bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm Hà Nội

84 299 0
bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm Hà Nội

Lời nói đầu Đổi mới trang thiết bị, công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến vào chế tạo máy là nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra trong Nghị quyết TW2 nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Đây là nhiệm vụ quan trọng của thời kỳ phát triển, đặc biệt đối với các thành phần kinh tế cả trong và ngoài quốc doanh. Cùng với nhiệm vụ này là số vốn đầu t vào Việt Nam ngày càng nhiều , nhất là sau khi Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành vào năm 1989 đã làm cho hoạt động sản xuất Việt Nam ngày càng tăng, hàng loạt các máy móc nhập khẩu và sản xuất trong nớc đợc đem vào sử dụngthay thế máy móc cũ . Trớc tình hình đó ngành Bảo hiểm Việt Nam đã biết nắm lấy thời cơ cho ra đời nghiệp vụ bảo hiểm mớ nhăm đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn tài chín cho các chủ đầu t nớc ngoài cũng nh các chủ xí nghiệp trong nớc đó là bảo hiểm máy móc. Việt Nam bảo hiểm máy móc ra đời xuất phát từ sự đòi hỏi của thị tr- ờng và nhu cầu mở rộng phạm vi hoạt động của ngành baỏ hiểm trong cơ chế mới. Tuy nhiên đối với thị trờng bảo hiểm Việt Nam nói chung và Công ty Bảo hiểm nội nói riêng thì nghiệp vụ bảo hiểm máy móc đang còn là lĩnh vực non trẻ và đầy tiềm năng của ngành bảo hiểm. Vì vậy, làm thế nào để hiểu thấu đáo, tờng tận cơ sở lý luận và thực tế triển khai nghiệp vụ này cho phù hợp với điều kiện Việt nam mà vẫn theo sát đợc sự tiến bộ của khoa học công nghệ đang là câu hỏi lớn đặt ra với mỗi cán bộ làm công tác bảo hiểm. Chính vì vậy, qua thời gian thực tập tại công ty bảo hiểm nội tôi đã chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu với tiêu đề : Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm máy móc 1 Công ty bảo hiểm Nội thời gian qua và phơng hớng phát triển cho giai đoạn tới. Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận của nghiệp vụ và việc ứng dụng nó nh thế nào vào điều kiện của Việt nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề này gồm 3 chơng với các nội dung sau: Chơng 1: Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm máy móc. Chơng 2: Những nội dung cơ bản của bảo hiểm máy móc. Chơng 3: Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm máy móc Công ty Bảo hiểm nội Với mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển của nghiệp vụ, song do trình độ còn hạn chế, thời gian tiếp xúc thực tế còn ít nên chuyên đề chắc sẽ còn nhiều hạn chế, kính mong đợc sự chỉ giáo của thầy giáo hớng dẫn cũng nh sự chỉ bảo của các cô chú và anh chị Phòng Bảo hiểm Cháy và rủi ro kỹ thật thuộc Công ty Bảo hiểm nội. Tôi xin chân thành cảm ơn. 2 Chơng I Sự cần thiết của bảo hiểm máy móc I-Khái quát chung về Bảo hiểm: 1. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm Cuộc sống của loài ngời dù diễn ra trong thời kỳ nguyên thuỷ hay trong thế giới hiện đại thì những rủi ro về thiên tai, tai nạn bất ngờ hay ốm đau là điều không thể tránh khỏi. Cho dù khoa học kỹ thuật có phát triển đến đâu thì con ngời cũng không thể dự đoán đợc khi nào thì những rủi ro đó xảy ra để phòng tránh. Vậy con ngời phải làm gì để giảm bớt mất mát khi gặp phải những biến cố đó? Ngay từ thời cổ xa, dới chế độ công xã nguyên thuỷ, con ngời đã biết dự trữ thức ăn cho những ngày ma rét không thể đi săn. Đó chính là hình thức Tự bảo hiểm mặc dù lúc đó họ không biết tới khái niệm bảo hiểm mà chỉ cho đó là việc làm cần thiết để duy trì cuộc sống. Khi xã hội phát triển thêm một bớc, con ngời đã biết tìm kiếm các hoạt động để giảm mất mát khi gặp rủi ro bằng cách hình thành những mô hình tổ chức để đảm bảo sự an toàn cho mỗi cá nhân tham gia. Đầu tiên là các phờng hội, các hội tuơng hỗ giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng gia đình, làng xã. Có thể nói đây là hình thức sơ khai của Bảo hiểm. Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và khoa học kỹ thuật đã kéo theo hàng loạt các thay đổi lớn trên mọi lĩnh vực. Vì thế con nguời sống trong một môi trờng rộng lớn hơn, một nền klhoa học tiên tiến hơn đồng thời đó cũng là một môi trờng kém an toàn hơn, khả năng gặp rủi ro của mỗi cá nhân và tổ chức tăng lên. Trớc tình hình đó, khuôn khổ 3 các hội tơng hỗ hay phờng hội trở nên chật hẹp, không đủ bù đắp những rủi ro có qui mô và tần suất ngày càng lớn. Mặt khác, sự phát triển của lực lợng sản xuất đã làm tăng thêm khả năng thoả mãn nhu cầu của con ngời. Những nhu cầu cơ bản nh ăn mặc, . dờng nh bị lãng quên mà ngời ta bỗng thèm muốn đ- ợc vui chơi hởng thụ, đợc đảm bảo an toàn trong cuộc sống. Để thoả mãn cho những nhu cầu an toàn đó, con ngời đã dần dần nâng hoạt động của các tổ chức phờng, hội, các hội tơng hỗ lên cả về quy mô và chất lợng, hình thành nên những hoạt động bảo hiểm nh ngày nay. Bảo hiển ra đời một cách tự nhiên theo yêu cầu và sự đòi hỏi khách quan của nền sản xuất xã hội, nó tồn tại và phát triển cùng với quá trình sản xuất, sản xuất càng phát triển thì bảo hiểm càng cần thiết. Trong xã hội hiện đại, lực lợng sản xuất phát triển đã tạo đà cho sự phong phú và đa dạng trong các lĩnh vực sản xuất, nhu cầu đợc bảo đảm an toàn ngày càng cao. Dịch vụ bảo hiểm có cơ hội thể hiện vai trò không thể thiếu trong mọi lĩnh vực hoạt động và đời sống. Đối với cá nhân, bảo hiểm có thể giảm bớt những thiệt hại kinh tế, những mất mát tinh thần do đợc an ủi phần nào. Đối với các tổ chức kinh tế thì bảo hiển mang tính sống còn vì những rủi ro nh hoả hoạn, thiên tai . có thể dẫn họ tới phá sản khó khôi phục đợc. Có bảo hiểm họ sẽ an tâm sản xuất kinh doanh và chính điều này mang lại lợi ích khá lớn cho các tổ chức kinh tế đó. Nh vậy, sự có mặt của bảo hiểm là rất cần thiết cho tất cả hoạt động diễn ra trong xã hội bất kể đó là thời kỳ nguyên thuỷ hay trong thế giới hiện đại. 2. Vài nét về qúa trình phát triển của bảo hiểm. Nh đã nói trên, các hình thức sơ kh!i của bảo hiểm nh hội tơng hỗ xuất hiện từ rất sớm. Ngời Ân độ, La mã, Hy lạp đã biết đến bảo hiểm từ hàng nghìn năm trớc. Song hình thức bảo hiểm nh thấy hiện nay cũng chỉ có lịch sử phát triển dăm trăm năm. Đơn bảo hiểm đợc coi là sớm nhất đề ngày 20-9- 4 1547 tại La mã để bảo hiểm cho một chuyến hàng từ Cadiz đi London. Đạo luật đầu tiên liên quan đến Bảo hiểm hàng hải đợc ban hành vào năm 1601. Đến năm 1680, đánh dấu bớc hình thành đầu tiên của tập đoàn Bảo hiểm Anh quốc Lloyds khi Edward Lloyd mở quán Café London làm nơi gặp gỡ các nhà Bảo hiểm Hàng Hải với các chủ tàu, nhà buôn và thuyền trởng. Sau vụ cháy khủng khiếp mang tính lịch sử tại London vào năm 1666 làm hơn 13.000 nóc nhà bị thiêu huỷ và hàng nghìn ngời bị thiệt mạng, các nhà kinh doanh Bảo hiểm Anh đã nghĩ ngay tới việc chia sẻ các rủi ro hoả hoạn bằng cách lập ra Công ty Bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên trên Thế giới fire office vaò năm 1667, sau đó là hand and hand vào năm 1696. Luật về tai nạn lao động Pháp năm 1848 là văn bản pháp luật đầu tiên về Bảo hiểm Xã hội, song cho tới năm 1883 mới đợc coi là năm ra đời của Bảo hiểm Xã hội khi nớc Phổ ban hành luật về bảo hiểm Y tế. Sau đó là các luật về Bảo hiểm tai nạn Lao động(1884), Bảo hiểm thơng tật và Ngời già (1889). Cuối những năm 1920, mặc dù xảy ra cuộc khủng hoảng trên phạm vi toàn thế giới nhng sự sản xuất hàng loạt xe ô tô đã làm cho Bảo hiểm xe ô tô cực kỳ quan trọng. Vào những năm cuối của thập kỷ này, sự phát triển của công nghiệp hàng không, công nghiệp điện, năng lọng nguyên tử đã làm Bảo hiểm phải mở rộng phạm vi hoạt động và ngày càng khẳng định vai trò của mình. Việt Nam, Bảo hiểm xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ này bằng hình thức Bảo hiểm Xã hội dới thời thuộc điạ. Đó là chế độ trợ cấp do chính quyền thuộc địa Pháp thực hiện đối với công chức và quân nhân Viêt nam hởng lơng phục vụ trong bộ máy hành chính , lực lợng quân sự của Pháp khi họ ốm đau, tuổi già hoặc chết. Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nớc đã nhận thấy sự quan trọng và cần thiết của việc tiến hành bảo hiểm và Hồ Chủ Tịch đã ký sắc 5 lệnh Bảo hiểm xã hội vào tháng 12 năm 1945. Nhng do điều kiện chiến tranh của đất nớc, bên cạnh đó là nền kinh tế lạc hậu, đổ nát nên bảo hiểm xã hội chỉ thực sự trở thành chính sách lớn và thực hiện nớc ta khi Điều lệ tạm thời về Bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà nớc theo nghị định 218/CP ngày 27-12-1961 đợc ban hành. Cho đến năm 1964, việc ra quyết định số 179/CP ngày 17-12-64 của Thủ tớng Việt nam về việc thành lập Công ty Bảo hiểm Việt nam đã đánh dấu sự ra đời của hình thức Bảo hiểm kinh doanh tại Việt nam. Bắt đầu từ đấy, ngành Bảo hiểm nớc ta đã phát triển và lớn mạnh không ngừng, đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển của đất nớc II. Lịch sử phát triển và sự cần thiết của bảo hiểm máy móc. 1. Lịch sử phát triển của Bảo hiểm kỹ thuật So với các loại hình Bảo hiểm khác nh Bảo hiểm Hoả hoạn, Bảo hiểm Hàng hải . thì Bảo hiểm Kỹ thuật ( BHKT) ra đời muộn hơn. Đơn BHKT xuất hiện đầu tiên vào năm 1859 là đơn bảo hiểm về máy móc và cùng trong năm đó xuất hiện đơn baỏ hiểm cho nồi hơi. Tuy sinh sau đẻ muộn hơn so với các loại hình Bảo hiểm truyền thống nh- ng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, BHKT đã tiến những b- ớc dài vững chắc và chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trong các loại hình kinh doanh bảo hiểm hiện nay. BHKT hiện đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của hoạt động kinh tế, khoa học trên toàn thế giới, từ việc bảo hiểm các máy móc trong xí nghiệp sản xuất, các dụng cụ tinh vi trong y tế, trong phòng thí nghiệm tới việc bảo hiểm cho các công trình xây lắp khổng lồ, các công tác lắp ráp máy bay, tàu biển cỡ lớn và cho cả các con tàu vũ trụ. Công ty Munich Re, một công ty tái bảo hiểm hàng đầu thế giới, là một trong những công ty đã sáng lập và phổ biến 6 rộng rãi loại hình bảo hiểm này cùng với các công ty khác trên thị trờng bảo hiểm London- trung tâm bảo hiểm của cả thế giới. Hiện nay đã có các loại hình bảo hiểm kỹ thuật sau: Bảo hiểm mọi rủi ro cho chủ thầu (Contractors all risks: CAR) Bảo hiểm mọi rủi ro trong lắp đặt( Erections All Risks: EAR) Bảo hiểm thiết bị điện tử (Electronic Equipment Insurance) Bảo hiểm thăm dò và khai thác dầu khí (Oil and Gas Exploration and Production) Bảo hiểm hỏng hàng trong kho lạnh (Dterioration of Stock in Cold Storage) Và trong tơng lai sẽ có nhiều loại khác nữa nhằm bảo vệ hữu hiệu nhất cho tất cả những hoạt động sản xuất cũng nh đời sống hàng ngày. 2. Sự cần thiết của Bảo hiểm máy móc Bảo hiểm máy móc (BHMM), một trong những nội dung của Bảo hiểm đ- ợc coi là con đẻ của cuộc cách mạng KHKT và cũng chính cuộc cách mạng này đã thúc đẩy BHKT phát triển không ngừng cả về tầm vóc lẫn phạm vi hoạt động. Hơn thế nữa, sự đi lên của thế giới văn minh nhất thiết phải dựa trên sự tiến bộ của các ngành khoa học kỹ thuật. Mọi dự án khoa học và ứng dụng đều đòi hỏi sự đảm bảo về mặt tài chính nhằm tiến triển với mức độ nhanh, liên tục và đạt hiệu quả. Vì vậy trong lĩnh vực hoạt động gắn liền với kỹ thật của nền kinh tế quốc doanh hiện nay, vai trò của BHKT nói chung và BHMM nói riêng là không thể thay thế. BHMM ra đời từ nhu cầu cần thiết đảm bảo sự an toàn cho các nhà máy, xí nghiệp sản xuất: khi khoa học, công nghệ phát triển, nhiều máy móc, thiết bị với các chức năng tự động hoá, chuyên môn hoá cao và những máy móc có giá 7 trị lớn càng phổ biến. Bên cạnh lợi thế rất lớn của chúng thì cũng nảy sinh vấn đề mà những ngời sử dụng máy móc cần quan tâm, đó là khả năng xảy ra rủi ro cho máy cũng ngày càng tăng lên. Từ những rủi ro do sai sót thiết kế, tính toán, do nổ vật lý, đoản mạch điện . đến những rủi ro bên ngoài nh bão, đóng và tan băng Trớc tình hình này, BHMM ra đời nh một cứu cánh cho những ngời sử dụng, giúp họ an tâm trong qúa trình tiến hành sản xuất của mình. Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trờng hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều phải tự chủ về mặt tài chính và chủ động trong kinh doanh. Họ phải lo liệu sao cho sản xuất đạt hiệu quả cao nhất với cơ sở vật chất hiện có cộng với sự hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp khác. Cơ chế này, một mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích của bảo hiểm. Nếu tham gia Bảo hiểm, trong trờng hợp gặp rủi ro làm thiệt hại đến tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp thì, công ty Bảo hiểm, nơi mà họ tham gia, sẽ bồi thờng kịp thời các tổn thất đó, giúp chủ doanh nghiệp giải quyết ngay khó khăn về tài chính, nhanh chóng phục hồi lại sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, khi tiến hành BHMM, ngời bảo hiểm cùng các ngành, các cơ quan hữu quan khác tiến hành công tác đề phòng hạn chế tổn thất nhằm ngăn chặn có hiệu quả các rủi ro có thể xảy ra gây thiệt hại với tài sản, con ngời. Đặc biệt, trong BHMM các công tác kiểm tra độ an toàn, điều kiện hoạt động, công tác bảo trì phòng ngừa . cho máy móc trớc khi tiến hành bảo hiểm là rất quan trọng và thiết thực. Nó là cơ sở để góp ý kịp thời cho ngời đợc bảo hiểm các biện pháp cần thiết để hạn chế khả năng xảy ra tổn thất cho máy. Tóm lại BHMM có 3 mục tiêu chính sau đây: a. BHMM cho phép hình thành quỹ Bảo hiểm, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu về mặt tài chính cho các đơn vị, xí nghiệp không may gặp thiên tai, tai nạn bất ngờ, giúp các đơn vị đó khôi phục sản xuât kinh doanh, đảm bảo tiến trình của chu kỳ sản xuất. 8 b. Giúp các xí nghiệp tự chủ về mặt tài chính. Các xí nghiệp căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình, trên cơ sở hạch toán đầy đủ giá thành, (trong đó bao gồm cả chi phí bảo hiểm), các doanh nghiệp cần cân nhắc nên tham gia những loại hình bảo hiểm nào để đạt kết quả kinh doanh tốt và luôn có sự đảm bảo về mặt tài chính. c. Góp phần tăng cờng công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, nâng cao trách nhiệm của ngời đợc bảo hiểm đối với máy móc, thiết bị của mình. 3. Lịch sử phát triển và vai trò của BHMM BHMM đã đợc hình thành và phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XIX, hệ thống máy móc cơ khí và dây chuyền công nghệ đã bắt đầu đợc sử dụng phổ biến tại các nhà máy của những nớc công nghiệp châu Âu nh Anh, Pháp, Đức .Trong quả trình sử dụng đó đã phát sinh nhiều rủi ro cho máy móc nh sai sót do con ngời (sai sót trong chế tạo, tính toán thiết kế, do cẩu thả, ác ý .); tai nạn do thiên nhiên ( bão, lụt, tan băng .). Những sai sót này dù rất nhỏ cũng có thể dẫn đến những hậu quả rất lớn không chỉ gây thiệt hại cho xí nghiệp, nhà máy đó mà còn ảnh hởng tới nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác. Từ đây đã xuất hiện nhu cầu về đảm bảo sự an toàn tài chính cho các chủ xí nghiệp có sử dụng máy móc, thiết bị và nhu cầu này đã đợc các công ty bảo hiểm của Đức đáp ứng bằng một loại hình bảo hiểm mới: Bảo hiểm máy móc. Nh vậy, BHMM ra đời nhằm đảm bảo sự an toàn tài chính cho những ng- ời có máy móc đang hoạt động ngay từ những năm đầu của thế kỷ 19, đơn BHMM đầu tiên đợc cấp vào năm 1859. Sau đó, nhờ sự tác động và hỗ trợ mạnh mẽ của công ty TBH Munich Re, hàng loạt các công ty bảo hiểm của Đức đã triển khai loại hình bảo hiểm này. Mặc dù đã tồn tại hơn 100 năm, BHMM vẫn 9 còn là một lĩnh vực non trẻ và cần sự hiểu biết sâu rộng của ngành bảo hiểm. Trong sự phát triển của mình, nó luôn theo sát sự tiến bộ của khoa học công nghệ và phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của qúa trình công nghiệp hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Cũng giống nh các loại hình Bảo hiểm khác, BHKT nói chung và BHMM nói riêng đều nhằm ổn định hoạt động của các tổ chức kinh tế cũng nh ổn định đới sống nhân dân trong trờng hợp chẳng may họ gặp phải rủi ro. Với việc thu phí Bảo hiểm của nhiều tổ chức kinh tế và cá nhân có liên quan trong xã hội để lập quỹ Bảo hiểm và với quan hệ TBH với các tổ chức Bảo hiểm trên Thế giới, công ty Bảo hiểm có đủ khả năng bồi thờng ngay tổn thất cho ngời đợc bảo hiểm, cho dù tổn thất đó có lớn tới mức nào đi chăng nữa, giúp họ nhanh chóng khắc phục hậu quả của tổn thất, khôi phục sản xuất kinh doanh và đời sống. Bên cạnh nhiệm vụ chính này, BHMM còn có một vai trò rất quan trọng khác là cho phép chủ xí nghiệp có cơ hội đầu t nguồn vốn không nhỏ từ quỹ dự trữ tổn thất mà lẽ ra họ phải trích lập nếu không có bảo hiểm. Điều này có nghĩa là BHMM đã tạo ra sự khả dụng của quỹ vào việc mở rộng và phát triển sản xuất, đóng góp phần quan trọng không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Một vai trò đáng lu ý khác nữa là hiện nay, BHMM đã trở thành điều kiện tiên quyết để các ngân hàng đầu t cung cấp những khoản vay và tín dụng cho các chủ nhà máy, xí nghiệp. Tóm lại, BHMM không chỉ gánh đỡ cho những ngời đợc bảo hiểm về tài chính và tinh thần khi họ không may gặp rủi ro mà tầm vĩ mô, nó còn đóng góp vai trò quan trọng trong việc sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất, góp phần vào sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân. 4. Sự cần thiết phải tiến hành Bảo hiểm máy móc Việt nam. 10 [...]... loại máy móc ,thiết bị và công cụ cơ khí đợc sử dụng trong sản xuất và hoạt động phụ trợ sản xuất Cụ thể các loại máy móc sau đây là đối tợng đợc bảo hiểm : - Máy móc tạo năng lợng (nồi hơi, tuabin máy phát điện) - Máy móc và thiết bị phân phối năng lợng (máy biến thế, thiết bị cao áp, hạ áp) - Máy móc sản xuất và máy móc phụ trợ (máy công cụ, máy dệt, máy sản xuất giấy, máy nhào trộn, máy bơm, máy. .. đơn tiêu chuẩn của bảo hiểm máy móc c Mở rộng phạm vi bảo hiểm cơ bản: Trong đơn tiêu chuẩn của BHMM không bao gồm tất cả đối tợng và phạm vi bảo hiểm mà có một số đối tợng, phạm vi không đợc bảo hiểm trong đó Với những trờng hợp này nếu có sự yêu cầu của ngời yêu cầu bảo hiểm, công ty có thể đồng ý bảo hiểm bằng cách áp dụng các điều khoản bổ sung Hiện nay, tại công ty Bảo hiểmnội đang áp dụng những... tiền bảo hiểm còn lại sau khi đã trừ đi tất cả các khoản bồi thờng đã trả cho đến thời điểm đó II Những đặc điểm chủ yếu trong hợp đồng bảo hiểm máy móc Bảo hiểm máy móc đợc ngời bảo hiểm nhận trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm với điều kiện ngời đợc bảo hiểm tuân thủ các điều kiện , điều khoản , các điểm loại trừ do ngời bảo hiểm quyết định Các quy định trên đợc thể hiện 31 trong hợp đồng bảo hiểm máy móc. .. bảo hiểm máy móc dới dạng đơn bảo hiểm do ngời bảo hiểm cấp cho ngời yêu cầu bảo hiểm 1 Cấp đơn bảo hiểm : Một trong những công việc quan trọng của ngời bảo hiểm trớc khi tiến hành cấp đơn bảo hiểm cho một hạng mục máy móc, thiết bị nào đó là đánh giá các yếu tố rủi ro có thể ảnh hởng đến máy móc Song để có thể tính toán đợc các yếu tố ảnh hởng nói trên , ngời đợc bảo hiểm cần phải trả lời một cách... nay, với một số lợng máy móc lớn (nhng rủi ro xảy ra cũng không phải là ít) và nhu cầu đảm bảo an toàn cho ngòi sử dụng cao, ngành Bảo hiểm đã làm gì để đáp ứng nhu cầu đó? Quyết định của Tổng Giám đốc Công ty Bảo hiểm Việt nam (Bảo Việt) về việc cho phép Tổng Công ty và các công ty thành viên đợc phép triển nghiệp vụ Bảo hiểm máy móc đã chứng minh cho việc làm đúng đắn của ngành Bảo hiểm Việt nam và nó... cho máy móc các ngành sản xuất vật liệu, đá, gạch đồ gốm và máy móc thiết bị xây dựng, ĐKBS 332, 334,344, 345 áp dụng bắt buộc cho một số máy móc thiết bị trong nhà máy điện 4 Thời hạn bảo hiểm Về bản chất, BHMM là một dạng bảo hiểm tai nạn cho các máy móc vì vậy thời hạn bảo hiểm đợc xác định nh trong bảo hiểm tài sản Thông thờng, đơn BHMM có hiệu lực trong 1 năm kể từ ngày ký hợp động bảo hiểm. .. thất, các công ty bảo hiểm thờng tránh cấp đơn bảo hiểm theo cơ sở ngắn hạn Tuy nhiên nếu Ngời đợc bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm theo cơ sở này thì sau khi đã đánh giá rủi ro cẩn thận hợp đồng ngắn hạn cũng có thể đợc cấp với các điều kiện đặc biệt, phí bảo hiểm sẽ đợc tính toán theo phạm vi quy định mục II.4 Với những đơn bảo hiểm có hiệu lực một năm thì có thể tiếp tục hàng năm Nếu một đơn bảo hiểm có... sự bảo vệ hữu hiệu cho các máy móc, thiết bị cũng nh hệ thống máy móc có giá trị lớn trong nền kinh tế quốc dân, Bảo hiểm máy móc, cùng với các nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật khác nh: 15 - Bảo hiểm rủi ro cho chủ thầu (CAR) - Bảo hiểm mọi rủi ro trong lắp đặt (EAR) - Bảo hiểm mất thu nhập do máy móc ngừng hoạt động (Loss of profit folowing Machinary break down insurance) - Bảo hiểm thiết bị điện tử (Electronic... phải tiến hành nghiệp vụ BHMM Việt nam 14 Chơng II: những nội dung cơ bản của bảo hiểm máy móc I Những quy định chung trong quy tắc Bảo hiểm máy móc Bảo hiểm máy móc, loại hình bảo hiểm đầu tiên mang tính kỹ thật, đã ra đời và phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ Trong quá trình phát triển của mình, nó luôn theo sát sự tiến bộ của công nghệ và đem đến một sự bảo vệ hữu... việc bảo hiểm máy móc cũ vì những lý do dễ hiểu cần phải đợc cân nhắc kỹ lỡng Để đảm bảo nguyên tắc hoạt động trong kinh doanh Bảo hiểm, những máy móc đã sử dụng trên 20 năm sẽ không đợc bảo hiểm Tuy nhiên, nếu nh trớc đó máy móc này đã đợc bảo hiểm trong một thời gian dài với thống kê tổn thất trong quá khứ tốt (không có tổn thất hoặc chỉ xảy ra những tổn thất không đáng kể) thì công ty Bảo hiểm có . của bảo hiểm máy móc. Chơng 2: Những nội dung cơ bản của bảo hiểm máy móc. Chơng 3: Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm máy móc ở Công ty Bảo hiểm Hà nội. bảo hiểm máy móc. 1. Lịch sử phát triển của Bảo hiểm kỹ thuật So với các loại hình Bảo hiểm khác nh Bảo hiểm Hoả hoạn, Bảo hiểm Hàng hải... thì Bảo hiểm

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:57

Hình ảnh liên quan

Ta có bảng chi sau: - bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm Hà Nội

a.

có bảng chi sau: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 8: Thực tế chi của NV BHM Mở công ty BHHN - bảo hiểm máy móc ở công ty bảo hiểm Hà Nội

Bảng 8.

Thực tế chi của NV BHM Mở công ty BHHN Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan