nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại tuyên quang

92 492 0
nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM ) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM ) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Thu THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu tính toán chính xác và được lấy từ việc đi thực tế và làm phòng thí nghiệm. Nếu có điều gì sai sót tôi xin chịu trách nhiệm. Nguyễn Thị Bích Phượng LỜI CẢ M ƠN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá XVII (2009 - 2011). Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và đóng góp của cán bộ Phòng nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa đào tạo sau Đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, từ gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ đó. Đặc biệt tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Quang Thu, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã tận tình quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện. Luận văn đƣợc hoàn thiện trên cơ sở tham khảo nhiều tài liệu có liên quan và ý kiến đóng góp của nhiều nhà chuyên môn và sự nỗ lực của tác giả. Tuy nhiên do khả năng, điều kiện và thời gian còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, xây dựng của các nhà khoa học cũng nhƣ của bạn bè đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Bích Phượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Ý nghĩa 1 CT 2 – 1 Công thức tính thứ nhất 2 CT 2 – 2 Công thức tính thứ hai 3 CT 2 – 3 Công thức tính thứ ba 4 YS Phú Lâm - Yên Sơn 5 MB Mỹ Bằng - Yên Sơn 6 CH1 Hòa Phú - Chiêm Hóa 7 CH2 Minh Quang - Chiêm Hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tỉ lệ bị bệnh hại rễ Keo tai tƣợng tại một số khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.2. Mức độ bị bệnh hại rễ Keo tai tƣợng tại một số khu vực điều tra 42 Bảng 4.3. Tỉ lệ bị bệnh tại các vị trí địa hình 43 Bảng 4.4. Kiểm tra sự sai khác của từng cặp về tỉ lệ bị bệnh tại các địa hình theo tiêu chuẩn Bonferroni 45 Bảng 4.5. So sánh tỉ lệ bị bệnh ở các vị trí địa hình bằng tiêu chuẩn Duncan 45 Bảng 4.6. Tỉ lệ bị bệnh ở các hƣớng phơi 46 Bảng 4.7. So sánh tỉ lệ bị bệnh ở các hƣớng phơi bằng tiêu chuẩn Duncan 47 Bảng 4.8. Tỷ lệ bị bệnh ở các cấp độ dốc 48 Bảng 4.9. Kết quả phân tích phƣơng sai 48 Bảng 4.10. Kiểm tra sự sai khác của từng cặp về tỉ lệ bị bệnh theo độ dốc 49 Bảng 4.11. So sánh tỉ lệ bị bệnh ở các cấp độ dốc bằng trắc nghiệm Duncan 49 Bảng 4.12. Tỉ lệ bị bệnh ở các độ tàn che 50 Bảng 4.13. Kiểm tra sự sai khác của từng cặp về tỉ lệ bị bệnh theo độ tàn che 51 Bảng 4.14. So sánh tỉ lệ bị bệnh ở các mức độ tàn che bằng tiêu chuẩn Duncan 51 Bảng 4.15. Tỉ lệ bị bệnh tại các tuổi 53 Bảng 4.16. Kết quả phân tích phƣơng sai 53 Bảng 4.17. Kiểm tra sự sai khác của từng cặp về tỉ lệ bị bệnh theo tuổi 54 Bảng 4.18. So sánh tỉ lệ bị bệnh ở các tuổi bằng trắc nghiệm Duncan 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.19. Tốc độ phát triển của hệ sợi nấm ở các môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau ở các khu vực khác nhau 56 Bảng 4.20. Tốc độ phát triển của hệ sợi nấm ở các nhiệt độ khác nhau trên các khu vực khác nhau 58 Bảng 4.21. Ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng phát triển đƣờng kính hệ sợi 60 Bảng 4.22. Ảnh hƣởng của môi trƣờng pH đến sinh trƣởng phát triển đƣờng kính hệ sợi 63 Bảng 4.23. Kết quả đo vòng kháng nấm của thuốc 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Bẫy đất 15 Hình 4.1. Lá cây bị héo rũ 36 Hình 4.2. Lá keo bị héo từ ngọn xuống 36 Hình 4.3. Cây bị chết khô do bệnh hại rễ 37 Hình 4.4. Rễ cây bị bệnh 37 Hình 4.5. Rễ cây bị bệnh 37 Hình 4.6. Bào tử áo (Chlamydospore) 39 Hình 4.8. Túi bào tử động (Sporangia) 39 Hình 4.9. Hệ sợi nấm trên 39 Hình 4.10. Bào tử áo (Chlamydospore) 40 Hình 4.11. Bào tử noãn (Oospore) 40 Hình 4.12. Túi bào tử động (Sporangia) 40 Hình 4.13. Hệ sợi nấm trên môi trƣờng CMA 40 Hình 4.14. Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh tại các khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.15. Mức độ bị hại tại các khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.16. Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh tại các vị trí địa hình 44 Hình 4.17. Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh tại các hƣớng phơi 47 Hình 4.18. Tỉ lệ bị bệnh ở các độ dốc khác nhau 50 Hình 4.19. Tỷ lệ bị bệnh ở các độ tàn che khác nhau 52 Hình 4.20. Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh theo các tuổi 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 4.21. Biểu đồ tốc độ phát triển của bào tử nấm trên môi trƣờng dinh dƣỡng (m/giờ) 57 Hình 4.22. Hệ sợi nấm trên các môi trƣờng dinh dƣỡng 58 Hình 4.24. Biểu đồ tốc độ phát triển của bào tử nấm (m/giờ) 59 Hình 4.25. Hệ sợi nấm trên môi trƣờng dinh dƣỡng ở các thang nhiệt độ 60 Hình 4.26. Biểu đồ tốc độ mọc của hệ sợi ở các thang độ ẩm khác nhau 61 Hình 4.27. Hệ sợi nấm trên môi trƣờng dinh dƣỡng theo thang độ ẩm 62 Hình 4.28. Biểu đồ tốc độ mọc của khuẩn lạc ở các pH môi trƣờng khác nhau 63 Hình 4.29. Hệ sợi nấm trên môi trƣờng dinh dƣỡng theo các thang pH 64 Hình 4.30. Khả năng kháng nấm của ba loại thuốc so với đối chứng 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1.Trên thế giới 4 1.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại cây rừng 4 1.1.2. Nghiên cứu về bệnh hại Keo 6 1.1.3. Một số nghiên cứu về sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 7 1.2. Ở Việt Nam 9 1.2.1. Những nghiên cứu về bệnh trong nƣớc 9 1.2.2. Những nghiên cứu về bệnh hại Keo 9 1.2.3. Một số nghiên cứu về sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM ở Việt Nam 10 1.3. Nhận xét chung 11 CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3. Địa điểm nghiên cứu 12 2.4. Nội dung nghiên cứu 12 2.4.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh: Phân lập và giám định mẫu vật gây bệnh 13 2.4.2. Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị bệnh (R%) của bệnh hại rễ Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu 13 2.4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của vật gây bệnh 13 2.4.4. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh trong nuôi cấy thuần khiết 13 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.5.1. Phƣơng pháp xác định nguyên nhân gây bệnh 13 [...]... Phạm Quang Thu, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh hại rễ Keo tai tượng (Acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại Tuyên Quang Từ đó tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh cho cây keo tai tƣợng và đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm thực hiện các mục tiêu nhƣ sau: Xác định đƣợc sinh vật gây bệnh hại rễ gây chết khô cành ngọn Keo tai tƣợng (Acacia mangium) Điều tra, đánh giá đƣợc tình hình và thực trạng vấn đề bệnh hại rễ gây chết khô cành ngọn Keo tai tƣợng (Acacia mangium) ở Tuyên Quang Đề xuất một số biện pháp phòng trừ và quản lý dịch bệnh hại 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Keo. .. gây bệnh và tỉ lệ bị bệnh hại rễ làm khô cành ngọn Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu 35 4.1.1 Mô tả triệu chứng 35 4.1.2 Phân lập mẫu bệnh 38 4.1.3 Giám định sinh vật gây bệnh 38 4.2 Xác định tỉ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị hại (R%) của bệnh hại rễ Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu 41 4.2.1 Xác định tỉ lệ bị bệnh (P%) của bệnh hại rễ Keo tai tƣợng tại khu... bình quân làm đại diện cho thí nghiệm 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm Exel và phần mềm SPSS 13.0 2.5.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ Hiện nay biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất là biện pháp phòng trừ tổng hợp gồm các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học, Biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp sinh học đƣợc đề xuất dựa trên các tài... 58 4.4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng của ẩm độ đến sinh trƣởng phát triển của khuẩn lạc 60 4.4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng phát triển của khuẩn lạc 62 4.5 Đề xuất các biện pháp phòng trừ và quản lý dịch bệnh hại theo hƣớng IPM 64 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 64 4.5.2 Biện pháp kiểm dịch thực vật 65 4.5.3 Biện pháp hoá học... đầu là nghiên cứu chủng loại, phân bố, mức độ bị hại, quy luật phát bệnh và biện pháp phòng trừ Thời kỳ thứ 2 đã chuyển hƣớng sang nghiên cứu thăm dò, đặc tính sinh thái các bệnh có tính hủy diệt, các biện pháp chọn giống và kỹ thuật lai tạo các loài cây chống chịu bệnh Các quan hệ bệnh hại và ô nhiễm môi trƣờng, các bệnh do Mycoplasma gây ra Thời kỳ thứ 3 từ năm 1970 đến nay, sự phát triển bệnh cây... Những công trình nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung thêm lƣợng kiến thức về bệnh cây rừng thêm đầy đủ trong việc điều tra nghiên cứu về bệnh hại, xác định vật gây bệnh, đặc tính sinh thái học và sinh vật học của vật gây bệnh, đề xuất các giải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 pháp phòng trừ và quản lý dịch bệnh hại nhằm phát triển tốt loài Keo tai tƣợng phục... bị bệnh hại rễ Keo, khoanh trên bản đồ địa hình hoặc bản đồ hiện trạng sử dụng đất những diện tích bị bệnh hại làm cơ sở cho điều tra tỷ mỉ 2.5.2.2 Điều tra tỷ mỉ Mục đích là để nắm vững tình hình phân bố, mức độ bị hại đồng thời nghiên cứu mối quan hệ giữa vật gây bệnh và các nhân tố sinh thái xung quanh ảnh hƣởng tới sự phát sinh, sinh trƣởng và phát triển của bệnh Trong khu vực nghiên cứu tại các. .. lại không bị bệnh 41 Năm 2000, Old et al đã phát hiện, mô tả các bệnh hại keo ở các nƣớc Đông Nam Á và Ấn Độ, các bệnh thƣờng gặp là: bệnh phấn trắng (Powdery mildew), bệnh đốm lá, bệnh bồ hóng, bệnh phấn hồng và rỗng ruột (Heart rot) 50 1.1.3 Một số nghiên cứu về sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM Về phòng trừ vật gây hại nói chung, bệnh cây nói riêng, trong những năm gần đây các nhà khoa... nghiên cứu Keo tai tƣợng tuổi 1 đến tuổi 5 bị bệnh hại rễ gây chết khô cành ngọn Keo tai tƣợng (Acacia mangium) 2.3 Địa điểm nghiên cứu Tuyên Quang có 6 huyện bao gồm Yên sơn, Sơn Dƣơng, Na Hang, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Lâm Bình trong đó huyện Yên Sơn, huyện Chiêm Hóa là khu vực rừng trồng Keo tai tƣợng (Acacia mangium) phổ biến nhất nên đề tài đƣợc tiến hành chủ yếu ở hai huyện: Yên Sơn, Chiêm Hóa Đề tài đƣợc . của PGS.TS. Phạm Quang Thu, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh hại rễ Keo tai tượng (Acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại Tuyên Quang . Từ đó tìm. NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM ) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ. NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƢỢNG (ACACIA MANGIUM ) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

Ngày đăng: 04/09/2014, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan