đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn

183 409 1
đại số 7-cả năm-theo chuẩn ktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh GIÁO ÁN: 1. Đầy đủ các tiết 2. Đúng chuẩn KTKN 3. Tích hợp HĐHN 4. Theo PPCT mới Tn1 Ngµy so¹n: 22/08/2010 Ngµy gi¶ng:25/08/2010 TiÕt 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. mơc tiªu - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ. - Nhận biết được mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q. II. Chn bÞ - GV: SGK, thíc th¼ng - HS: SGK, thíc, III. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc Líp: 7A Sü sè……… Líp: 7B Sü sè……… 2. KiĨm tra bµi cò : (Kh«ng) 3. Bµi míi: 1 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỉ - Cho HS làm bài tập sau: Hãy viết thêm 3 phân số bằng với các số sau: 3; -0, 5; 5 2 ; 1,25. - Có thể viết được bao nhiêu phân số? - Thế nào là số hữu tỉ? - GV giới thiệu tập hợp Q. - Làm ?1. - HS làm VD vào bảng phụ - Hs: trả lời - Hs: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ. - Hs : đọc SGK. 1. Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a , với a, b ∈ Z, b ≠ 0. - Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q ?1. ?2. Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục sè - GV treo bảng phụ hình trục số. - Cho Hs tự đọc VD1, VD2 SGK, hoạt động nhóm bài 2 SGK - Gọi các nhóm lên kiểm tra. GV: ch÷a nhËn xÐt - Hs tự đọc VD. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS ghi vë 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: VD: Biểu diễn 5 3 và - 5 2 trên trục số. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ - GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Cho Hs hoạt động nhóm •Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? •Nhóm chẵn làm 3a, nhóm lẻ làm 3c/SGK-7. Yªu cÇu häc sinh lµm miƯng ?5. GV ch÷a nhËn xÐt -Hs: Trả lời. - Hs hoạt động nhóm. - ?5 Các số hữu tỉ dương:2/3;-3/-5. Các số hữu tỉ âm: -3/7;1/-5;-4. 0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 3. So sánh hai số hữu tỉ: - Ta co thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chung dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương, nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm, 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 2 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh 4. Lun tËp, cđng cè GV ®a bµi tËp: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai a.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b.Số hữu tỉ âm nhỏhơn số tự nhiên c.Số 0 là số hữu tỉ dương d.Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm e.Tập hợp ¤ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm - Gọi HS làm miệng bài 1. - Cả lớp làm bài 4/SGK, bài 2/SBT 5. H íng dÉn, dỈn dß - Học bài. - Làm bài 5/SGK, 8/SBT. - Chn bÞ tríc bai sau Ngµy so¹n: 23/08/2010 Ngµy gi¶ng: 27/08/2010 Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Hs nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kó năng: Có kó năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, thước thẳng, sgk 2. - HS: sgk, thước thẳng, bảng con,… III. Ho¹t ®éng d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. Líp: 7A Sü sè: ……… Líp: 7B Sü sè: ……… 2. Kiểm tra bài cũ. 3 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh Hs1: Biểu diễn 3 1 ; 3;2 4 3 − − trên cùng một trục số 2 1 3 - 3 4 0 1 2 3 -1-2-3 Hs2: So sánh 2 3− và 4 5 − ( 2 2 10 3 3 15 4 12 5 15 − −  = =   −  − −  =   vì –10 > -12 do đó 10 12 2 4 : 12 15 3 5 hay − − − > > − ) 3 . Bµi míi. 4 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng H§1: Céng trõ hai sè h÷u tØ -Hãy nêu qui tắc cộng trừ phân số đã được học ở lớp 6? Qui tắc cộng trừ số hữu tỉ cũng tương tự -Nêu vận dụng ở sgk -Đưa thêm vd: Tính 1 5 2 ; 2 6 − − -Gv cho hs lµm ?1 H§ 2: Qui tắc chuyển vế -Gv lưu ý: đổi dấu số hạng khi chuyển vế +Nêu vận dụng ở sgk +Đưa thêm ví dụ: 5 1 2 8 2 x− = − -Gv cho hs giải quyết ?2 +Câu a cách giải tương tự câu a ở vd +Câu b cách giải tương tự câu b ở vận dụng -Lưu ý ở phần ví dụ câu b 5 8 chuyển sang vế phải –x giữ lại ở vế trái sau đó tìm x (x là số đối của -x) Gv cho hs làm bài 6 (a,b) SGK Gv cho hs làm bài 8 (a,c) SGK (a,c) -Tổng đại số trong tập -Hs: phát biểu lại các qui tắc cộng trừ phân số đã học -Hs: Cộng 2 phân số cùng mẫu hoặc trừ 2 phân số cùng mẫu dương ta thực hiện tử + tử hoặc tử – tử (mẫu giữ nguyên) ?1 a. ( ) 9 10 2 3 2 0,6+ -3 5 3 15 1 15 + − − = + = − = b. 1 1 2 5 6 11 ( 0,4) 3 3 5 15 15 + − − = + = = Hs: nắm vững khi chuyển vế, số hạng chuyển vế phải đổi dấu (+ đổi thành -; - đổi thành +) ?2 1 hs lên bảng giải quyết câu a 1 hs khác lên bảng giải quyết câu b -Hs: Bt 6 a: 1 1 4 ( 3) 7 21 28 84 84 − − − + − − + = = b: 8 15 24 30 54 1 18 27 54 54 − − − − − = = = − 1) Cộng trừ 2 số hữu tỉ : Qui tắc: sgk Ví dụ: 7 4 49 12 49 12 . 3 7 21 21 21 37 16 1 21 21 a − − + − + = + = − = = − 3 3 12 3 . 3 3 4 4 4 9 1 2 4 4 b − +   − − − = − + =  ÷   − = − 1 5 5 5 15 5 20 . 2 2 6 2 6 6 6 10 1 3 3 3 c − − − − − − = − = = − = − ?1 SGK 2) Qui tắc “chuyển vế” Qui tắc: sgk Ví dụ: Tìm x biết: 3 1 . 7 3 1 3 3 7 7 9 21 16 21 a x x x x − + = = + + = = 5 1 . 2 8 2 5 5 2 8 20 5 8 8 25 8 1 3 8 b x x x x x − = − − = − − − − = − = = *Chú ý: sgk ?2 SGK Bµi 6 (a,b) SGK a: 1 1 4 ( 3) 7 21 28 84 84 − − − + − − + = = b: 8 15 24 30 54 1 18 27 54 54 − − − − − = = = − Bài 8 (a,c) SGK 4 2 7 4 2 7 5 7 10 5 7 10 8 7 2 10 10 7   − − − = + −  ÷   = − + 1 2 7 20 27 10 7 70 70 + = + = = 5 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh 4. Lun tËp cđng cè. - Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế - GV ®a bµi tËp: Điền số thích hợp vào ô trống: (hợp tác nhóm) a 3 4 − 1 1 4 − 3 4 − 5 8 b 1 2 5 2 − 13 4 5 8 a+b 1 4 − 15 4 − 1 2 2 5 4 a-b 5 4 − 5 4 -4 0 5. H íng dÉn, dỈn dß. - N¾m v÷ng Bài vừa học:-Học kó qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, nắm vững qui tắc chuyển vế. BTVN 9,10/10 sgk - Hướng dẫn bt9: Câu a,b giải tương tự câu a ở vận dụng Câu c,d giải tương tự câu b ở vd - Hướng dẫn bt10: Làm 2 cách: cách 1: tính giá trò của từng biểu thức trong ngoặc, sau đó thực hiện từ trái sang phải; cách 2 bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp b. Bài sắp học:Tìm hiểu bài Nhân, chia số hữu tỉ ; Qui tắc nhân chia số hữu tỉ Thế nào là tỉ số Tn 2 Ngµy so¹n: 25/08/2010 Ngµy gi¶ng: 01/08/2010 TiÕt 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. mơc tiªu. - Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chn bÞ. - GV: Bảng phụ ghi công thức. - HS : Ôn lại qui tắc nhân, chia hai phân số. III. tiÕn tr×nh d¹y häc 6 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. Líp : 7A SÜ sè .………… Líp : 7B SÜ sè .………… 2. Kiểm tra bài cũ. - Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát. - Phát biểu qui tắc chuyển vế. - Làm bài 16/SBT. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ -GV : Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ. -HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc nhân hay chia phân số. HS : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, nhân với số nghòch đảo. 1. Nhân hai số hữu tỉ : Với x = a/b,y = c/d x.y = b a . d c = db ca . . Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ - GV: Yêu cầu HS lên bảng lập công thức chia hai số hữu tỉ. - Gọi hai HS làm ?/SGK - Cho HS đọc phần chú ý. - HS: lên bảng viết công thức. - Làm bài tập. - Đọc chú ý. 2. Chia hai số hữu tỉ: Với x= b a , y= d c (y ≠ 0) x : y= b a : d c = b a . c d = cb da . . Chú ý: SGK 4. Lun tËp cđng cè - Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ? - Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK. 5. H íng dÉn, dỈn dß. 7 Trêng: THCS B¶n Hon Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Xem lại bài gia trò tuyệt đối của một số nguyên (L6). - Làm bài 17,19,21 /SBT-5. - chn bÞ tríc bµi sau Ngµy so¹n: 25/ 08 /2010 Ngµy gi¶ng: 03/ 09 /2010 TiÕt 4. GI¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè h÷u tØ. céng, trõ, nh©n chia sè thËp ph©n I. mơc tiªu. - HS hiĨu kh¸i niƯm gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè h÷u tØ. X¸c ®Þnh ®ỵc gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè h÷u tØ. - RÌn kü n¨ng lµm c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè thËp ph©n. - Ph¸t triĨn t duy suy ln l«gic - Gi¸o dơc HS cã ý thøc vËn dơng tÝnh chÊt c¸c phÐp to¸n vỊ sè h÷u tØ ®Ĩ tÝnh to¸n hỵp lý. II. chn bÞ. - GV: B¶ng phơ ghi bµi tËp, gi¶i thÝch c¸ch céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n. H×nh vÏ trơc sè ®Ĩ «n l¹i gi¸ trÞ tut ®èi cđa sè nguyªn a; - HS : + ¤n tËp gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè nguyªn, qui t¾c céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n, c¸ch viÕt ph©n sè thËp ph©n díi d¹ng sè thËp ph©n vµ ngỵc l¹i (líp 5 vµ líp 6). + GiÊy trong, bót d¹, b¶ng phơ nhãm. III. tiÕn tr×nh d¹y häc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. Líp: 7A Sü sè:……… Líp: 7B Sü sè:……… 2. KiĨm tra bµi cò. Gi¸ trÞ tut ®èi cđa mét sè nguyªn a lµ g×? T×m: |15|; |-3|; |0|. T×m x biÕt: |x| = 2. VÏ trơc sè, biĨu diƠn trªn trơc sè c¸c sè h÷u tØ: 3,5 ; 2 1− ; -2. 8 Trờng: THCS Bản Hon Giáo viên: Bùi Gia Chinh 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: -Nêu định nghĩa nh SGK. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Dựa vào định nghĩa hãy tìm: 1 3,5 ; ; 0 ; 2 2 - - -Yêu cầu làm ?1 phần b. -Gọi HS điền vào chỗ trống. -Hỏi: Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì xx = ? -GV ghi tổng quát -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Yêu cầu làm ?2 SGK -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. -HS tự tìm giá trị tuyệt đối theo yêu cầu của GV. -Tự làm ?1. -Đại diện HS trình bày lời giải. -Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm. - Ghi vở theo GV. - Đọc ví dụ SGK. -2 HS lên bảng làm ?2. HS khác làm vào vở. 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: -|x| : khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. -Tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 - 355,3 = ; 2 1 2 1 = ; 00 = ; 22 = . ?1: b) Nếu x > 0 thì xx = Nếu x = 0 thì 0=x Nếu x < 0 thì xx = VD SGK ?2: Đáp số; a) 7 1 ; b) 7 1 ; c) 5 1 3 ; d) 0. HĐ 2: Cộng trừ nhân chia số thập phân. -Hớng dẫn làm theo qui tắc viết dới dạng phân số thập phân có mẫu số là luỹ thừa của 10. -Hớng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân nh đối với số nguyên. -Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào vở. -Hớng dẫn chia hai số hữu tỉ x và y nh SGK. -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Làm theo GV. -Tự làm các ví dụ còn lại vào vở. -Lắng nghe GV hớng dẫn. -Đọc các ví dụ SGK. 2. Cộng. trừ, nhân, chia số thập phân: a)Quy tắc cộng, trừ, nhân: -Viết dới dạng phân số thập phân VD: (-1,13) + (- 0,264) 394,1 1000 1394 1000 )264(1130 1000 264 100 113 = = + = + = -Thực hành: (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 b) Qui tắc chia: SGK 9 Trờng: THCS Bản Hon Giáo viên: Bùi Gia Chinh -Yêu cầu làm ?3 SGK -Yêu cầu làm bài 2/12 vở BT. -Yêu cầu đại diện HS đọc kết quả. -2 HS lên bảng làm ?3, các HS còn lại làm vào vở. -HS tự làm vào vở BT -Đại diện HS đọc kết quả. ? 3: Tính a) -3,116 + 0,263 = - (3,116 0,263) = -2,853 b) (-3,7) . (-2,16) = 3,7 . 2,16 = 7,992 Bài 2/12 vở BT in: Đáp số: a) -4,476 b) -1,38 c) 7,268 d) -2,14 4. Luyện tập, củng cố. - Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Yêu cầu làm bài 3 ( 19/15 SGK) vở BT in trang 12. - Yêu cầu làm Bài 4 ( 20/15 SGK). 5. H ớng dẫn, dặn dò. - Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ. - BTVN: 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK; bài 24, 25, 27 trang 7, 8 SBT. - Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi. Tuần 3 Ngày soạn: 02/09/2010 Ngày giảng: 08/09/2010 Tiết 5: Luyện tập I. mục tiêu. - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển t duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu - HS: Bảng nhóm, bút dạ III. tiến trình dạy học. 10 [...]... THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( Tiếp theo) I mơc tiªu - Học sinh n¾m vững qui tắc lũy thừa của một tích,của một th¬ng - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh II chn bÞ - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp Bót d¹, phÊn mµu, thíc th¼ng… - HS: B¶ng nhãm, bót d¹, thíc th¼ng… III tiÕn tr×nh d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc Líp:…… Sü sè:……… 2 KiĨm tra bµi cò - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ... tiÕn tr×nh d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc Líp: 7A Sü sè:……… Líp: 7B Sü sè:……… 2 KiĨm tra bµi cò 3 Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Số vô tỉ - Treo bảng phụ ghi sẵn bài toán: - GV đặt câu hỏi để gợi mở cho HS Quan sái hình vẽ: Ghi bảng 1 .Số vô tỉ: Xéi bài toán: SGK S ABCD = 2 S AEBF ⇒ S ABCD = 2.1 = 2 m2 36 ... ư ỉư ỉư ç1 × ÷ & ç1 ÷×3 ÷ ç ÷ b) ç ÷ ç ÷ç ÷ ÷ ç ÷ç ç2 4 ø è2 ø è4 ø è Gi¸o viªn: Bïi Gia Chinh H§ cđa häc sinh Ghi b¶ng 1 Luỹ thừa của một tích Muốn nâng một tích lên luỹ thừa ta c thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi nhân các kết quả tìm được n ( x y ) = x n y n HS thực hiện tính: 2 a ) ( 2.5) = 102 = 100 22.52 = 4.25 = 100 2 Þ ( 2.5) = 2 2.52 3 3 ỉ 3 ư ỉư 1 3 27 b) ç × ÷ = ç ÷ = ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ . sai a .Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b .Số hữu tỉ âm nhỏhơn số tự nhiên c .Số 0 là số hữu tỉ dương d .Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm e.Tập hợp ¤ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu. khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau d c b a = . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên. - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên. phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ. - Hs : đọc SGK. 1. Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a , với a, b ∈ Z, b ≠ 0. - Tập hợp số

Ngày đăng: 06/09/2014, 20:46

Mục lục

    Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

    HS: sgk, thước thẳng, bảng con,…

    Ngµy so¹n : 08/09/2010

    Ngµy so¹n : 10/09/2010

    Ngµy so¹n : 13/09/2010

    Ngµy so¹n : 15/09/2010

    Ngµy so¹n : 20/09/2010

    Ngµy so¹n : 26/09/2010

    -1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy

    Ngµy so¹n : 29/09/2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan