kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp – bệnh viện bạch mai

83 1.9K 36
kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp – bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… TRẦN THỊ THANH KIếN THứC, THáI Độ Và THựC HàNH CủA BệNH NHÂN ĐốI VớI BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI TRUNG TÂM HÔ HấP- BệNH VIệN BạCH MAI KHểA LUN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 2013 HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… TRN TH THANH KIếN THứC, THáI Độ Và THựC HàNH CủA BệNH NHÂN ĐốI VớI BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI TRUNG TÂM HÔ HấP- BệNH VIệN BạCH MAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS Phan Thu Phương HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Khoa điều dưỡng hộ sinh trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, tu dưỡng, rèn luyện suốt bốn năm qua, thực luận văn ý nghĩa Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngô Quý Châu-Chủ nhiệm môn Nội tổng hợp-Giám đốc Trung tâm Hô hấp, thầy Bộ mơn Nội hết lịng giúp đỡ thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến TS BSPhan Thu Phương, người tận tình dìu dắt , hướng dẫn giúp đỡ bước chập chững đường nghiên cứu khoa học Tập thể quý Thầy Cô hội đồng khoa học: Thầy GS.TS Phạm Thắng,Thầy PGS TS Trần Hồng Thành, Cơ TS.BS Vũ Bích Ngađã cho tơi ý kiến q báu giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Bác sĩ, Y tá Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Thực luận văn này, xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình, q báu bệnh nhân nhóm nghiên cứu Tôi vô biết ơn bố mẹ người thân gia đình, với tình u thương vơ bờ, ln động viên, khuyến khích tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn người bạn bên, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Trần Thị Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính n : Số lượng bệnh nhân BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính VPQMT : Viêm phế quản mạn tính KPT : Khí phế thũng TCYTTG : Tổ chức y tế giới CNHH : Chức hơ hấp FEV : Thể tích thở tối đa giây đầu (Forced expiratory volume in one second) FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced vital capacity) GOLD : Chiến lược tồn cầu phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính KAP : Kiến thức, thái độ, hành vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu đưa nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố luận văn Nếu có sai, thiếu trung thực, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiêm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Người thực luận văn: Trần Thị Thanh ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Tiếng Anh: Chronic Obstructive Pulmonary Disease - COPD) tình trạng bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở khơng hồi phục hoàn toàn Hiện tượng tắc nghẽn thường tiến triển từ từ tăng dần liên quan đến trình viêm bất thường phổi tác động nhiễm khí thở (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease -GOLD 2005) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), Thế giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD Tỷ lệ mắc ước tính khoảng 9,34/1000 nam giới 7,33/1000 nữ giới Tỷ lệ tử vong COPD ngày tăng, năm 1990 giới có khoảng 2,2 triệu người chết COPD, đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Năm 2000 có 2,7 triệu người chết COPD Hiện nay, hàng năm có khoảng 2,9 triệu người chết, đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tỷ lệ mắc trung bình 6,3% Việt Nam có tỷ lệ mắc cao 6,7% Theo dự đoán chuyên gia, tỷ lệ tử vong COPD đến năm 2020 đứng hàng thứ sau bệnh tim thiếu máu cục tai biến mạch máu não Tại VN, theo số liệu số bệnh viện, số bệnh nhân mắc COPD tăng nhanh Theo Ngô Quý Châu, khoa Hô hấp (BV Bạch Mai), số bệnh nhân đến khám bệnh mắc COPD ngày tăng Nếu thời điểm 19962000 có 25% bệnh nhân vào khoa hơ hấp mắc COPD từ 2003 đến tăng lên 26% Tại BV Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) số bệnh nhân COPD đến khám điều trị tăng 1.000 bệnh nhân/năm; BV Chợ Rẫy (TP.HCM) bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoa hô hấp Các bệnh nhân Việt Nam có xu hướng khơng ý thức đầy đủ rủi ro sựhiện diện bệnh Và nhiều người mắc bệnh, chí cịn khơng chẩn đoán họ đến giai đoạn cuối mà việc điều trị trở nên hoàn tồn vơ hiệu Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị lớn vậy, BPTNMT trở thành mối lo ngại sức khoẻ nhiều quốc gia giới Để ngăn chặn diễn tiến bệnh cần phải nhận thức rõ gánh nặng bệnh tật, yếu tố nguy gây bệnh Sự hiểu biết , thái độ, thực hành tốt của bệnh nhân COPD sở để phát hiện, điều trị sớm, kiểm sốt bệnh, từ làm giảm gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình, xã hội Vì vậy, nhằm tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân COPD tiến hành nghiên cứu đề tài : “Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp – Bệnh viện Bạch Mai” với mục đích: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp – Bệnh viện Bạch Mai 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1 ĐỊNH NGHĨA: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Tiếng Anh: Chronic Obstructive Pulmonary Disease -COPD) tình trạng bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Hiện tượng tắc nghẽn thường tiến triển từ từ tăng dần liên quan đến trình viêm bất thường phổi tác động nhiễm khí thở (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease -GOLD 2005) 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ :[3] COPD bắt đầu biết đến từ 200 năm trước hiểu rõ chế sinh bệnh học, điều trị vào cuốithế kỷ XX Đồng thời nghiên cứu COPD đượcphát triển mạnh mẽ Năm 1966, thuật ngữ COPD bắt đầu dùng để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn dùng nhiều châu Âu thuật ngữ khí phế thũng dùng chủ yếu Hoa Kỳ 69 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU - Tỷ lệ tuổi, giới phù hợp với tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Số bệnh nhân cán hưu trí làm nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao - Số bệnh nhân có trình độ học vấn hết cấp II chiếm tỷ lệ cao - Số bệnh nhân tham gia nghiên cứu bị bệnh từ – năm chiếm tỷ lệ cao KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN COPD − + + + + Kiến thức BN Số BN gọi tên bệnh chiếm tỷ lệ cao Số BN nêu yếu tố nguy chiếm tỷ lệ thấp Số BN biết bệnh không chữa khỏi hoàn toàn chiếm tỷ lệ cao Số BN cho dùng hết đơn thuốc cần phải khám lại bệnh khơng khỏi hồn tồn chiếm tỷ lệ cao − Thái độ BN + Số BN khám bệnh hàng tháng chiếm tỷ lệ cao + Số BN tìm hiểu thơng tin sức khỏe tham gia hoạt động truyền thông sức khỏe chiếm tỷ lệ thấp − Thực hành BN Số BN sử dụng cách dùng thuốc chiếm tỷ lệ thấp 70 KIẾN NGHỊ − Truyền thông bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức sản xuất phát phim tuyên truyền, phim cổ động nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nhân dân phòng tránh điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính − Đào tạo cho nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tỉnh tuyến sở thuộc dự án: nhằm cung cấp, cập nhật kiến thức chẩn đoán quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính − Xây dựng mạng lưới quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: hướng tới việc thành lập mạng lưới phịng tư vấn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các phòng tư vấn kết nối với phần mềm quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các phần mềm tích hợp cơng cụ hỗ trợ chẩn đoán, kê đơn thuốc, tư vấn cho bệnh nhân − Xây dựng hệ thống sách: để hướng tới ban hành chế, sách tạo thuận lợi cho bệnh nhân nhân viên y tế chẩn đoán, quản lý bệnh − Tổ chức khám quản lý bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Thị Hạnh(2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cơng nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội” Luận án Tiến sĩ Y học Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung CS ( 2011) , “ Tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam” Kỉ yếu Hội nghị Nội khoa toàn quốc năm 2011 Hồng Đình Hải (2009), “Nhận xét giá trị thơng khí khơng xâm nhập bipap điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Lê Vân Anh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Ngô Thị Ngọc, Vũ Văn Giáp (2007), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính dân cư thành phố Bắc Giang” số 5, Chuyên đề Hội nghị chuyên đề nội khoa, tập 53, tr 87-93 Ngô Quý Châu CS(2002), “Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai” Thông tin Y học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 50 – 57 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh, Lê Vân Anh, Đặng Hùng Minh, Phan Thu Phương, Nguyễn Quỳnh Loan, Lê Thị Trâm, Nguyễn Thanh Hồi, Đoàn Phương Lan, Mai Hải Nam, Trần Tuấn, Trần Đức Thạch (2007), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, Việt Nam” Y học lâm sàng - số 21, tr 48-53 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh CS (2005)“Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội” Y học thực hành; 513: 69-74 Ngô Quý Châu (2008), “Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Thầy thuốc Việt Nam - Tháng 4, số 20, tr 17-20 Nguyễn Công Trung, Tô Vũ Khương (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú Bệnh viện Chợ Rẫy” - Y Dược lâm sàng 108 - số 1, tập 4, tr 62-65 10.Nguyễn Quỳnh Loan (2002), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT phường Khương Mai – quận Thanh Xuân – Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội 11 Nguyễn Hoài Bắc (2009), “Hiệu điều trị phục hồi chức hô hấp cho bệnh nhân COPD Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung Ương” Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 12.Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, Dương Đình Thiện (2009) , “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người 40 tuổi xã huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội” 13.Phan Thu Phương, Ngơ Q Châu, Dương Đình Thiện (2009) , “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang” 14.Trần Hoàng Thành (2006), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”.Nhà xuất Y học 15.Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng bệnh học nội khoa tập Nhà xuất Y học 16.Vũ Duy Thướng, Trần Hoàng Thành (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17.COPDFoundation (2008), “Chronic obstructive pulmonary disease: are you at risk” COPDFoundation org 18.GOLD (2009), "Executive summary: Global Strategy for the Diagnosis, Managenment, and Prevention of COPD updated 2009”, NHLBI and who workshop report 19.Liu Y, Lee K, Perez-Padilla R et al.(2008), “Outdoor and indoor air polution and COPD related disease in high and low income countries” 20.http://kham.tv/nghien-cuu-dua-tren-kap/ 21.http://thuvien.yhvn.vn/%C4%91%E1%BA%A1i-h%E1%BB%8Dcy-h%C3%A0-n%E1%BB%99i/ch%E1%BA%A9n-%C4%91o %C3%A1n-b%E1%BB%87nh-ph%E1%BB%95i-t%E1%BA%AFcngh%E1%BA%BDn-m%E1%BA%A1n-t%C3%ADnh#gsc.tab=0 22.http://www.benhphoi.com/show.aspx?cat=004003&nid=244 23.longlifeclinics-vn.com/pdf/copd_vn.pdf MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH Ngày vấn : … / … / 201 Thực tỉnh : ………………………… Tuổi người vấn : …… [ ] nam Trình độ học vấn: [ ] cấp I [ ] cấp II [ ] cấp III [ ] trung cấp Nơi : [ ] thành thị [ ] nông thôn Nghềnghiệp : [ ] nữ [ ] ĐH/ sau ĐH + Viên chức nhà nước [ ]1 + Cán hưu trí [ ]2 + Kinh doanh [ ]3 + Làm ruộng [ ]4 + Già yếu [ ]5 + Nghề khác ( ghi rõ ) …………………… Bác, anh ( chị ) có biết bị bệnh khơng? Khơng biết □ Gọi gần tên bệnh □ Gọi tên bệnh □ Bác, anh ( chị ) bị bệnh PTNMT năm rồi? : Lần đầu chẩn đoán □ Đã biết : ………… năm Bác, anh ( chị ) có thường xun khám bệnh hang tháng khơng? : Có □ Không □ Trong lần khám, bác, anh ( chị ) có bác sỹ hướng dẫn chi tiết cách dùng thuốc khơng? Có □ Khơng □ 10 Bác, anh ( chị ) bác sỹ hướng dẫn chi tiết loại thuốc nào? ( cho BN xem ảnh loại thuốc) - Dạng bình xịt định liều □ - Dạng hít Accuhaler □ - Dạng ống hít Tubuhaler □ - Dạng viên hít ( Spira ) □ - Máy khí dung □ 11.Những lần khám lại, bác, anh ( chị ) có bác sỹ yêu cầu dùng thuốc ( dạng hít, xịt, khí dung) trước mặt khơng? Có □ Khơng □ 12 Bác, anh ( chị ) hướng dẫn đầy đủ cách dung thuốc dạng xịt ( hít, khí dung ) : Nhân viên y tế hướng dẫn □ Người khác hướng dẫn □ Đọc từ tờ hướng dẫn dùng thuốc □ Xem mạng internet □ Xem truyền hình □ Khác : …………………… 13.Theo bác, anh ( chị ), để dung thuốc dạng bình xịt định liều cần tuân thủ bước nào? ( cho BN xem bình xịt định liều) A …………………………… B …………………………… C …………………………… D …………………………… E …………………………… F …………………………… G …………………………… H …………………………… 14 Theo bác, anh ( chị ), để dùng thuốc dạng bình hít Accuhaler cần tn thủ bước nào? ( cho BN xem bình thuốc Accuhaler) A …………………………… B …………………………… C …………………………… D …………………………… E …………………………… F …………………………… G …………………………… 15 Theo bác, anh ( chị ), để dùng thuốc dạng bình hít Tubuhaler cần tn thủ bước nào? ( cho BN xem bình thuốc Tubuhaler) A ……………………………… B ……………………………… C ……………………………… D ……………………………… E ……………………………… F ……………………………… G ……………………………… 16 Theo bác, anh ( chị ), để dùng thuốc dạng viên hít ( Spiriva ) cần tuân thủ bước nào? ( cho BN xem dụng cụ hít thuốc Spiriva) A ……………………………… B ……………………………… C ……………………………… D ……………………………… E ……………………………… F ……………………………… G ……………………………… 17 Bác, anh (chị) có bác sỹ giải thích yếu tố nguy bệnh không? Được hướng dẫn chi tiết □ Được hướng dẫn không chi tiết □ Khơng □ 18 Bác, anh (chị) nêu yếu tố nguy gây bệnh khơng? ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 19.Theo bác, anh (chị) bệnh bác, anh (chị) chữa khỏi hồn tồn khơng? Có □ Khơng □ 20 Bác, anh (chị) có hướng dẫn khám lại hang tháng khơng? Có □ Không □ 21 Theo bác, anh (chị) sau dung hết đơn thuốc có cần khám lại khơng? - Khơng cần, hết biểu bệnh □ - Khơng cần, bác sỹ khơng hẹn khám lại □ - Nhất định phải khám lại bệnh khơng khỏi hoàn toàn □ - Nhất định phải khám lại bác sỹ hẹn khám lại □ - Ý kiến khác : 22 Khi khám bệnh mắc, bác, anh (chị) thường đến khám bệnh viện nào? Nơi thường đến khám điều trị Lý đến BV đa khoa tỉnh ( ) [ ] Gần nhà [ ] Chất lượng tốt [ ] Có người quen Trung tâm y tế huyện ( ) [ ] Gần nhà [ ] Chất lượng tốt [ ] Có người quen Trạm y tế xã/ phường ( ) [ ] Gần nhà [ ] Chất lượng tốt [ ] Có người quen BV Trung Ương ( ) [ ] Gần nhà [ ] Chất lượng tốt [ ] Có người quen Phịng khám tư nhân ( ) [ ] Gần nhà [ ] Chất lượng tốt [ ] Có người quen 23.Anh, chị thường tìm hiểu thơng tin sức khỏe qua kênh sau đây: a Báo chí ( ) a1 Loại báo : …………………… b Ti vi ( )2 b1 Kênh : …………… b2 Lúc : c Đài ( )3 c1 Kênh : …………… b2 Lúc : d Tư vấn y tế ( ) d1 ( ) BVĐK ( ) TT huyện ( ) y tế xã e Bạn bè, người than ( ) f Khác…… f1 Ghi cụ thể……… 24 Khi xem tivi, anh/ chị thích thể loại nào: + Phim truyện ( )1 + Thời ( )2 + Thể thao ( )3 + Sức khỏe ( )4 + Giải trí ( )5 + Khác ( ghi rõ ) ( )9 25 Bác, anh ( chị ) có biết đến hoạt động truyền thông xã ( phường ) nơi bác, anh ( chị ) sinh sống không? [ ] có [ ] khơng Nếu có, hoạt động gì? Và anh, chị có tham gia không? Hoạt động Biết Tham gia + Tư vấn sk trực tiếp nhà ( )2 [ ] có [ ] không + Tư vấn sk qua loa đài ( )3 [ ] có [ ] khơng + Tổ chức buổi nói chuyện sk phường/(xã ) [ ] có [ ] không + Tổ chức chiến dịch, kiện tuyên truyền5 ( ) [ ] có [ ] khơng phòng chống dịch bệnh + Tài liệu, tờ rơi, pano áp phích ( )6 [ ] có [ ] không + Khác ( ghi rõ ) ( )9 [ ] có [ ] khơng Xin cảm ơn anh/ chị đóng góp ý kiến DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới Tuổi Nguyễn Văn Thạc Nam 73 Nguyễn Trọng Quyết Nam 70 Phạm Đức Xuân Nam 72 Đinh Xuân Hãnh Nam 64 Nguyễn Đình Vũ Nam 53 Nguyễn Văn Lợi Nam 51 Nguyễn Bá Ngợi Nam 76 Ngô Hồng Phong Nam 62 Trần Xuân Yên Nam 63 10 Tạ Văn Tuần Nam 65 11 Vũ Đình Tình Nam 55 12 Ngơ Văn Khỏe Nam 46 13 Nguyễn Duy Vận Nam 82 14 Trương Bá Kiểm Nam 63 15 Nguyễn Văn Hài Nam 76 16 Nguyễn Trọng Ơn Nam 55 17 Nguyễn Văn Sướng Nam 77 18 Lê Tuệ Nam 70 19 Nguyễn Bá Thoán Nam 74 20 Nguyễn Văn Chác Nam 83 21 Nguyễn Ngọc Thìn Nam 60 22 Đinh Cơng Định Nam 66 23 Lê Thanh Hải Nam 70 24 Lương Ngọc Đặng Nam 75 25 Nguyễn Quang Thái Nam 56 26 Nguyễn Kim Cẫu Nam 72 27 Nguyễn Duy Đới Nam 76 28 Nguyễn Ngọc Xương Nam 78 29 Phùng Văn Khu Nam 66 30 Dương Văn Khánh Nam 80 31 Phạm Văn Bình Nam 90 32 Nguyễn Ngọc Trường Nam 49 33 Đàm Quang Ngạn Nam 68 34 Nguyễn Hữu Tỏa Nam 64 35 Bùi Thiện Long Nam 65 36 Bùi Văn Đồn Nam 50 37 Mơng Đức Vinh Nam 76 38 Nguyễn Thị Luận 39 Nguyễn Trọng Quyết Nam 70 40 Nguyễn Xuân Trình Nam 66 41 Đỗ Văn Kế Nam 50 42 Đỗ Quang Thịnh Nam 75 43 Vũ Đình Điếm Nam 76 44 Hồng Văn Thứ Nam 51 45 Đoàn Thanh Nhàn Nam 64 46 Nguyễn Xuân Tình Nam 70 47 Đồn Văn Thọ Nam 75 48 Nguyễn Xuân Chung Nam 76 49 Ngô Văn Gia Nam 77 50 Trần Duy Tựu Nam 70 51 Phạm Văn Dần Nam 67 52 Đỗ Xuân Tái Nam 73 53 Vũ Văn Thắng Nam 69 54 Lê Bá Lộc Nam 76 Nữ 62 ... trạng kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân COPD tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp – Bệnh vi? ??n Bạch Mai? ?? với mục... đích: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp – Bệnh vi? ??n Bạch Mai 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1 ĐỊNH NGHĨA: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Tiếng Anh:... • Kiến thức, thái độ, hành vi chế độ ăn tập luyện người bệnh đái tháo đường tuýp • Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh vi? ??n Nguyễn Tri Phương năm 2007 • Kiến thức, thái

Ngày đăng: 03/09/2014, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị lớn như vậy, BPTNMT đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ của nhiều quốc gia trên thế giới. Để có thể ngăn chặn sự diễn tiến của bệnh chúng ta cần phải nhận thức rõ về gánh nặng bệnh tật, các yếu tố nguy cơ gây bệnh. Sự hiểu biết , thái độ, thực hành tốt của của bệnh nhân COPD chính là cơ sở để phát hiện, điều trị sớm, kiểm soát được bệnh, từ đó làm giảm gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình, xã hội.

  • Trong nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư Bắc Giang của Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu và Dương Đình Thiện, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chung cho 2 giới là: 2,3% (tỷ lệ mắc bệnh ở nam: 3,0% và ở nữ là: 1,7%).[13]

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan