996 1 (sau đây gọi chung là Luật Đầu tư nước ngoài), “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với 04 đặc tính cơ bản sau: (1) Sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tối thiểu 30% vốn pháp định 2 : 1 Luật này đã được sửa đổi, bổ sung tại Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 9/6/2000 8 [...]... xut kinh doanh ca doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi giỳp cho cỏc nh hoch nh chớnh sỏch C th: - Nng sut lao ng theo doanh thu Ch tiờu ny phn ỏnh kh nng bỡnh quõn mt lao ng lm vic to ra bao nhiờu doanh thu sn xut kinh doanh ca doanh nghip Nng sut lao ng theo doanh thu = Tng doanh thu sn xut kinh doanh/ lao ng bỡnh quõn - T l np ngõn sỏch so vi doanh thu Ch tiờu ny phn ỏnh mc np ngõn sỏch ca doanh. .. thnh lp ti Vit Nam trờn c s hp ng liờn doanh; hoc Hip nh ký gia Chớnh ph nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam v Chớnh ph nc ngoi; hoc - Do doanh nghip cú vn u t nc ngoi hp tỏc vi doanh nghip Vit Nam hoc do doanh nghip liờn doanh hp tỏc vi nh u t nc ngoi trờn c s hp ng liờn doanh Trong doanh nghip liờn doanh, phn gúp vn ca Bờn nc ngoi hoc cỏc Bờn nc ngoi vo vn phỏp nh ca doanh nghip liờn doanh khụng c di... xut kinh doanh ca doanh nghip, mt ngnh hoc mt loi hỡnh kinh t, qua ú ỏnh giỏ cht lng, s phỏt trin sn xut kinh doanh ca doanh nghip v l cn c cỏc nh qun lý doanh nghip, nh u t, nh hoch nh chớnh sỏch a ra cỏc quyt nh phự hp vi thc tin 23 + T sut li nhun tớnh theo doanh thu L t l so sỏnh gia tng s li nhun trc thu thu c t cỏc hot ng sn xut kinh doanh v cỏc hot ng khỏc trong nm vi tng doanh thu ca doanh. .. khỏc; - Thu nhp v cỏc hot ng u t khỏc; - Lói t giỏ hi oỏi; - Chờnh lch lói do bỏn ngoi t; - Chờnh lch lói chuyn nhng vn; - Cỏc khon doanh thu hot ng ti chớnh khỏc (iii) Thu nhp khỏc: Phn ỏnh cỏc khon thu nhp khỏc, cỏc khon doanh thu ngoi hot ng sn xut, kinh doanh trong nm ca doanh nghip, bao gm: - Thu nhp t nhng bỏn, thanh lý TSC; - Chờnh lch lói do ỏnh giỏ li vt t, hng hoỏ, ti sn c nh a i gúp vn liờn doanh, ... nghip, phn ỏnh mt ng doanh thu to ra trong k cú bao nhiờu ng li nhun Cụng thc tớnh: T sut li nhun tớnh theo doanh thu Li nhun trc thu Doanh thu trong k Trong ú: Doanh thu trong k bao gm: (i) Doanh thu thun v bỏn hng v cung cp dch v Doanh thu thun v bỏn hng v cung cp dch v = Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v - Cỏc khon gim tr doanh thu - Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v: phn ỏnh tng doanh thu bỏn hng... im hot ng sn xut kinh doanh, hiu qu sn xut ca doanh nghip núi chung, doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi núi riờng, lm c s xut cỏc quyt nh qun lý, gii phỏp khuyn ngh nhm nõng cao hiu qu kinh t ca doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi + Nghiờn cu hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi qua thi gian: nhm phõn tớch mc , xu th quy lut bin ng hiu qu sn xut kinh doanh + Phõn tớch... bin ng hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi qua khụng gian: nhm ỏnh giỏ, so sỏnh hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip cú vn u t nc ngoi gia cỏc tnh, thnh ph, ngnh, vựng kinh t v gia cỏc hỡnh thc u t; + Phõn tớch hiu qu theo b phn: nhm ỏnh giỏ hiu qu ca tng b phn v tỏc ng ca chỳng i vi hiu qu sn xut kinh doanh doanh nghip cú vn u t nc ngoi ca ton nn kinh t nh lao ng, nng... liờn h gia cỏc ch tiờu phn ỏnh hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi; 21 CHNG 2 PHNG PHP NGHIấN CU HIU QU SN XUT KINH DOANH CA DOANH NGHIP Cể VN U T TRC TIP NC NGOI 2.1 H thng ch tiờu v hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi 2.2.1 S cn thit phi xõy dng h thng ch tiờu thc hin phõn tớch hiu qu kinh t ca doanh nghip cú vn u t trc tip nc ngoi, vn quan... Lut u t nc ngoi l t chc kinh t, cỏ nhõn nc ngoi u t vo Vit Nam "u t trc tip nc ngoi" l vic nh u t nc ngoi a vo Vit Nam vn bng tin hoc bt k ti sn no tin hnh cỏc hot ng u t theo quy nh ca Lut u t nc ngoi Doanh nghip liờn doanh l doanh nghip: - Do hai bờn (l bờn Vit Nam v bờn nc ngoi) hoc nhiu bờn (l bờn Vit Nam v cỏc bờn nc ngoi hoc cỏc bờn nc ngoi v bờn Vit Nam hoc cỏc bờn Vit Nam v cỏc bờn nc ngoi)... np ngõn sỏch so vi doanh thu Ch tiờu ny phn ỏnh mc np ngõn sỏch ca doanh nghip trờn doanh thu sn xut kinh doanh 22 T l np ngõn sỏch so vi doanh thu = Tng s phi np ngõn sỏch/tng doanh thu sn xut kinh doanh - Thu nhp ca ngi lao ng L tng cỏc khon m ngi lao ng nhn c do s tham gia ca h vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca doanh nghip Thu nhp ca ngi lao ng bao gm: + Tin lng, tin thng v cỏc khon ph cp, thu nhp . về hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương 2: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt. nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư. quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu

Ngày đăng: 09/09/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Theo phạm vi tính toán, có thể phân hiệu quả sản xuất kinh doanh thành

  • +Hiệu quả kinh tế

  • + Hiệu quả xã hội

  • + Hiệu quả an ninh quốc phòng

  • + Hiệu quả đầu tư

  • + Hiệu quả môi trường...

  • Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp và toàn xã hội cần phải phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên. Có như vậy mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quả tổng hợp đó.

  • - Theo nội dung tính toán, có thể phân hiệu quả sản xuất kinh doanh thành: + Hiệu quả tính dưới dạng thuận (tức là Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả chia cho chi phí)

  • 1.1.3 Phương pháp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh

  • Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nếu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng được nâng cao thì kết quả thu được ngày càng tăng, điều đó có nghĩa là thu nhập của người lao động cũng tăng theo. Khi người lao động có thu nhập cao, họ sẽ có điều kiện để chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân và gia đình, mặt khác nhờ có thu nhập cao mà người lao động sẽ hăng say làm việc hơn làm cho năng suất lao động ngày càng tăng. Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày càng nâng cao được hiệu quả hoạt động nhập khẩu và làm ăn ngày càng tấn tới. Suy cho cùng thì nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng chính là nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động và ngược lại

  • Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất, với chi phí không đổi nhưng tạo ra nhiều kết quả hơn. Như vậy, phấn đấu nâng cao nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, đạt hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.

  • - Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

  • - Giá trị tăng thêm trên một đồng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp

    • + Khái niệm

    • Dãy số thời gian là một dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan