Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư cao tầng N105 Ngõ 105, đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

163 772 0
Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư cao tầng N105 Ngõ 105, đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà  Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 MỤC LỤC PHẦN 1 1 PHẦN KIẾN TRÚC 1 (10%) 1 1.1. Giới thiệu về công trình. 2 1.2. Các giải pháp kiến trúc của công trình 2 1.2.1. Giải pháp mặt bằng 2 1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo 3 1.2.3. Giải pháp mặt đứng và hình khối 3 1.2.4. Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc 4 1.2.5. Các giải pháp kỹ thuật khác của công trình 4 PHẦN 2. 7 PHẦN KẾTCẤU 7 (70%) 7 2.1. Cơ sở tính toán kết cấu. 8 2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân. 8 2.2.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân. 8 2.2.1.1. Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng. 8 2.2.1.2. Lựa chọn phương án kết cấu chịu lực 9 2.2.2. Vật liệu sử dụng cho công trình. 11 2.2.2.1. Yêu cầu về vật liệu trong nhà cao tầng: 11 2.2.2.2. Chọn vật liệu sử dụng cho công trình: 11 2.2.3. Kích thước các cấu kiện công trình 12 2.2.3.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn : 12 2.2.3.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm 12 2.2.3.3. Chọn sơ bộ kích thước cột 13 2.2.4. Tải trọng tác dụng 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 2.2.4.1. Tải trọng thường xuyên 14 2.2.4.2. Tải trọng do tường xây. 15 2.2.4.3. Hoạt tải sử dụng. 16 2.2.4.4. Tải trọng tính toán 17 2.2.4.5. Tải trọng gió. 25 2.3. Tính toán kết cấu khung trục B 32 2.3.1. . Chọn sơ bộ kích thước tiết diện khung: 32 2.3.2. Phương pháp tính toán cốt thép cột: 33 2.3.3. Tính toán cốt thép dọc. 35 2.3.4. Tính toán cốt đai dầm: 37 2.3.5. 4. Áp dụng tính toán. 39 2.3.6. Tính toán đại diện cho cột C11-Tầng hầm. 39 2.3.7. 5. tính toán thép dầm khung. 44 2.4. Tính toán thiết kế cầu thang bộ 48 2.4.1. Tính toán thiết kế bản thang. 49 2.4.1.1. Tính toán bản thang. 49 2.4.1.2. Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang: 50 2.4.1.3. Tính toán bản chiếu nghỉ: 53 2.5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG. 58 2.5.1. Lựa chọn phương án móng. 58 2.5.1.2. Phân tích lựa chọn phương án móng 63 2.5.2. THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI 1 65 2.5.2.1. Cơ sở tính toán 65 2.5.2.2. Mặt bằng kết cấu móng 66 2.5.2.3. Tính toán sức chịu tải cọc. 67 2.5.2.4. Xác định số lượng và bố trí cọc cho cột D2 70 2.5.2.5. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 71 2.5.2.6. Kiểm tra độ lún của móng cọc: 74 2.5.2.7. Tính toán đài móng. 75 2.5.2.8. Giằng móng 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 2.5.3. THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI PHƯƠNG ÁN 2 78 2.5.3.1. Cơ sở tính toán 78 2.5.3.2. Tính toán sức chịu tải cọc. 80 2.5.3.3. Xác định số lượng và bố trí cọc cho cột C13 83 2.5.3.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 84 2.5.3.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc: 86 2.5.3.6. Tính toán đài móng. 86 PHẦN 3. 90 THI CÔNG 90 (20%) 90 3.1. Đặc điểm kiến trúc và kết cấu công trình 91 3.1.1. Kiến trúc: 91 3.1.2. Kết cấu: 91 3.2. Điều kiện thi công 91 3.2.1. Điều kiện khí tượng và địa chất thủy văn 91 3.2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng và khu vực thi công 92 3.2.3. Điều kiện cung ứng vật tư 93 3.2.4. Điều kiện máy móc và thiết bị thi công 93 3.2.5. Điều kiện nhân lực thi công 93 3.3. Công nghệ thi công phần ngầm 93 3.3.1. Lựa chọn phương án thi công phần ngầm . 93 3.3.2. Lựa chọn công tác thi công cọc khoan nhồi. 93 3.3.3. Các yêu cầu kỹ thuật cọc khoan nhồi. 95 3.3.4. Quy trình thi công cọc khoan nhồi và các biện pháp kỹ thuật ứng với từng giai đoạn. 97 3.3.4.1. Công tác chuẩn bị. 98 3.3.4.2. Định vị hố khoan tim cọc. 98 3.3.4.3. Hạ ống vách: 99 3.3.4.4. Công tác khoan: 99 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 3.3.4.5. Xác định độ sâu hố khoan và nạo vét đáy hố. 100 3.3.4.6. Hạ lồng cốt thép. 100 3.3.4.7. Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan. 102 3.3.4.8. Công tác đổ bê tông. 103 3.3.4.9. Rút ống vách: 104 3.3.4.10. Xử lý bentonite thu hồi: 105 3.3.4.11. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi: 105 3.3.4.12. Thu dọn mặt bằng: 107 3.3.4.13. Phá bê tông đầu cọc: 107 3.4. Chọn máy thi công cọc 107 3.4.1.1. Chọn máy khoan: 107 3.4.1.2. Chọn ô tô vận chuyển bê tông 108 3.4.1.3. Chọn máy xúc 108 3.4.1.4. Chọn máy trộn và máy bơm bentonite 108 3.4.1.5. Chọn máy khí nén: 109 3.4.1.6. Chọn cần cẩu: 109 3.4.1.7. Số lượng công nhân thi công cọc trong 1 ca 110 3.5. Công tác đào đất. 111 3.5.1. Giới thiệu phương án thi công đào đất. 111 3.5.2. Thiết kế hình dáng , kích thước hố đào. 111 3.5.3. Tổ chức thi công đào đất 111 3.5.4. Biện pháp đào đất: 112 3.5.5. Xác định khối lượng thi công đất 113 3.6. Biện pháp kỹ thuật thi công phần ngầm 113 3.6.1. Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép đài, giằng ,móng 113 3.6.1.1. Đổ bê tông lót móng: 113 3.6.1.2. Công tác gia công lắp đặt cốt thép đài , dầm móng. 113 3.6.1.3. Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn đài, giằng móng. 114 3.6.1.4. Đổ bê tông đài giằng móng. 114 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP v GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 3.6.1.5. Tháo cốp pha 115 3.6.1.6. Lấp đất hố móng tạo cốt nền sàn tầng hầm 115 3.6.1.7. Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép sàn, tường tầng hầm 115 3.6.1.8. Đổ bê tông lót sàn tầng hầm 115 3.6.1.9. Công tác cốt thép sàn, tường tầng hầm 116 3.6.1.10. Công tác ván khuôn tường tầng hầm 116 3.6.1.11. Đổ bê tông sàn và tường tầng hầm 116 3.6.1.12. Tháo cốp pha 116 3.6.2. Biện pháp kỹ thuật thi công lấp đất hố móng 117 3.6.3. Tổ chức thi công các công tác thi công tầng ngầm 117 3.6.3.1. Thiết kế ván khuôn đài giằng móng 117 3.7. Chọn máy thi công 120 3.7.1.1. Chọn máy bơm hiệu DC-750SM 120 3.7.1.2. Chọn xe chở bê tông như phần bê tông cọc nhồi SB-92B 120 3.7.1.3. Chọn đầm bê tông 121 3.7.1.4. Cần trục phục vụ vận chuyển ván khuôn và cốt thép móng xuống đáy móng 121 3.8. An toàn lao động 121 PHẦN 4. PHỤ LỤC TÍNH TOÁN 123 4.1. Bảng tính toán thép các ô sàn. 123 4.1.1. Bảng tính ô sàn loại bản kê 4 cạnh 123 4.1.2. Ô sàn loại bản dầm: 125 Phụ lục 2 : Bảng tính thép cột khung trục B 126 4.1.3. Bảng tính thép cột C6 126 4.1.4. Bảng tính thép cột C11 128 4.1.5. Bảng tính thép cột C12 130 4.1.6. Bảng tính thép cột C13 132 4.1.7. Bảng tính thép cột C13 134 Phụ lục 3 Bảng tính toán cốt thép dầm 136 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vi GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 4.1.8. Bảng tính thép dầm B2 136 4.1.9. Bảng tính thép dầm B11 138 4.1.10. Bảng tính thép dầm B28 140 4.1.11. Bảng tính thép dầm B38 142 4.1.12. Bảng tính thép dầm B41 144 4.1.13. Bảng tính thép dầm B49 145 4.2. Bảng kiếm tra khả năng chịu lực dầm 146 4.2.1. kiếm tra khả năng chịu lực dầm B2 146 4.2.2. Bảng kiếm tra khả năng chịu lực dầm B11 148 4.2.3. Bảng kiếm tra khả năng chịu lực dầm B28 150 4.2.4. Bảng kiếm tra khả năng chịu lực dầm B38 152 4.2.5. Bảng kiếm tra khả năng chịu lực dầm B41 154 4.2.6. Bảng kiếm tra khả năng chịu lực dầm B49 155 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 PHẦN 1 PHẦN KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ : - Tìm hiểu thiết kế công trình kiến trúc có sẵn . - Tìm hiểu các giải pháp kiến trúc. - Lựa chọn các giải pháp thể hiện - Vẽ các bản vẽ kiến trúc công trình. Các bản vẽ kèm theo : - 01 bản vẽ mặt bằng và tầng trệt. - 01 bản vẽ mặt bằng tầng điển hình và tầng thượng - 01 bản vẽ mặt cắt công trình. - 01 bản vẽ mặt đứng công trình. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 1.1. Giới thiệu về công trình. - Tên công trình: Nhà ở chung cư cao tầng N105 - Địa điểm xây dựng: Ngõ 105, đường Nguyễn Phong Sắc, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Chức năng nhiệm vụ của công trình: Khu chung cư cao tầng N105 được xây dựng trong nội thành thành phố Hà Nội,theo tổng quy hoạch phát triển chung của thành phố.Công trình đã góp phần giải quyết được những nhu cầu cấp thiết về nhà ở cho người dân,đưa các khu dân cư đã xuống cấp, làm hiện đại cho bộ mặt đô thị.Tạo điều kiện cơ sở cho việc phát triển các loại hình kiến trúc đa chức năng nhà ở,dịch vụ,văn phòng . - Vị trí giới hạn khu vực xây dựng công trình: Mặt chính công trình tiếp giáp với Ngõ 105 đường Nguyễn Phong Sắc quay về hướng Tây Nam.Mặt sau công trình tiếp giáp với khu chung cư thấp tầng.Bên trái tiếp giáp với công ty xăng dầu Quân Đội.Bên phải là đất chưa xây dựng . - Quy mô , công suất và cấp công trình: Công trình gồm 15 tầng sử dụng trong đó có : + Một tầng hầm (dt 983,8m 2 ) làm gara để xe .Tầng 1 làm khu dịch vụ - văn phòng và không gian phục vụ cộng đồng ,có diện tích sàn là 987m 2 .Tầng thượng bố trí các phòng kỹ thuật , máy móc phục vụ cho công trình .Tầng trên mái có bố trí bể nước cung cấp cho sinh hoạt và chữa cháy .Từ tầng 2 đến tầng 11 là khu vực bố trí các căn hộ chung cư bao gồm 95 căn hộ. + Diện tích xây dựng công trình là: 1945 m 2 . + Tổng diện tích sàn: 16182 m 2 + Chiều cao công trình: 47,9m + Chiều cao tầng điển hình: 3,3m - Hình dạng và diện tích khu đất : Khu đất xây dựng công trình có hình chữ nhật.Diện tích khu đất 1945m 2 . 1.2. Các giải pháp kiến trúc của công trình 1.2.1. Giải pháp mặt bằng Công năng chính của công trình là thỏa mãn nhu cầu của người dân .Vì vậy mặt bằng các tầng đều được bố trí linh hoạt ,hợp lý để đáp ứng tối đa công năng của công trình.Với kiểu nhà tháp một đơn nguyên độc lập có các căn hộ tập trung quanh nút giao thông đứng gồm cầu thang bộ và cầu thang máy nên mỗi căn hộ có tính biệt lập rất cao. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 Nhưng với mặt bằng hình chữ nhật các căn hộ có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với thiên nhiên .Hành lang dẫn tới các căn hộ bố trí xung quanh nút giao thông đứng ,với sảnh chờ thang máy với diện tích lớn sẽ là một tụ điểm thích hợp cho việc giao tiếp giữa các cộng đồng dân cư trong công trình. Mỗi căn hộ là một không gian có quan hệ khép kín phục vụ đời sống độc lập cho từng hộ gia đình.Công năng của từng hộ gia đình được sơ đồ hóa như sau: Qua đó ta thấy giải pháp tổ chức liên hệ không gian trong mỗi căn hộ là : Dùng phòng khách,phòng sinh hoạt chung để tập hợp các không gian khác quanh nó.Giải pháp này tạo được không gian đầm ấm cho gia đình,đồng thời tạo được sự biệt lập kín đáo cần thiết cho việc sinh hoạt riêng - chung của mỗi thành viên trong gia đình . 1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo Công trình gồm 15 tầng ,trong đó có chiều cao tầng điển hình là 3.3m ,chiều cao tầng hầm là 3m , tầng 1 có chiều cao tầng 5m ,tầng áp mái chiều cao là 3.6m .Tổng chiều cao của công trình là 47,9m tính từ cốt ±0.00 (cốt sàn tầng 1) .Tầng 1 có chiều cao lớn với sự bố trí ngăn cách giữa không gian trong nhà và ngoài phố bằng những cửa kính cao lớn tạo ra một không gian mở cho công trình giảm sự yên tĩnh vốn có của chung cư . Qua mặt cắt công trình ta thấy lối vào các căn hộ có cùng một mức cao ,đòi hỏi người thiết kế diện tích giao thông đủ rộng để phân phối dòng người vào các căn hộ khác nhau 1.2.3. Giải pháp mặt đứng và hình khối Mặt đứng công trình có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thể hiện ý đồ kiến trúc,phong cách kiến trúc của một cao ốc hiện đại và sang trọng . WS1 Phòng ngủ Con Bếp Tiền phòng + Sinh hoạt chung Phòng ngủ Bố Mẹ VS Phòng ngủ Con ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 Mặt đứng công trình được sơn màu sắc tươi sáng ,kết hợp với sử dụng các ô cửa kính khung và ở mặt ngoài nhà với sự tương phản màu sắc hợp lý giữa các mảng tường.Đồng thời những không gian mở của ban công lô gia tạo nên một nhịp điệu đều đã giảm đi sự đơn điệu của hình khối công trình có dáng vẻ thanh thoát ,nhẹ dàng. Với tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao rất hợp lý của công trình không những tạo cảm giác hài hòa mà còn nhấn mạnh vẻ bề thế của công trình. 1.2.4. Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc Với mặt bằng hình chữ nhật đối xứng theo hai phương của công trình.Với chiều cao của công trình lớn.Sơ bộ chọn hệ lưới cột đều nhau.Để giảm chuyển vị ngang và giao động của công trình.Sơ bộ chọn kết cấu tổng thể của công trình là khung, vách,lõi kết hợp - Vật liệu dự kiến: Công trình sử dụng vật liệu bê tông cốt thép là vật liệu chính. - Giải pháp kết cấu sàn: sàn sườn toàn khối. - Giải pháp móng: Do công trình có số tầng khá lớn nên tải trọng sẽ rất lớn ,giải pháp móng dự kiến sẽ là móng sâu ,để truyền tải trọng bên trên xuống đến các tầng đất tốt. 1.2.5. Các giải pháp kỹ thuật khác của công trình  Giải pháp giao thông: - Giao thông theo phương ngang: Là kiểu kiến trúc nhà tháp có các căn hộ tập trung quanh nút giao thông đứng gồm cầu thang bộ và cầu thang máy vì vậy giao thông theo phương ngang là khu vực xung quanh hệ thống cầu thang dẫn trực tiếp vào từng căn hộ . - Giao thông theo phương đứng: Theo phương đứng công trình được bố trí 3 cầu thang máy ,2 cầu thang bộ.  Giải pháp thông gió chiếu sáng: Công trình sử dụng cả 2 biện pháp chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo. - Chiếu sáng tự nhiên: Tất cả các căn hộ chung cư đều có mặt tiếp xuc với không gian bên ngoài rất lớn nên giải pháp lấy ánh sáng tự nhiên được thiết kế qua hệ thống cửa sổ, ban công . Chiếu sáng nhân tạo được thực hiện qua hệ thống đèn,đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu về chiếu sáng cho công trình. - Hệ thống thông gió: Giải pháp thông gió có thể kết hợp thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo . [...]... XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy 2.1 Cơ sở tính toán kết cấu - TCVN 2737:1995-Tải trọng và tác động - TCXD 229:1999-Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 - TCXDVN 5574:2012-Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép - TCXD 198:1997 -Nhà cao tầng - thiết kế kết cấu BTCT toàn khối - TCXD 205:1998-Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc - TCXD 195:1997 -Nhà cao tầng - thiết... trình nhà ở, công sở khách sạn SVTH: Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 9 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy c) Phương án 3: Kết cấu hộp : Là hệ kết cấu bao gồm các cột dày đặc đặt trên toàn bộ chu vi công trình được liên kết với nhau bằng hệ thống dầm ngang Kết cấu ống làm việc nói chung theo sơ đồ không gian giữa sơ đồ công xôn và sơ đồ khung Kết cấu ống có khả năng chịu tải trong ngang tốt ,có... toán: Rs = 225(MPa) + Cư ng độ chịu nén tính toán: Rsc = 225(MPa) + Cư ng độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 175(MPa) + Module đàn hồi: Es = 210000(MPa) - Đối với cốt thép Φ ≥ 8(mm) dùng cốt khung, đài cọc và cọc loại AII: + Cư ng độ chịu kéo tính toán: Rs = 280(MPa) SVTH: Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 12 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy + Cư ng độ chịu nén tính toán: Rsc = 280(MPa) + Cư ng... rộng đón gió theo phương X là : Lx = 24,00m Bề rộng đón gió theo phương Y là : Ly = 37,50m Chiều cao công trình là 47,9 SVTH: Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Khắc Tân 27 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy Lớp: XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 28 Bảng tính áp lực gió : GIÓ TĨNH NHÀ CAO TẦNG Số liệu Số tầng hi(m) z(m) k c GIÓ X GIÓ Y W0(T/m2) Wj(T/m2) Wtt(T/m2) Sj(m2) Fx(T) Sj(m2) Fy(T) BENUOC... XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 29 GVHD: Nguyễn Xuân Huy f) Thành phần động của tải trọng gió Thành phần gió động của tải trọng gió được tính toán với sự hỗ trợ của chương trình etabs Để xác định dao động riêng của công trình , em sử dụng mô hình tính toán không gian Để tính được thành phần động của tải trọng gió thì cần biết số dao động theo phương X,Y Ngoài ra còn phải biết được khối lượng các tầng Mj ( ở tầng. .. XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy Nước được lấy từ bể xuống và từ bể ngầm đặt gần công trình.Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thường 3m 1 cái  Giải pháp thoát người: Khi có sự cố xảy ra thì phải tổ chức thoát người qua hệ thống thang máy,thang bộ và tổ chức thoát người lên tầng mái chờ phương tiện đến cứu SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... trong nhà cao tầng: - Vật liệu tận dụng được nguồn vật liệu địa phương,nơi công trình đang được xây dựng có giá thành hợp lý,đảm bảo được khả năng chịu lực và biến dạng - Vật liệu xây có cư ng độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt - Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực thấp - Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng tốt khi... Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng - Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau: - Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu hộp (ống) - Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp - Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền,... khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính 2.2.2.2 Chọn vật liệu sử dụng cho công trình:  Bêtông(TCXDVN 356:2005) - Bêtông dùng trong nhà cao. .. chiều cao lớn ảnh hưởng đến công năng sử dụng và chiều cao nhà Các công trình sử dụng kết cấu khung thường là những công trình có chiều cao lớn ,với khung BTCT không quá 20 tầng ,với khung thép không quá 30 tầng b) Phương án 2 :Kết cấu vách cứng Là hệ thống kết cấu vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang.Loại kết cấu này có ưu điểm là chịu tải trọng ngang lớn, khả năng chịu động đất tốt. Nhưng . 2.3.3. Tính toán cốt thép dọc. 35 2.3.4. Tính toán cốt đai dầm: 37 2.3.5. 4. Áp dụng tính toán. 39 2.3.6. Tính toán đại diện cho cột C11-Tầng hầm. 39 2.3.7. 5. tính toán thép dầm khung 2.5.2.7. Tính toán đài móng. 75 2.5.2.8. Giằng móng 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH : Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 2.5.3. THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI PHƯƠNG ÁN 2 78 2.5.3.1 bộ. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8 GVHD: T.S Nguyễn Xuân Huy SVTH: Trần Khắc Tân Lớp: XDDD2.K50 2.1. Cơ sở tính toán kết cấu. - TCVN 2737:1995-Tải trọng và tác động. - TCXD 229:1999-Chỉ dẫn tính toán

Ngày đăng: 02/09/2014, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan