Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo

129 3.4K 3
Giáo án dạy thêm môn địa lý tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 Ngày soạn : 24 / 08 / 2013 Ngày giảng: 28 / 08 / 2013 Tiết: 1 Bài: 1 Cộng đồng các dân tộc việt nam I. Mục tiêu bài học:Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Việt (Kinh) có dân số đông nhất, chiếm khoảng 86.2 % dân số cả nớc. - Thấy đợc mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá khác nhau, tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hoá Việt Nam; các dân tộc cùng nhau đoàn kết, xây dựng bảo vệ tổ quốc. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết giữa các dân tộc. 3. Thái độ: - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết giữa các dân tộc. II. Trọng tâm: Các dân tộc Việt Nam III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh. - Học sinh: Biểu đồ gia tăng dân số địa phơng. IV. hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: ).(1 / ) (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh). 3. Bài mới: (36 / ) Giới thiệu: ( 1 / ) Phần đầu SGK. Bài mới: (35 / ) T G Hoạt đông của Thầy Ghi bảng 15 / 20 / Hoạt động 1: B ớc 1: GV: yêu cầu HS dựa vào hình 1.1 SGK kết hợp vốn hiểu biết hãy nêu rõ: - Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ? - Dân tộc nào có số dân đông nhất ? I- Các dân tộc Việt Nam. - Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) đông nhất, chiếm 86.2 % dân số. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 1 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 Chiếm tỷ lệ bao nhiêu % dân số ? - Đặc điểm nổi bật của một số dân tộc ? - Tại sao nói: các dân tộc đều có quyền bình đẳng, đoàn kết cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ? B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: B ớc 1: HS dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang 12) SGK kết hợp vốn hiểu biết hãy cho biết: - Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ ở địa hình nào ? - Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở miền địa hình nào ? Sự phân bố các dân tộc ít ngời có gì khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam ? - So với trớc cách mạng, sự phân bố các dân tộc có gì thay đổi không ? tại sao ? B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. thâm canh lúa nớc, là lực lợng lao động đông đảo trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật. - Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng, thể hiện trong trang phục, ngôn ngữ, phong tục tập quán. - Các dân tộc cùng nhau đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. II- Sự phân bố các dân tộc. 1- Dân tộc Việt (Kinh) Phân bố rộng khắp cả nớc, sống tập trung hơn ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải. 2- Các dân tộc ít ng ời - Chiếm 13,8% dân số sống chủ yếu ở miền núi và trung du. VD: Trung du miền núi Bắc Bộ có khoảng 30 dân tộc c trú, khu vực Trừờng Sơn Tây Nguyên có trên 20 dân tộc - Do chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc nên hiện nay sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi. - 4. Củng cố: (5 / ): - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 1. Chọn ý đúng hoặc đúng nhất trong câu sau: a. Dân tộc Việt có số dân đông nhất, chiếm tỷ lệ phần trăm dân số nớc ta là: A- 75.5 % C- 85.2 % B- 80.5 % D- 86.2 % b. Địa bàn c trú của dân tộc ít ngời ở Việt Nam chủ yếu ở: A- Đồng bằng, ven biển và trung du. C- Miền núi và cao nguyên. GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 2 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 B- Miền trung và cao nguyên. D- Tất cả các ý trên. c. Hoạt động sản xuất của các dân tộc ít ngời ở Việt Nam là: A- Trồng cây hoa màu. B- Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. C- Sản xuất một số hàng thủ công. D- Tất cả các ý trên. 2- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở n ớc ta ? 5 HDVN: (1 / ) -Về nhà làm tiếp bài tập SGK.Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ngày soạn : 24/ 08/ 2013 Ngày giảng: 31 / 08 / 2013 Tiết: 2 Bài: 2 dân số và gia tăng dân số I. Mục tiêu bài học: HS cần hiểu và nắm vững về: 1. Kiến thức: - Nhớ số dân nớc ta trong thời điểm gần nhất. - Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết đặc điểm cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi dân số của nớc ta, 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. 3. Thái độ: - ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình. II.Trọng tâm bài học: Gia tăng dân số và cơ cấu theo độ tuổi III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam. Học sinh: Tranh ảnh về một số hậu quả của g.tăng dân số tới mtrờng, chất lợng cuộc sống. IV. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra bài cũ:( 6 / ) - Nớc ta có bao nhiêu ngời dân? Tình hình gia tăng dân số và kết cấu dân số nớc ta có đặc điểm gì ? 3. Bài mới: (32 / ) GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 3 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 Giới thiệu( 2 / ): Việt Nam là nớc đông dân có cơ cấu dân số trẻ hiện nay tỷ lệ gia tănng tự nhiên có xu hớng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi. Nghiên cứu bài mới. Bài mới(30 / ) T G Hoạt đông của Thầy Ghi bảng 7 / 23 / Hoạt động 1: B ớc 1: GV: yêu cầu HS dựa vào SGK kết hợp vốn hiểu biết hãy nêu rõ: - Nêu dân số của nớc ta vào năm 2003 ? - Nớc ta đứng hàng thứ bao nhiêu về diện tích và dân số trên thế giới ? điều đó nói lên điều gì về dân số nớc ta ? B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: B ớc 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào H2.1- Biểu đồ gia tăng dân số của nớc ta, tranh ảnh và vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời theo các câu hỏi của mục II trong SGK. B ớc 2: HS làm việc độc lập. B ớc 3: - HS trình bày kết quả. - GV chuẩn kiến thức. * Tớch hợp: chấp hành tốt chinh sách Nhà nớc về môI trờng, phát triển dân số có kế hoạch, kết hợp sử bảo vệ môI trờng Nhu cầu sử dụng năng lợng tăng cao dẫn đến tính bức xúc của việc sử dụng và khai thác năng lợng Hoạt động 3: B ớc 1: HS dựa vào bảng 2.1 làm tiếp câu hỏi trong mục II SGK. B ớc 2: - HS trình bày kết quả. I- Dân số . - Năm 2003: 80.9 triệu ngời. - Việt Nam là nớc đông dân đứng thứ 14 và diện tích dứng thứ 58 trên thế giới. II- Gia tăng dân số . - Do thành tựu của công tác dân số nên dân số VN đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh t- ơng đối thấp. Mỗi nam nớc ta tăng thêm khoảng 1 triệu ngời. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng: +Tỉ lệ gia tăng ở nông thôn cao hơn thành thị. + Vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng, cao nhất là Tây Nguyên, sau đó là Bâc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. III- Cơ cấu dân số. - Nớc ta có cơ cấu dân số trẻ và đang thay đổi, nhóm tuổi 0 - -14 chiếm tỉ lệ cao, tỉ số giơi tính mất cân đối, GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 4 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: B ớc 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào bảng số liệu H2.2 và vốn hiểu biết, cho biết: - Nớc ta có cơ cấu dân số thuộc loại nào (già, trẻ) ? Cơ cấu dân số này có những thuận lợi và khó khăn gì ? - Nêu nhận xét về cơ cấu, sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới và nguyên nhân của nó ? B ớc 2: HS làm việc độc lập. B ớc 3: - HS trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức. - Dân số nớc ta tăng nhanh. Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, nớc ta có hiện tợng bùng nổ dân số - Nhờ thực hiện tốt công tá kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang có xu hớng giảm. - Tỷ số giới tính đang có sự thay đổi. - Tỷ số giới tính khác nhau giữa các địa phơng. 4. Củng cố: ( 4 / ): - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 1. Chọn ý đúng trong câu sau: Dân số năm 2003 củanớc ta là: A- 75.9 triệu ngời. C- 80.9 triệu ngời. B- 80.5 triệu ngời. D- 81.9 triệu ngời. 2. Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nớc ta. Tại sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nớc ta đã giảm nhng dân số vẫn tăng nhanh? 5. HDVN: ( 2 / ) -Về nhà làm tiếp bài tập SGK. - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ngày soạn : 01 / 09/ 2013 Ngày giảng: 04 / 09 /2013 Tiết: 3 Bài: 03 Phân bố dân c và các loại hình quần c I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 5 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 1. Kiên thức: - Hiểu và trình bày đợc sự thay đổi mật độ dân số nớc ta gắn liền với sự gia tăng dân số , đặc điểm phân bố dân c. - Trình bày đợc đặc điểm các loại hình quần c và quá trình đô thị hoá ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Biết phân tích bảng số liệu thống kê về dân c, đọc bản đồ phân bố dân c và đô thị VN. 3. Thái độ: - ý thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trờng đang sống, chấp hành chính sách củaĐảng và pháp luật của nhà nớc về phân bố dân c. II. Trọng tâm: Sự phân bố dân c III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt NamBản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam. Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và đô thị ở Việt Nam qua các thời kỳ. Học sinh Tranh ảnh về nhà ở, sinh hoạt, sản xuất của một số hình thức quần c ở Việt Nam. IV. hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5 / ) Là một quốc gia đông dân, dân số tăng nhanh nên nớc ta có mật độ dân số cao. Sự phân bố dân c, các hình thức quần c, cũng nh quá trình đô thị hoá ở nớc ta có đặc điểm gì ? 3. Bài mới(32 / ): . Giới thiệu: (2 / ): Phần đầu SGK. Bài mới(30 / ): T G Hoạt đông của Thầy Ghi bảng 11 / Hoạt động 1: B ớc 1: GV: yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê (phần phụ lục) SGK. Kết hợp H3.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam (tr 11) và vốn hiểu biết hãy: - So sánh mật độ dân số của nớc ta với một số quốc gia trong khu vực và thế giới, từ đó rút ra kết luận về mật độ dân số của n- ớc ta. - Nêu nhận xết về sự phân bố dân c ở nớc ta. - Tìm các khu vực có mật độ dân số dới 100 I- Mật độ dân số và phân bố dân c. - Năm 2003: mật độ dân số là 246 ngời/Km 2 ; thuộc loại cao trên thế giới. - Dân c nớc ta phân bố không đồng đều: tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; tha thớt ở miền núi và cao nguyên. - Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn. GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 6 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 10 / 9 / ngời/Km 2 , từ 101-500ngời/Km 2 , 501-1000 ngời/Km 2 và >1000ngời/Km 2 . - Giải thích về sự phân bố dân c. So sánh tỉ lệ dân c nông thôn và thành thị. B ớc 2: GV y.cầu HS trả lời.GVchuẩn kiến thức. Hoạt động 2: B ớc 1: GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm: Dựa vào H3.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam (tr 11), kênh chữ mục II SGK, tranh ảnh và kết hợp vốn hiểu biết: a. Nêu đặ điểm của quần c nông thôn. (tên gọi, HĐ kinh tế chính, cách bố trí không gian nhà ở). b. Trình bày những thay đổi của hình thức quần c nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Lờy ví dụ ở địa phơng em ? c. Trình bày đặc điểm quần c thành thị (mật độ dân số, cách bố trí không gian nhà ở, phơng tiện giao thông, hoạt động kinh tế) d. Nhận xét và giải thích sự phân bố các đô thị ở nớc ta. B ớc 2: HS trình bày kết quả.GV chuẩn kiếnthức. Hoạt động 3: B ớc 1: HS dựa vào bảng 3.1kết hợp vốn hiểu biết, trình bày đặc điểm đô thị hoá của Việt Nam theo dàn ý: - Nguyên nhân. - Quy mô, tỉ lệ dân đô thị. - Tốc độ đô thị hoá Vấn đề tồn tại. B ớc 2: HS trình bày kết quả GV chuẩn kiến thức. II- Các loại hình quần c. 1. Quần c nông thôn. - Đặc điểm dân c ở cách xa nhau, nhà ở và tên gọi điểm dân c có khác nhau giữa các vùng miền, dân tộc. - Quần c nông thôn đang có nhiều thay đổi cùng quá trình công nghiệp hốa, hiện đại hoá đất nớc. 2. Quần c thành thị. - Nhà cửa san sát, kiểu nhà hình ống khá phổ biến. - Các đô thị tập trung ở đồng bằng và ven biển. III- đô thị hoá. - Quá trình đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá. - tốc độ ngày càng cao nhng trình độ đô thị còn thấp. - Quy mô đô thị: vừa và nhỏ. 4. Củng cố: ( 5 / ): GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. Chọn ý đúng trong câu sau: a. Dân c nớc ta tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đô thị do: C- Điều kiên tự nhiên thuận lợi. C- Đợc khai thác từ rát sớm D- Giao trhông đi lại dễ dàng. D- Tất cả các ý trên. b. Tính đa dạng của quần c nông thôn chủ yếu do: A- Thiên nhiên mỗi miền khác nhau. GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 7 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 B- Hoạt động kinh tế. C- Cách thức tổ chức không gian nhà ở, nơi nghỉ, nơi làm việc. D- Tất cả các ý trên. 5. HDVN: ( 2 / ): -Về nhà làm tiếp bài tập SGK Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Ngày soạn : 03 / 09/ 2013 Ngày giảng: 07 / 09 / 2013 Tiết: 4 Bài: 4 Lao động và việc làm, chất lợng cuộc sống I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động ở nớc ta. - Hiểu sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc cần thiết phải nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. 2. Kỹ năng: - Biết phân tích bảng biểu đồ về lao dộng và chất lợng cuộc sống. - Phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số, lao động, việc làm và chaast lợng cuộc sống ở mức độ đơn giản. 3.Thái độ: - GD học sinh ý thức tích cực học tập phát triển kinh tế. II.Trọng tâm: - Nguồn lao động và sử dụng lao động III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Các biểu đồ: cơ cấu lực lợng lao động và sử dụng lao động. - Học sinh : Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ và nâng cao chất lợng cuộc sống của nớc ta IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4 / ) .Với cơ cấu dân số trẻ nữ nhiều hơn nam có thuận lợi, khó khăn gì trong việc sử dụng lao động? Chúng ta phải làm gì để nâng cao chất lợng cuộc sôngs, chất lợng nguồn LĐ? 3. Bài mới: (34 / ) GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 8 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 Giới thiệu: ( 2 / ). Phần đầu SGK. Bài mới: (32 / ) TG Hoạt đông của giáo viên và học sinh Hoạt động chính 14 / 9 / 9 / Hoạt động 1: B ớc 1: - GV: Yêu cầu HS dựa vào H4.1, kênh chữ, kết hợp vốn hiểu biết hãy trả lời các câu hỏi sau: - Nguồn lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi nào ? - Nhận xét và giải thích cơ cấu lực lợng lao động ở nớc ta ? Để nâng cao chất lợng lực lợng lao động, ta cần phải có biện pháp gì ? B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. B ớc 1: GV: yêu cầu HS dựa vào H4.2, kết hợp với kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau: - Nhận xét về tỉ lệ lao động giữa các ngành kinh tế năm 1989 và 2003. - Cho biết sự thay đổi cơ cấu lao động ở nớc ta. Giải thích vì sao? B ớc 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: B ớc 1: HS dựa vào kênh chữ SGK mục II, kết hợp vốn hiểu biết: - Cho biết tình trạng thiếu việc làm ở nớc ta hiện nay biểu hịên nh thế nào ? Vì sao ? - Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở Việt Nam và địa phơng em. B ớc 2: - HS trình bày kết quả. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: B ớc 1: I- Nguồn lao động và sử dụng lao động. 1. Nguồn lao động. - Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh nhng chất lợng nguồn l;ao động cha cao, lực l- ợng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. 2. Sử dụng nguồn lao động. - Cơ cấu nguồn lao động của n- ớca ta đang thay đỏi theo hớng tích cực: lao động nông, lâm, ng nghiệp giảm; lao động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng. II- Vấn đề việc làm. - Nớc ta có nhiều lao động thiếu việc làm đặc biệt là ở nông thôn. - Biệp pháp: Giảm tỉ lệ sinh, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đa dạng hoá các ngành nghề, đâye mạnh công tác hớng nghiệp, đào tạo nghề III- Chất lợng cuộc sống. GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 9 Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 HS dựa vào kênh chữ mục III của bài, kết hợp vốn hiểu biết chứng minh nhận định: chất lợng cuộc sống của nhân dan ta đang đợc cải thiện.(y tế, giáo dục, tuổi thọ TB, thu nhập GDP đầu ngời, nhà ở, phúc lợi xã hội) B ớc 2: HS trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức. Tích hợp: Chất lợng cuộc sống cha cao do môI tr- ờng sống còn nhiều hạn chế. Cần bảo vệ môI tr- ờng nơi đang sống và nơi công cộng Chất lợng cuộc sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện. 4. Củng cố: ( 4 ): - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 1. Chọn ý đúng trong câu sau: ý nào không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nớc ta ? A. Lực lợng lao động dồi dào. B. Ngời lao động có nhiêù kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. C. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. D. Tỉ lệ lao động đợc đào tạo nghề còn rất ít. 5. HDVN: ( 2 / ): - Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. GV: V Th Hng Trờng THCS Trung Kênh 10 [...]... THCS Trung Kênh Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài tập số 1: Bớc 1: HS sử lí số liệu: từ tuyệt đối sang số liệu tơng đối (tỉ lệ %) GV hớng dẫn cách sử lí số liệu và vẽ biểu đồ: * HS tính toán xử lý thông tin để đi đến kết quả Số cây lơng thực Cách tính : % cây lơng thực = x 100% Tổng số Cánh tính % cây khác (Tính tơng tự) * HS sau khi tính toán đa ra đợc bảng... canh, chuyên môn hoá - Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên, phân tích mối liên hệ địa lí 3.Thái độ: GD học simh ý thức học tập để phát triển nền nông nghiệp tiên tiến II trọng tâm: Nhân tố tự nhiên III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu Việt Nam Máy chiếu - Học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài mới IV hoạt động dạy học: 1 ổn... canh, chuyên môn hoá - Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên, phân tích mối liên hệ địa lí 3.Thái độ: GD học simh ý thức học tập để phát triển nền nông nghiệp tiên tiến II trọng tâm: Nhân tố tự nhiên III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu Việt Nam Máy chiếu - Học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài mới IV hoạt động dạy học: 1 ổn... thức đã học để giải thích một hiện tợng địa lí II.Trọng tâm: - Các nhân tố kinh tế xã hội III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Bản đồ địa chất,khoáng sản Việt Nam.Lợc đồ p bố dân c trongSGK Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nớc ta - Học sinh: - Bảng phụ IV hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: 1/ 2 Kiểm tra... Hng 13 Trờng THCS Trung Kênh Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 II.Trọng tâm: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu, khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu GDP Học sinh: Tranh, ảnh phản ánh thành tựu về phát triển... V Th Hng 21 Trờng THCS Trung Kênh Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 Giới thiệu: (2/): Nông nghiệp nớc ta có những bớc phát triển vững chắc ,trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn Năng xuất và sản lợng lơng thực liên tục tăng Nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp đang đợc mở rộmg chăn nuôi cũng tăng đáng kể Bài mới: (30/): GV: V Th Hng 22 Trờng THCS Trung Kênh Giáo án Địạ lí 9 T Hoạt đông của Thầy và... năng phân tích sơ đồ, xác lập các mối liên hệ địa lí 3.Thái độ: GD học sinh thấy đợc ý nghĩa của ngành dịch trong phat triển kinh tế II.Trọng tâm: Đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Biểu đồ cơ cấu các ngành dịch vụ của nớc năm 2002 Bản đồ kinh tế Việt Nam GV: V Th Hng 35 Trờng THCS Trung Kênh Giáo án Địạ lí 9 Năm học 2014-2015 - Học sinh: Tranh... nghiệp việt nam - Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS II trọng tâm: - Ngành trồng trọt III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Bản đồ nông nghiệp Việt nam Máy chiếu - Học sinh: Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp IV hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: 1 2 Kiểm tra bài cũ: 6 a- Nông nghiệp nớc ta gồm những... phát triển kinh tế 3.Thái độ: - Có trách nhiệm với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lý II Trọng tâm: - Phân tích biểu đồ III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 (phóng to) Học sinh: T liệu tranh ảnh về vấn đề kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam cuối thế kỉ XX IV hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra bài cũ: (4/) Chấm vở bài tập của 2 em 3... trởng - Biết đọc biểu đồ, nhận xét và xác lập mối liên hệ địa lí 3.Thái độ: - Củng cố và bổ sung phần lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi II trọng tâm: - Vẽ biểu đồ III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - HS: Máy tính cá nhân, thớc kẻ, compa, bút chì, thớc đo độ - GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam IV hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra bài cũ: ).(5/) . phần trăm dân số nớc ta là: A- 75.5 % C- 85.2 % B- 80.5 % D- 86.2 % b. Địa bàn c trú của dân tộc ít ngời ở Việt Nam chủ yếu ở: A- Đồng bằng, ven biển và trung du. C- Miền núi và cao nguyên. GV:. 201 4-2 015 B- Miền trung và cao nguyên. D- Tất cả các ý trên. c. Hoạt động sản xuất của các dân tộc ít ngời ở Việt Nam là: A- Trồng cây hoa màu. B- Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. C-. SGK. B ớc 2: - HS trình bày kết quả. I- Dân số . - Năm 2003: 80.9 triệu ngời. - Việt Nam là nớc đông dân đứng thứ 14 và diện tích dứng thứ 58 trên thế giới. II- Gia tăng dân số . - Do thành

Ngày đăng: 09/09/2014, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 3 Bài: 03

  • Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

  • Tiết: 5 Bài: 5

  • Thực hành:

  • phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển

  • và phân bố nông nghiệp

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển

  • và phân bố nông nghiệp

  • sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

  • Ngày soạn : 29 / 09/ 2013

  • vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

  • Tiết: 12 Bài: 11

  • Các nhân tố ảnh hưởng

  • đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

    • Gợi ý

      • Ngành

      • Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ

      • Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

        • II- Bưu chính viễn thông

        • Thương mại và du lịch

          • Bước 2:

          • - HS phát biểu,

          • Vùng trung du và miền núi bắc bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan