thực trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn 24h của trẻ từ 24- 59 tháng tuổi tại xã xuân quang – chiêm hóa – tuyên quang năm 2012

58 657 5
thực trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn 24h của trẻ từ 24- 59 tháng tuổi tại xã xuân quang – chiêm hóa – tuyên quang năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TOB Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH YN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KHẩU PHầN ĂN 24 GIờ CủA TRẻ Từ 24 - 59 THáNG TUổI TạI Xã XUÂN QUANG - CHIÊM HóA - TUYÊN QUANG NĂM 2012 KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA Khúa 2009-2013 H NI 2013 B GIO DC V O TOB Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH YN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KHẩU PHầN ĂN 24 GIờ CủA TRẻ Từ 24 - 59 THáNG TUổI TạI Xã XUÂN QUANG - CHIÊM HóA - TUYÊN QUANG NĂM 2012 KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA Khúa 2009-2013 Ngi hng dn khoa hc: ThS. Bs. Nguyn Thựy Linh H NI - 2013 Li cm n! Sau khi cuốn khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành, tận đáy lòng mình, tôixin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo trong các bộ môn trong trường Đại học Y Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập. Đặc biệt là Ban lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện khóa luận này. Ths. BS. Nguyễn Thùy Linh, người đã nhiệt tình giảng dạy cho tôi nhiều kiến thức của nghiên cứu khoa học, người đã hướng dẫn tôi từ việc xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, chia sẻ thông tin để hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Dinh dưỡng và ATTP đã có những đóng góp hữu ích cho khóa luận này. Các bác, các cô, các chú đang công tác tại trạm Y tế xã Xuân Quang , huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã cung cấp những thông tin cần thiết cho nghiên cứu này. Các anh em, bạn bè đã khuyến khích tôi trên con đường học tập trong 4 năm học qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới mẹ và em trai tôi, những người đã quan tâm, chăm sóc, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như làm khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công Cộng, Bộ môn Dinh dưỡng & ATTP - Trường Đại học Y Hà Nội, Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp: Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Nếu có sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN/T Cân nặng theo tuổi CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao NCHS Trung tâm thống kê Y tế Quốc gia Hoa Kỳ LTTP Lương thực thực phẩm SD Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng TTDD Tình trạng dinh dưỡng WAZ Cân nặng/Tuổi (Weight Age Z-Score) HAZ Chiều cao/Tuổi (Height Age Z-Score) WHZ Cân nặng/Chiều cao (Weight Height Z-Score) WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là tương lai của đất nước.Trong bất cứ thời đại nào thì việc chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng cần được đầu tư đúng mức nhằm tạo nên thế hệ kế thừa đủ tài đức và sức khỏe để gánh vác trọng trách xây dựng đất nước.Trẻ em dưới 5 tuổi là đối tượng được ưu tiên nhất khi đề cập đến vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe vì đây là lứa tuổi trẻ còn non nớt, phụ thuộc hoàn toàn vào tác động từ bên ngoài, là thời kỳ nguy cơ cao của các bệnh nhiễm trùng,suy dinh dưỡng và tử vong [11].Tuy nhiên, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em đang là một gánh nặng của thế giới,đặc biệt nghiêm trọng ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Suy dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển tinh thần, trí tuệ và để lại hậu quả nặng nề cho xã hội[10]. Hiện nay, trên thế giới có tới 180 triệu trẻ em phát triển còi cọc và hơn 20 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡngnghiêm trọng. Theo ước tính của WHO,hàng năm có khoảng 10,9 triệu trường hợp tử vong ở trẻ em,trong đó có tới gần 60% trường hợp bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp do suy dinh dưỡng[17]. Ở Việt Nam,mặc dù trong những năm qua tình hình dinh dưỡng trẻ em đã được cải thiện đáng kể nhưng thiếu năng lượng trường diễn vẫn còn ở mức cao so với phân loại của WHO.Việt Nam đứng thứ 13 trong số 36 nước trên thế giới có tỷ lệ suy dinh dưỡngthấp còi cao. Theo thống kê của Viện dinh dưỡng Quốc giatỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡngthể thấp còi ở nước ta năm 2011 là 27,5% tương đương gần 1/3 trẻ em dưới 5 tuổi ở nước ta trong tình trạng SDD thể thấp còi. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,xã hội,hoạt động phòng chống SDD ở trẻ em tại Việt Nam đã được triển khai rộng rãi và đã đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên việc tiếp tục hạ thấp tỷ lệ SDD và hạ thấp một cách đồng đều giữa các vùng vẫn còn là một nhiệm vụ khó khăn.Đối với khu vực miền núi,tình trạng dinh dưỡng còn khá trầm trọng và khống chế SDD là một bài toán phức tạp bởi SDD do nhiều nguyên nhân chồng chéo,đan xen cùng tác động. Xuân Quang là một xã miền núi nằm ở phía bắc của huyện Chiêm Hóa.Người dân sống chủ yếu bằng lao động sản xuất nông nghiệp (96,94%), tỷ lệ hộ nghèo khá cao (19,63%). Năm 2011,tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ từ 2-5 tuổi là 29,1% (CC/T), thể nhẹ cân là 24,5% (CN/T) và thể gầy còm là 14,3% (CN/CC). (Theo số liệu thông kê của TYT xã Xuân Quang năm 2011) Xuất phát từ những vấn đề nêu trên,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“Thực trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn 24h của trẻ từ 24- 59 tháng tuổi tại xã Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang năm 2012’’ nhằm: 1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 24- 59 tháng tuổi tại xã Xuân Quang- Chiêm Hóa- Tuyên Quang năm 2012. 2. Mô tả khẩu phần ăn 24h của trẻ từ 24 -59 tháng tuổitại xã Xuân Quang- ChiêmHóa- Tuyên Quang năm 2012. CHƯƠNG1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU I. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 1.Khái niệm và phân loại SDD 1.1.Khái niệm SDD là tình trạng cơ thể thiếu protein- năng lượng và các vi chất dinh dưỡng; ảnh hưởng đến quá trình sống,hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. 1.2.Phân loại 1.2.1.Phân loại theo Gomez (1956) Là phương pháp phân loại đượcdùng sớm nhất dựa trên chỉ số cân nặng theo tuổi và sử dụng quần thể tham khảo Havard Bảng 1.1: Phân loại SDD theo Gomez (1956) Tiêu chuẩn Mức độ SDD Từ 75% - 90% của cân nặng chuẩn SDD độ I Từ 60% - 75% của cân nặng chuẩn SDD độ II Từ dưới 60% của cân nặng chuẩn SDD độ III Cách phân loại này không phân biệt giữa Marasmus và Kwashiorkor cũng như giữa SDD cấp hay mạn bởi vì cách phân loại này không đánh giá tới chiều cao. 1.2.2. Phân loại theo Wellcome (1970) Bảng 1.2: Phân loại SDD theo Wellcome (1970) Cân nặng (%) so với chuẩn Phù Có Không 60% - 80% Kwashiorkor Thiếu cân < 60% Marasmus – Kwashiorkor Marasmus Phân loại này phù hợp để phân biệt giữa Marasmus và Kwashiorkor 1.2.3. Phân loại theo Waterlow (1972) Để khắc phục nhược điểm phân loại Wellcome là không phân biệt được SDD hiện tại hay quá khứ. Bảng 1.3: Phân loại SDD theo Waterlow (1972) Cân nặng theo chiều cao (80% hay -2SD) Trên Dưới Chiều cao theo tuổi (90% hay - 2SD) Trên Bình thường Thiếu dinh dưỡnggầy còm Dưới Thiếu dinh dưỡng còi cọc Thiếu dinh dưỡngnặng kéo dài Thiếu dinh dưỡng gầy còm là thiếu dinh dưỡng cấp tính. Thiếu dinh dưỡng còi cọc là biểu hiện thiếu dinh dưỡng trường diễn và đã xuất hiện từ lâu. 1.2.4.Phân loại theo WHO 2005 SDD trong cộng đồng được chia thành 3 thể: SDD nhẹ cân, SDD thấp còi và SDD gầy còm[9]. Theo khuyến nghị của WHO, các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng là cân nặng theo tuổi (CN/T), chiều cao theo tuổi (CC/T), cân nặng theo chiều cao (CN/CC). Thiếu dinh dưỡng được ghi nhận khi các chỉ tiêunói trên thấp hơn hai độ lệch chuẩn (<-2SD) so với quần thể tham chiếu NCHS (National Center For Health Statistics) của Hoa Kỳ[36]. Đây là cách phân loại đơn giản cho phép đánh giá nhanh các mức độ SDD và có thể áp dụng rộng rãi trong cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay việc sử dụng quần thể tham chiếu NCHS để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em không phù hợp với thực tế vì vậy để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ, từ năm 2006 WHO đưa ra “chuẩn tăng [...]... xét: Từ bảng 3.8cho thấy: Mức năng lượng tiêu thụ trung bình cao nhất ở nhóm tuổi 36- 47 tháng. Tương tự với mức năng lượng ăn vào, lượng protid, lipid, glucid trung bình mà trẻ ăn vào cũng cao nhất ở nhóm tuổi này Bảng 3.9: Khẩu phần ăn thực tế một số vitaminvàchất khoángtheo nhóm tuổi của trẻ từ 24- 59 tháng STT Chất dinh dưỡng Nhóm tuổi (tháng tuổi) 24 – 35 36 – 47 48 – 59 (n = 29 ) ( n = 29 ) Muối... nhóm tuổi 24- 35 tháng không có trẻ TCBP Ở nhóm tuổi 3647 tháng có 1,4% trẻ TCBP, nhóm tuổi 48- 59 tháng có 2,5% trẻ TCBP 3.3 Khẩu phần ăn 24h của trẻ Bảng 3.5 Số lượng bữa ăn của trẻ từ 24- 59 tháng tuổi Nhóm trẻ p(Mann- (n = 34 ) Whitney test) 3,0±0,4 2,4±1,7 Ăn Số bữa chính Số bữa phụ Nhận xét: Trẻ không SDD Nhóm trẻ SDD (n = 56 ) Số bữa 2,9±0,7 2,2±1,5 >0,05 >0,05 Kết quả bảng 3.5 cho thấy số bữa ăn. .. dinh dưỡng của trẻ theo nhóm tuổi Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.3 cho thấy có xu hướng suy dinh dưỡng tăng dần theo nhóm tuổi Tỷ lệ SDD thể thấp còi ở lứa tuổi từ 24- 35 tháng tuổi là 26,4%, ở lứa tuổi 36- 47 tháng tuổi là 31,0%, lứa tuổi từ 48- 59 là 32,9% Đối với SDD thể gầy còm,nhóm tuổi 24- 35 tháng tuổi chiếm 6,9%;ở nhóm tuổi 36- 47 là 9,9% và lứa tuổi 48- 59 tháng tỷ lệ này đã tăng lên... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại xã Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang Xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Xuân Quang là một xã nông thôn miền núi, nằm ở phía Bắc của huyện Chiêm Hóa, có diện tích 3696 ha, cách trung tâm huyện 5km, có tuyến đường đô thị 188 chạy qua trung tâm xã tạo thành mạng lưới giao thông nối liền với các xã trong... II KHẨU PHẦN ĂN CỦA TRẺ 1 Nhu cầu năng lượng của trẻ dưới từ 24- 59 tháng tuổi Từ tháng thứ 6 trở đi, trẻ đã có thể bắt đầu làm quen với việc ăn dặm Khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm, cần phối hợp một cách cân đối và hợp lý các loại thức ăn bám sát theo ô vuông thức ăn Ô vuông thức ăn có thể được mô tả như sau: Thức ăn giàu glucid Bột ngũ cốc Thức ăn giàu Vitamin SỮA MẸ Rau xanh Quả chín 1.1.Nhu cầu về năng... cứu Trẻ em từ 24- 59 tháng tuổi trên địa bàn nghiên cứu Bà mẹ có con từ 24- 59 tháng tuổi đang có mặt trên địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Trẻ từ 24- 59 tháng tuổi có mặt tại thời điểm và trên địa bàn nghiên cứu Trẻ không bị mắc các bệnh bẩm sinh, các bệnh mạn tính, hiện tại không mắc các bệnh cấp tính Bà mẹ: là mẹ của các trẻ được lựa chọn, không bị tâm thần, không bị rối loạn trí nhớ và. .. trẻ 24-5 9 tháng tuổi sẽ là 79 trẻ, cộng xấp xỉ 10% bỏ cuộc hoặc không trả lời đầy đủ, cỡ mẫu sẽ là 90 trẻ tại một thời điểm cắt ngang cho xã nghiên cứu Chọn mẫu: 90 trẻ được chọn ngẫu nhiên từ danh sách 237 trẻ 24-5 9 tháng tuổi của xã 2.3.2.2 Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 2.4.Thu thập thông tin 2.4.1 Đo các chỉ số nhân trắc của trẻ từ 24 đến 59 tháng tuổi. .. thức ăn chính cung cấp lượng protein được sử dụng trong khoảng 2 bữa ăn/ ngày.Ngoài ra ,trẻ còn được ăn thêm trứng và uống sữa nhưng với tần suất ít hơn.Trong nhóm thức ăn giàu lipid, trẻ được ăn chủ yếu là dầu/mỡ Lạc, vừng trẻ được ăn rất ít.Tần suất ăn rau củ của trẻ là 1,3 lần /ngày nhiều gấp đôi tần suất ăn quả chín Bảng 3.8: Khẩu phần ăn thực tế năng lượng và các chất dinh dưỡng chính sinh năng... trạng dinh dưỡng trẻ em Mục đích của quá trình đánh giá tình trạng dinh dưỡng là xác định được thực trạng dinh dưỡng, xác lập được nhóm đối tượng có nguy cơ cao, tìm các yếu tố liên quan, trên cơ sở đó dự báo tình hình và đề xuất những biện pháp can thiệp[13] Hiện nay có 4 nhóm chỉ tiêu được dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em[7]: - Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống - Thăm khám thực. .. trẻ ở nhóm tuổi 24- 35 tháng và 36- 47 tháng là tương đương nhau (3,0 bữa ), số bữa chính của trẻ ở nhóm tuổi từ 48- 59 ít hơn (trung bình là 2,9 bữa/ngày) Số lượng bữa ăn phụ giảm dần theo độ tuổi Càng lớn số bữa phụ/ngày của trẻ càng giảm đi Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p . đề tài: Thực trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn 24h của trẻ từ 24- 59 tháng tuổi tại xã Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang năm 2012 ’ nhằm: 1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 24- 59 tháng tuổi. từ 24- 59 tháng tuổi tại xã Xuân Quang- Chiêm Hóa- Tuyên Quang năm 2012. 2. Mô tả khẩu phần ăn 24h của trẻ từ 24 -59 tháng tuổitại xã Xuân Quang- ChiêmHóa- Tuyên Quang năm 2012. CHƯƠNG1 TỔNG QUAN. T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH YN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KHẩU PHầN ĂN 24 GIờ CủA TRẻ Từ 24 - 59 THáNG TUổI TạI Xã XUÂN QUANG - CHIÊM HóA - TUYÊN QUANG NĂM 2012 KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA Khúa

Ngày đăng: 03/09/2014, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan