Đề cương ôn thi môn Bệnh học nội

23 2.1K 4
Đề cương ôn thi môn Bệnh học nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập bệnh học nội Câu 1: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh Viêm phế quản mạn theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, phơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng Khái thấu theo YHCT. I. Y học hiện đại 1. Tình trạng tiết dịch nhầy phế quản gây ho và khạc đờm kéo dài. Mỗi đợt khoảng 3 tuần. Mỗi năm bị ít nhất 3 tháng và tối thiểu 2 năm liên tục 2. Nguyên nhân: - Hút thuốc lá; khói bụi; Nghề nghiệp - Tuổi và giới: đàn ông nhiều hơn phụ nữ, tuổi trung niên và ngời già - Nhiễm khuẩn, khí hậu ẩm ớt - Di truyền; do cơ địa dị ứng; có tính chất gia đình; Yừu tố xã hội. 3. Lâm sàng: Hay gặp bệnh nhân nam giới tuổi trung niên có tiền sử nghiện thuốc lá, thuốc lào. - Ho và khạc đờm: vào buổi sáng, đờm nhầy, trong, dính khoảng 200ml/ngày. Nếu có bội nhiễm thì đờm đặc, xanh nh mủ. - Thỉnh thoảng xuất hiện đợt cấp (thờng gặp ở ngời già và do bội nhiễm. Biểu hiện ho khạc đờm có mủ, khó thở nh hen. Nghe phổi rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran ẩm và ran ngáy) 4. Cận lâm sàng: - Xquang phổi: rốn phổi đậm 2 bên 5. Chẩn đoán - Có tiền sử nghiện thuốc lá, thuốc lào - Ho và khạc đờm vào buổi sáng, xuất hiện từng đợt khoảng 3 tuần và ít nhất 3 tháng mỗi đợt - Có từng đợt kịch phát - Xquang phổi: rốn phổi đậm 2 bên 6. Điều trị a. Điều trị viêm phế quản mạn thể đơn thuần: Điều trị dự phòng: Dùng vacxin phòng cúm vào mùa lạnh; vacxin chống nhiễm khuẩn; bỏ thuốc lá, thuốc lào; dùng kháng sinh. b. Đợt cấp của viêm phế quản mạn: c. Dùng thuốc long đờm. Dẫn lu đờm và vỗ rung; Thở Oxi; thuốc giãn phế quản; Corticoid; kháng sinh. 7. Phòng bệnh - Tiờm vacxin phòng cúm vào mùa lạnh. - Tiờm vacxin chống nhiễm khuẩn - Bỏ thuốc lá, thuốc lào - Phũng giú lnh v mựa ụng, ng thi tớch cc rốn luyn thng xuyờn cho quen vi khớ hu, thi tit II. Y học Cổ truyền YHCT xếp viêm phế quản thuộc chứng khái thấu hoặc đàm ẩm 1. Thể đàm ẩm thấp - Lâm sàng: Ho hay tái phát, ho nhiều vào buổi sáng, trời lạnh ho tăng, đờm trắng, loãng dễ khạc hoặc thành cục dính, ăn kém, chậm tiêu, nôn và buồn nôn, ngực đầy tức, rêu lỡi trắng dính, mạch nhu hoạt - Pháp điều trị: Táo thấp hoá đàm, chỉ khái Bài thuốc: Nhị trần thang gia vị Trần bì 10g Bán hạ chế 12g Phục linh 12g Cam thảo 8g Hạnh nhân 8g Thơng truật 8g Bạch truật 12g Nếu đờm nhiều gia Bạch giới tử 8g; Nếu tức ngực gia Chỉ xác 12g; Tử tô 8g. - Châm cứu: Châm bổ hoặc cứu: Tỳ du, Phế du, Thận du, Túc tam lý, Hợp cốc, Tam âm giao. 2. Thể thuỷ ẩm (Hay gặp ở ngời già) - Lâm sàng: Ho hay tái phát, suyễn nhiều, trời lạnh ho tăng, đờm nhiều, trắng, loãng; vận động mạnh thì bệnh nặng lên. Sợ lạnh, rêu lỡi trắng trơn. Mạch tế, nhợc - Pháp điều trị: Ôn phế hoá đàm Bài thuốc: dùng bài Tiểu thanh long thang gia giảm Ma hoàng 6g Quế chi 6g Can khơng 4g Tế tân 4g Ngũ vị tử 6g Bạch tiền 4g Bán hạ chế 8g Cam thảo 4g Nếu ho nhiều gia Tử uyển 12g, Khoản đông hoa 12g Suyễn nhiều gia Đình lịch tử 12g. - Châm cứu: Tỳ du, Vị du, Phế du, Cao hoang, Túc tam lý, Phong long, Thái bạch Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh Tăng huyết áp theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, phơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng Huyễn vựng theo YHCT 2 Câu 4. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh Tăng huyết áp theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, phơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng Huyễn vựng theo YHCT A. Y học hiện đại 1. Triệu chứng - Mặt đỏ phừng phừng, có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt, chòng chành, tim đập nhanh mạnh. (Bệnh nhân có thể không thấy có cảm giác trên) -Bắt mạch thấy căng 2. Chẩn đoán: bằng cách đo huyết áp 3. Điều trị * Nguyên tắc điều trị: Hạ huyết áp từ từ; Điều trị lâu dài, liên tục, có khi suốt đời; Sử dụng thuốc thích hợp; Điều chỉnh lối sống và sinh hoạt. * Điều trị không dùng thuốc: Nếu bệnh nhân béo phì thì phải giảm cân; Chế độ ăn giảm muối; Không ăn mỡ động vật và giảm dầu; Không dùng các chất kích thích (rợu, bia, thuốc lá, cà phê, chè); Không làm việc quá sức; Tập thể dục thờng xuyên; Tránh tress. * Điều trị dùng thuốc Có rất nhiều loại thuốc để hạ huyết áp với các cơ chế khác nhau Ví dụ: Adalat; Antin; AladFin (có thể dùng cho tăng huyết áp có viêm phế quản); NiFidiJin (không nên dùng cho ngời già vì lợi niệu). 4. Phòng bệnh - ăn uống điều độ, tránh béo phì - Không dùng các chất kích thích (rợu, bia, thuốc lá, cà phê, chè) - Không làm việc quá sức - Tập thể dục thờng xuyên; Tránh tress B. Y học cổ truyền I. Thể can dơng vợng cang Lâm sàng: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mặt đỏ, mắt đỏ, hay tức giận, ngủ ít, hay mơ, miệng đắng, chất lỡi đỏ, rêu lỡi vàng; mạch huyền sác hoặc hoạt. - Pháp điều trị: Bình can tức phong. Bài thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm: Thiên ma 6 g Câu đằng 12g Dạ gao đằng 16g Hoàng cầm 12g 3 Thạch quyết minh 20 g Ngu tất: 12g Sơn chi 8g Phục linh 12g ích mẫu 16 g Tang ký sinh 16 g Đỗ trọng 12g - Châm cứu: châm tả Can du; đởm du; Thái xung; Thái dơng; Hành gian - Nhĩ châm: châm điểm hạ áp. II. Thể can thận âm h 1. Cơ chế sinh bệnh Do thận âm h không nuôi dỡng đợc can âm, can dơng bốc lên và sinh ra bệnh. 2. Lâm sàng: mệt mỏi; đau đầu; đau lng, mỏi gối, ù tai, hay quên, di tinh, mất ngủ, lòng bàn tay, chân nóng; chất lỡi đỏ, rêu lỡi ít và có màu vàng hoặc không rêu; mạch huyền, tế. 3. Pháp điều trị: T âm bổ thận Bài thuốc: Lục vị qui thợc thang Thục địa 16g Phục linh 8g Hoài sơn 12g Sơn thù 8g Đan bì 8g Trạch tả 8g Đơng qui 8g Bạch thợc 8g Có thể gia thêm Kỷ tử, cúc hoa gọi là Kỷ cúc địa hoàng hoàn thang Kỷ tử 12 g Cúc hoa 12 g 4. Châm cứu: Châm bổ. Không cứu. Các huyệt: Thái khê; huyết hải; can du; thận du; tam âm giao. Nhĩ châm: điểm hạ áp; điểm can; điểm thận. III. Tâm, Tỳ h 1. Cơ chế sinh bệnh: Tâm h không nuôi dỡng đợc tỳ làm suy giảm chức năng vận hoá thuỷ thấp. Thuỷ thấp lâu sinh đàm. Đàm lâu hoá hoả. Hoả sinh ra bệnh. 2. Lâm sàng: Sắc mặt trắng, da khô; mệt mỏi, ăn kém, ngủ kém; đại tiện lỏng, đau đầu, hoa mắt, chất lỡi nhạt; mạch huyền, tế. 3. Pháp điều trị: Kiện tỳ, dỡng huyết, an thần. Bài thuốc: Quy tỳ thang gia giảm: Đẳng sâm 12g Đơng quy 8g Bạch truật 12g Mộc hơng 4g Viễn chí 8g Long nhãn 12g Hoàng cầm 8g Ng u tất 12g Hoè hoa 8g Tang ký sinh 12g 4. Châm cứu: Châm bổ các huyệt: Tam âm giao; Túc tam lý; Huyết hải; Nội quan; Thần môn. IV. Thể đàm thấp 4 1. Cơ chế sinh bệnh: Hay gặp ở ngời béo phì: do ăn nhiều chất béo, thức ăn không hoá thành tân dịch mà hoá đàm thấp gây nên bệnh. 2. Lâm sàng: Ngời béo; đau đầu, hoa mắt; chóng mặt; hông đau; bụng đầy, nôn và buồn nôn; mệt mỏi ly bì; lỡi bệu, nhợt, rêu trắng ánh vàng, dính; mạch nhu hoạt. 3. Pháp điều trị: Kiện Tỳ trừ thấp hoá đàm. Bài thuốc: Bán hạ bạch truật thiên ma thang gia giảm Bán hạ chế 6g Bạch truật 12g Thiên ma 16g Câu dằng 16g Phục linh 8g Tang ký sinh 16g Hoè hoa 12g Trần bì 6g Cam thảo 6g Ngu tất 16g ý dĩ 16 g 4. Châm cứu: Châm bổ: Túc tam lý; Tỳ du; Vị du. Châm tả: huyệt phong long. Nhĩ châm: Điểm hạ áp; điểm Tỳ; điểm Vị. Câu 6. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh Loét dạ dày-tá tràng theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, phơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng Vị quản thống theo YHCT I. Y học hiện đại a. Triệu chứng 1. Loét dạ dày - Đau vùng thợng vị, đau từng đợt, đau có tính chất chu kỳ, đau sau bữa ăn 15 - 30 phút, có khi sau vài ba giờ. - Rối loạn dinh dỡng dạ dày: đầy hơi, ợ hơi, nôn, buồn nôn, nấc. - Rối loạn tiêu hoá: trớng hơi, táo bón, đau dọc khung đại tràng. - Rối loạn thần kinh thực vật ruột: trớng hơi, ợ hơi táo bón do rối loạn vận động ruột. Khám trong cơn đau thấy: - Thành bụng có biểu hiện co cứng cơ, vùng thợng vị ấn vào đau tăng. - Có dấu hiệu lóc sóc thức ăn trong dạ dày, nếu hẹp môn vị thì dấu hiệu này rõ hơn khi lắc bụng. - Vùng thợng vị gồ lên từng đợt. - Gõ trong Khám ngoài cơn đau không có các dấu hiệu trên 1. Loét tá tàng - Đau vùng thợng vị lệch phải, thờng đau lúc đói, thờng đau vào ban đêm, đau cũng có chu kỳ rõ rệt trong ngày và trong năm. 5 - Nôn, buồn nôn cả khi đói. - ợ chua, bụng cồn cào, ăn vào thấy đỡ. - Rối loạn thần kinh thực vật ruột: trớng hơi, táo bón, đau dọc khung đại tràng. - Nết ổ loét thủng bít và đầu tuỵ thì đau xuyên ra sau lng, đau nhiều về đêm, uống thuốc chống acid cũng không đỡ. Khám trong cơn đau: co cứng vùng thợng vị lệch phải và đau tăng khi sờ nắn bụng. b. Cận Lâm sàng 1. Chụp Xquang dạ dày - tá tràng có uống thuốc cản quang thấy có ổ đọng thuốc. 2. Nội soi thấy có ổ loét. c. Chẩn đoán 1. Chẩn đoán dựa và triệu chứng lâm sàng chỉ mang tính chất gợi ý. 2. Cận lâm sàng có vai trò quyết định (có ổ đọng thuốc, có ổ loét). * Biến chứng: Thủng ổ loét; xuất huyết đờng tiêu hoá; hẹp môn vị; ung th dạ dày. Điều trị * Nguyên tắc điều trị: - Giảm đau, chống co thắt: Atropin; Diazepam - Chống acid Gastro Pulgit. MeloX - Thuốc bảo vệ niêm mạc Suslalfat - Chống bài tiết acid amoplazal - Diệt vi khuẩn HP: phối hợp 2 3 loại thuốc kháng sinh: Metromidozol + Ampicilin. Clocythaomicin; tetlacilin - Tác dụng tâm lý, ăn uống và sinh hoạt B. Y học cổ truyền 1. Thể Can khí phạm vị (can khí bất hoà, can uất tỳ h). a. Thể khí uất (khí trệ) - Lsàng: Đau vùng thợng vị từng cơn, lan ra mạng sờn, xuyên ra sau lng, đầy trớng, ợ hơi, ợ chua, lỡi đỏ, rêu lỡi trắng hoặc vàng mỏng, mạch huyền. - Pháp điều trị: Sơ can giải uất - Bài thuốc Sài hồ sơ can thang: Sài hồ 12g Xuyên khung 8g Chỉ xác 8g Hơng phụ 8g 6 Bạch thợc 12g Thanh bì 8g Cam thảo 6g Nếu đau dữ dội thì gia Khổ luyện tử 8g; Diên hồ sách 8g. ợ chua gia Mai mực 20 g Đau dữ dội cấp dùng bài trầm hơng giải khí tán. Châm cứu: châm tả: Quan nguyên, Khí hải, Trung quản, Thiên khu, Thái xung, Túc tam lý, Tỳ du, Vị du. Thuỷ châm các huyệt trên bằng thuốc atropin, novocain, B12 Nhĩ châm: điểm dạ dày, điểm giao cảm. b. Thể hoả uất - Lâm sàng: Đau vùng thợng vị nhiều, đau rát, cự án, miệng khô, đắng, ợ chua; chất lỡi đỏ, rêu lỡi vàng; mạch huyền, sác. - Pháp điều trị: Sơ can tiết nhiệt Bài thuốc: Đối pháp lập phơng Hoàng cầm 16g Hoàng liên 8g Ngô thù 4g Sơn chi 12g Mai mực 20g Mạch nha 20g Đại táo 12 g Cam thảo 6g Nếu can hoả làm tổn thơng phần âm thì dừng bài Thanh can ẩm. Bài lục vị gia thêm sinh địa Châm cứu: châm tả: Quan nguyên, Khí hải, Trung quản, Thiên khu, Thái xung, Túc tam lý, Tỳ du, Vị du, Nội đình, Nội quan, Hợp cốc. Nhĩ châm: điểm dạ dày, điểm giao cảm. C. Thể huyết ứ. Đau dữ dội một nơi, đau cự án - Thực chứng Nôn ra máu, đi ngoài phân đen, môi đỏ, lỡi đỏ, rêu lỡi vàng, mạch huyền, sác - H chứng: Sắc mặt xanh nhợt, mệt mỏi, chân tay lạnh, môi nhợt, lỡi bệu, có điểm ứ huyết, mạch tế sác. Pháp trị: Lơng huyết, chỉ huyết - Thực chứng dùng bài đối pháp lập phơng: Sinh địa 20g Hoàng cầm 12g Chắc bách diệ 16g A gao 12g Cam thảo 6g Bồ hoàng 12g Chi tử 8g Châm cứu: châm tả Can du, Tỳ du, Thái xung, huyết hải, Hợp cốc - H chứng dùng bài quân tử thang gia giảm 7 Đẳng sâm 16g Phục linh 12g Bạch truật 12g Cam thảo 6g A giao 8g Hoàng kỳ 12g Nếu xuất huyêt không cầm gia thêm tam thất 8g Châm cứu: Châm bổ hoặc cứu: Can du, Tỳ du, Cao hoang, Cách du, Tâm du. 2. Thể Tỳ Vị h hàn - Lsàng: Đau vùng thợng liên miên, mệt mỏi, nôn nhiều, thích xoa bóp, chờm nóng, đầy bụng, nôn ra nớc trong, sợ lạnh, chân tay lạnh, đi ngoài phân nát, có khi táo, lỡi nhợt, rêu lỡi trắng, mạch huyền tế, h. - Pháp điều trị: Ôn trung, kiện Tỳ - Bài thuốc Hoàng kỳ kiến trung thang: Hoàng kỳ 16g Sinh khơng 6g Cam thảo 6g Hơng phụ 8g Quế chi 8g Bạch thợc 8g Đại táo 12g Cao lơng khơng 6g Trớng bụng đầy hơi gia chỉ xác 6g, mộc hơng 6 g. Bụng óc ách, nôn ra nớc trong gia bán hạ chế 8g, phục linh 8g; bỏ quế chi. Châm cứu: châm bổ hoặc ôn chân: Quan nguyên, Khí hải, Trung quản, Thiên khu, Túc tan lý, Tỳ du, Vị du. Câu 10. Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh Viêm khớp dạng thấp theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, ph- ơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng Tý theo YHCT A. Y học hiện đại Sng đau nhiều khớp, bệnh thờng kéo dài mạn tính. Đối tợng hay gặp là Phụ nữ tuổi trung niên. 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của ARA 1987 gồm 7 tiêu chuẩn: - Cứng khớp buổi sáng trên 1 giờ - Sng đau tối thiểu 3 vị trí trong số 14 khớp sau: khớp ngón tay gần; khớp bàn ngón; khớp cổ tay; Khớp khuỷu; khớp gối; khuỷu gối; cổ chân; bàn ngón chân 2 bên. - Sáng đau 1 trong 3 vị trí: khớp cổ tay, bàn ngón tay và khớp ngón tay gần - Sng đau có tính chất đối xứng. - Có hạt dới da. 8 - Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp trong máu (+) - Chụp xquang có dấu hiệu bào mòn, hốc xơng, có dấu hiệu mất vôi và hẹp, dính, biến dạng khớp. Chẩn đoán xác định: khi có từ 4 tiêu chuẩn trở lên * Tiêu chuẩn Việt Nam (của giáo s Trần Ngọc Ân): Phụ nữ tuổi trung niên: - Viêm các khớp nhỏ ở hai bàn tay (khớp cổ tay, bàn ngón và ngón gần) - Phối hợp với khớp gối, cổ chân và khuỷu - Sng đau đối xứng hai bên - Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng. - Các triệu chứng trên diễn biến kéo dài trên 2 tháng. Điều trị: dùng thuốc giảm đau và chống viêm. B. YHCT 1. Thể phong thấp nhiệt tý (Viêm khớp dạng thấp đang tiến triển) - Lâm sàng: nếu sng, nóng, đỏ, đau các khớp, đối xứng hai bên. Đêm đau tăng, cử động khó khăn, sốt, sợ gió. Tiểu vàng, rêu lỡi vàng, mạch hoạt sác - Pháp điều trị: Khu phong thanh nhiệt, giải độc trừ thấp Bài thuốc: Quế chi thợc dợc tri mẫu thang gia giảm Quế chi 8g Ma hoàng 8g Liên kiều 12g Bạch thợc 12g Bạch truật 12g Phòng phong 12g Tri mẫu 12g Cam thảo 6g Kim ngân hoa 16g Hoặc bài Bạch hổ quế chi thang gia giảm Thạch cao 40g Thơng truật 8g Tri mẫu 12g Tang chi 12g Quế chi 6g Ngạch mễ 12 g Hoàng bá 12g Kim ngân 20g Phòng kỷ 12g Nếu sng đỏ nhiều gia Đan bì 12g; Xích thợc 8g; Sinh địa 20g - Châm cứu: châm vùng lân cận khớp đau Toàn thân: Phong môn, Túc tam lý, Huyết hải, Đại chuỳ, Hợp cốc 2. Thể đàm ứ kinh lạc (Viêm khớp dạng thấp có teo dính, biến dạng khớp) 9 - Lâm sàng: Các khớp sng nhẹ hoặc không sng, không nóng đỏ đau nhức, biến dạng; cơ cạnh khớp teo, hạn chế vận động. Bệnh nhân gầy suốt, mệt mỏi, di chuyển nặng nề; lỡi bệu, rêu vàng, dính, mạch hoạt - Pháp điều trị: Bổ âm, khu phong thanh nhiệt trừ thấp Bài thuốc: Quế chi thợc dợc tri mẫu thang gia giảm Quế chi 8g Ma hoàng 8g Liên kiều 12g Bạch thợc 12g Bạch truật 12g Phòng phong 12g Tri mẫu 12g Cam thảo 6g Kim ngân hoa 16g Sinh địa 12g Huyền sâm 10g Địa cốt bì 12g Nếu các khớp có sng đau nóng đỏ - Pháp điều trị: Thanh nhiệt trừ thấp, hoá đàm Dùng bài Quế chi thợc dợc tri mẫu thanh gia giảm Quế chi 8g Ma hoàng 8g Liên kiều 12g Bạch th ợc 12g Bạch truật 12g Phòng phong 12g Tri mẫu 12g Cam thảo 6g Kim ngân hoa 16g Nam tinh chế 8g Xuyên sơn giáp 8g Đào nhân 8g Hồng hoa 8g - Châm cứu: châm vùng lân cận khớp đau Toàn thân: Phong môn, Túc tam lý, Huyết hải, Đại chuỳ, Hợp cốc Xoa bóp tại các khớp và vùng quanh khớp; vận động. 3. Phòng viêm khớp dạng thấp tái phát Dùng bài Độc hoạt ký sinh thang gia giảm Độc hoạt 12g Đỗ trọng 12g Tang ký sinh 12g Tần giao 8g Tế tân 4g Quế chi 8g Đẳng sâm 12 Phục linh 12g Phòng phong 12g Cam thảo 6g Đơng quy 8g Sinh địa 12g Bạch thợc 12g Phụ tử chế 8g 10 [...]... cái sẽ không đứng đợc, tê bì, có cảm giác nóng rát cẳng chân, bàn chân, tê bì gan bàn chân b Triệu chứng thực thể - Mất đờng cong sinh lý của cột sống - Mất cân bằng nếp lằn mông, nếp lằn mông rũ; giảm khả năng vân đông chân bị bệnh, có thể teo cơ, nếu bị lâu ngày chân bên đau sẽ tăng trơng lực cơ b Triệu chứng Các nghiệm pháp - Nghiệm pháp Valex ấn vào các điểm huyệt: Chính giữa nếp lằn mông (thừa... Ân môn, Phục thỏ, Dơng lăng tuyền, túc tam lý, Thừa sơn, Côn lôn, Huyền trung, Thuỷ châm: đại trờng du, giáp tích L2 - L5 bằng thuốc B12, Novocain Xoa bóp bấm huyệt vùng thắt lng Bài thuốc dân gian (nghiệm phơng): Rễ cây lá lốt, rễ cây xấu hổ, tang ký sinh, dây đau xơng, hy thi m thảo, củ cây cốt khí, củ chìa vôi sắc uống hàng ngày Câu 18 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh. .. anh 12g Đan bì 4g nhục quế 4g Khiếm thực 12g - Châm cứu: Cứu: Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Mệnh môn, Tam âm giao Châm bổ: Nội quan, Thần môn Câu 19 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, phơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng H lao (Suy nhợc cơ thể) theo YHCT 1 Khí h a Phế khí h - Lâm sàng: Ho không có sức, thở ngắn, gấp, tiếng nói thều thào, ngời mệt mỏi vô lực, tự ra mồ hôi, sắc mặt trắng... trắng, mạch phù - Pháp điều trị: Khu phong tán hàn thông kinh lạc Bài thuốc Túc tý thang: Khơng hoạt 12g Độc hoạt 12 g Cam thảo 6g Tang chi bì 12g Quế chi 6g Xuyên khung 8g Đ ơng quy 12g Mộc dợc 4g Nhủ hơng 4g Châm cứu: Thận du, Đại trờng du; Giáp tích L2 - L5 13 Hoàn khiêu, Trật biên, Thừa phù, Ân môn, Phục thỏ, Dơng lăng tuyền, túc tam lý, Thừa sơn, Côn lôn, Huyền trung Thuỷ châm: đại trờng du, giáp tích... trờng du; Giáp tích L2 - L5 Hoàn khiêu, Trật biên, Thừa phù, Ân môn, Phục thỏ, Dơng lăng tuyền, túc tam lý, Thừa sơn, Côn lôn, Huyền trung, Thuỷ châm: đại trờng du, giáp tích L2 - L5 bằng thuốc B12, Novocain Xoa bóp bấm huyệt vùng thắt lng Bài thuốc dân gian (nghiệm phơng): Rễ cây lá lốt, rễ cây xấu hổ, tang ký sinh, dây đau xơng, hy thi m thảo, củ cây cốt khí, củ chìa vôi sắc uống hàng ngày 3 Thể... huyệt Câu 16 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh Đau dây thần kinh hông to theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn đoán, pháp điều trị, phơng dợc, phơng huyệt điều trị chứng Toạ cốt phong theo YHCT A Y học hiện đại 1 Triệu chứng a Triệu chứng cơ năng - Đau ép rễ thân kinh S1 Đau vùng thắt lng lan xuống mông, xuống mặt sau đùi, cẳng chân, tận cùng ngón 2, 3, 5; giảm hoặc mất cảm... trị: T âm giáng hoả an thần Bài thuốc: Kỷ cúc địa hoàng hoàn gia vị Thục địa 12g Trạch tả 8g Mạch môn 12g Phục linh 8g Kỷ tử 12g Táo nhân 8g 16 Hoài sơn 12g Cúc hoa 8g Bá tử nhân 8g Sơn thù 8g Câu đằng 12g Đan bì 8g Sa nhân 12g - Châm cứu: Châm bổ: Thận du, Thái khê, Tam âm giao, Thái xung, Nội quan, Thần môn Căn cứ vào các triệu chứng khác có thể châm thêm các huyệt tại chỗ 3 Thể Tâm, can, thận âm h... 8g - Châm cứu: Châm bổ: Tỳ du, Vị du, Túc tam lý, Tam âm giao, Nội quan, Thần môn 5 Thận âm, thận dơng đều h (cả hng phấn và ức chế giảm) 17 - Lsàng: Sắc mặt trắng, tinh thần uỷ mị, lng gối mỏi yếu, di tinh, liệt dơng, lng và tay chân lạnh, tiểu tiện nhiều lần, nớc tiểu trong, ngủ ít, sợ lạnh, lỡi đạm nhạt, mạch tế vô lực - Pháp điều trị: Ôn thận dơng, bổ thận âm, an thần, cố tinh Bài thuốc: Thận khí... nếp lằn mông (thừa phù); điểm gót chân chạm mông (hoàn khiêu), chính giữa nếp lằn khoeo (uỷ trung); chính giữa bắp chân (thừa sơn) sẽ thấy đau lan lên trên hoặc xuống dới 12 - Nghiệm pháp Lasegue: cho bệnh nhân nằm ngửa, một tay giữ gót, một tay gập gót chân: 600 là âm tính; 450 trở xuống là dơng tính Làm chân lành trớc, chân bệnh sau - Nghiệm pháp bấm chuông: ấn vào các điểm đau vùng thắt lng cách... thuốc: Diclofenac; Melocicam; Fenden Thuốc giãn cơ: Midocain; Thuốc phóng bế Novocain Can thi p bằng phẫu thuật Kt hp vi YHCT; ch chm súc h lý B Y học cổ truyền Đau dây thần kinh toạ đợc xếp loại chứng tý (toạ cốt phong) 1 Thể đau dây thần kinh toạ do lạnh (Phong hàn ở kinh lạc) - Lsàng: Đau vùng thắt lng lan xuống mông, sau (ngoài) đùi, cẳng chân, xuống bàn chân, các ngón chân; đi lại, cúi ngửa khó khăn, . Ôn tập bệnh học nội Câu 1: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, nguyên tắc điều trị, phòng bệnh Viêm phế quản mạn theo YHHĐ và triệu chứng, chẩn. lý; Huyết hải; Nội quan; Thần môn. IV. Thể đàm thấp 4 1. Cơ chế sinh bệnh: Hay gặp ở ngời béo phì: do ăn nhiều chất béo, thức ăn không hoá thành tân dịch mà hoá đàm thấp gây nên bệnh. 2. Lâm. NiFidiJin (không nên dùng cho ngời già vì lợi niệu). 4. Phòng bệnh - ăn uống điều độ, tránh béo phì - Không dùng các chất kích thích (rợu, bia, thuốc lá, cà phê, chè) - Không làm việc quá sức - Tập thể

Ngày đăng: 08/09/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan