Làm thế nào để kiểm soát các quá trình trong sản xuất kinh doanh

32 961 0
Làm thế nào để kiểm soát  các quá trình trong sản xuất kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm thế nào để kiểm soát các quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo sản phẩm được giao cho khách hàng đúng chất lượng, số lượng, đúng thời gian, đúng chi phí là một thách thức lớn. Nghiên cứu này được thực hiện theo quan điểm TQM của các doanh nghiệp Nhật bản.

Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH [1] GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO VÀ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO. 1 MỤC ĐÍCH: Một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng trong quá trình sản xuất là người vận hành. Vì thực hiện vận hành là con người nên việc sai sót là không tránh khỏi. Người quản lý với mục đích giảm tối thiểu những sai lệch do con người gây ra. Để thực hiện mục tiêu đó, những người vận hành cần phải được đào tạo, huấn luyện và khích lệ. 2. ĐỊNH NGHĨA Có 3 nguyên nhân chính gây nên những người vận hành không thực hiện theo các tiêu chuẩn vận hành. Đó là họ không biết về tiêu chuẩn hoặc không thể thực hiện theo tiêu chuẩn hoặc không thực hiện tiêu chuẩn. Những ngườivận hành không biết các tiêu chuẩn vận hành thì điều đó thuộc về kiến thức. Những người vận hành không thể làm theo tiêu chuẩn, gây nên sản phẩm không phù hợp, thậm chí ngay cả lúc đã thực hiện theo tiêu chuẩn, điều này thuộc về kỹ năng. Người vận hành cố ý vi phạm tiêu chuẩn là vấn đề thuộc về ý thức. Giáo dục, đào tạo và phát động phong trào truyền đạt những kiến thức, kỹ năng và ý thức cần thiết cho người vận hành để họ thực hiện theo đúng tiêu chuẩn. 3. NỘI DUNG 3.1 Kiến thức chuyên môn. Đảm bảo người vận hành hiểu biết rõ những điều sau: (1) Mức chất lượng đối với người vận hành là để đảm bảo quá trình sản xuất. (2) Phương pháp để xác nhận các yêu cầu về chất lượng được đáp ứng. Các biện pháp được thực hiện khi các yêu cầu không được đáp ứng. (3) Làm thế nào để đọc và hiểu các tiêu chuẩn vận hành (4) Kết quả thực hiện của người vận hành ảnh hưởng đến quá trình kế tiếp và chất lượng của thành phẩm. Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH 3.2 Thực hiện và đánh giá việc đào tạo Mục đích của việc đào tạo là cung cấp các kỹ năng cần thiết cho những người vận hành.Để mặc cho người vận hành tự học hỏi là phương pháp kém hiệu quả, vì vậy công tác quản lý cần phải chỉ rõ những kỹ năng vào và mức kỹ năng tối thiểu cần đạt và các phương pháp sẽ được sủ dụng để đánh giá các kỹ năng mới đạt được. Đào tạo được thực hiện một cách có hệ thống. Ba mức đầu tiên trong năm mức kỹ năng được đặt ra là: đánh giá kỹ năng của người vận hành, đặt ra mục tiêu và bắt đầu đào tạo. Mục 4 Đa ra một ví dụ về phương pháp đánh giá. 3.3 Kiểm tra các thao tác vận hành. Giám sát viên và người chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng cần xác nhận rằng các thao tác vận hành đã được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn trong các cuộc kiểm tra định kỳ. Nếu việc vận hành không được thực hiện chính xác,cần soát xét lại tiêu chuẩn, đào tạo lại, huấn luyện lại và hưởng dẫn công nhân theo yêu cầu và xem xét lại chương trình đào tạo. 4. VÍ DỤ: BẢNG 1.1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tên người vận hành Ngày kiểm tra Người chịu trách nhiệm Người kiểm tra Mục kỹ năng Mức đạt được Điểm 0 1 2 3 Quá trình A Sử dụng thiết bị A1 Không thể sử dụng Có thể sử dụng thiết bị và điểu chỉnh Có thể đặt trớc và điều chỉnh thiết bị theo bảng tham số Có thể giải quyết các lỗi của thiết bị Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH Thông báo: Mỗi một mục kỹ năng cần được đánh giá bởi giám sát viên dựa trên việc quan sát và kết quả vận hành (chất lượng của sản phẩm) 5. CÁC ĐIỂM KHÁC: _____________ 6. LIÊN HỆ TỚI BỘ ISO 9000 4.9 Kiểm soát quá trình Kiểm tra việc sai lệch tiêu chuẩn/ các kế hoạch chất lượng 4.18 Đàotạo. Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH [2] TIÊU CHUẨN VẬN HÀNH 1. MỤC ĐÍCH Một tiêu chuẩn thực hiện có 3 chức năng chính. Đó là: 1) Chỉ ra các điểm mấu chốt giúp cho việc phòng ngừa việc tạo ra sản phẩm không phù hợp và trục trặc trong sản xuất. 2) Nâng cao hiệu quả của người vận hành. 3) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tiến thông qua các quy định công việc 2. ĐỊNH NGHĨA Một tiêu chuẩn vận hành là một bộ hưởng dẫn công việc. Bắt nguồn từ việc kiểm soát quá trình, tiêu chuẩn này là một văn bản quy định nội dung và thủ tục các công việc để thực thi yêu cầu chất lượng một cách có hiệu quả. Những văn bản này đảm bảo rằng với mọi người vận hành đều có thể hiểu nh nhau về các cách vận hành và các thủ tục có thể thực hiện đúng theo một cách giống nhau. Hưởng dẫn công việc này còn bao gồm các nội dung tiến hành công việc của mọi mức trong công ty. 3. NỘI DUNG: 3.1 Hưởng dẫn công việc bao gồm các mục sau: (1) Phạm vi (2) Các nguyên vật liệu và phụ kiện (3) Thiết bị, công cụ và dụng cụ đo l- ờng (4) Trình tự quá trình sản xuất (5) Phác thảo bảng điều khiển (6) Thủ tục công việc (bao gồm thủ tục vận hành) và các điểm lu ý, kiểm tra sơ bộ, khâu chuẩn bị công việc, khâu chính, khâu cuối cùng và điểm lu ý. (7) Điều kiện làm việc (địa điểm/an toàn) (8) Kiểm tra quá trình (9) Các hành động đa ra khi có sự cố ngoài giới hạn kiểm soát (10) Báo cáo vận hành (11) Giới hạn lấy mẫu (12) Những người vận hành (13) Tiêu chuẩn thời gian vận hành (14) Các yêu cầu đối với bộ phận. (15) Trình độ vận hành (16) Các tiêu chuẩn liên quan (17) Các điểm khác. Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH 3.2 Các vấn đề cần chú ý khi phác thảo hưởng dẫn công việc. Các mục sau cần phải lu ý khi phác thảo tiêu chuẩn vận hành. 1) Các hưởng dẫn phải đảm bảo rằng khi làm theo hưởng dẫn này sẽ không sản xuất ra những sản phẩm không phù hợp . 2) Càng dễ thực hiện càng tốt 3) Cần phải chỉ rõ chuẩn mực cho các hoạt động thực tiễn. 4) Cần chỉ ra phương pháp và chuẩn mực sử dụng để đánh giá chất lượng kết quả. 5) Tiêu chuẩn càng đơn giản càng tốt. Qua nhiều văn bản năng suất sẽ thấp hơn 6) Phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của việc thực hiện và sửa đổi cần phải được chỉ rõ. Quyền hạn cần được giao phó càng nhiều càng tốt. 7) Cần phải nhắc việc tối u hoá toàn bộ quá trình hơn là những lợi ích cục bộ. 3.3 Sửa đổi và xem xét các tiêu chuẩn vận hành. 1) Do có nhiều yếu tố ảnh hưởng trong quá trình sản xuất nên cần quy định và lập thành văn bản các thủ tục khi thay đổi bất kỳ mỗi phần của quá trình. 2) Khi hoạch định một sự thay đổi, cần đảm bảo rằng sự thay đổi sẽ không gây nên bất kỳ một vấn đề nào không mong muốn. 3) Sau khi sửa đổi cần thu thập và phân tích các dữ liệu thích hợp để kiểm tra mục đích của sự thay đổi có đạt được hay không và nó ảnh hưởng thế nào đến chất lượng và năng suất. 4) Cần chắc chắn khi xoá bỏ một tiêu chuẩn thực hiện không cần thiết. 5) Lập kế hoạch và tiến hành xem xét định kỳ để nắm bắt được việc thực hiện các tiêu chuẩn và hiệu quả của tiêu chuẩn vận hành. Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH 4. Ví dụ Xem hình 2.1 Bảng chỉ dẫn công việc (ví dụ) Phiếu hưởng dẫn công việc Lắp ráp lõi thép stator W12-003 3-1 Phạm vi: có áp dụng để lắp tấm lõi stator tại bộ phận A. Phương tiện: Máy nén thuỷ lực, 50 tấn, Máy cắt thành tứng bậc. Các khuôn và dụng cụ: Thang đo bệ, dao trộn kim loại, đục, cân, búa, khuôn lắp lõi thép. Bản vẽ phác thảo: Nén xuống Khuôn lắp lõi thép Bàn làm lõi Các tiêu chuẩn liên quan Phiếu chỉ dẫn công việc Lắp lõi thép stator W 12-003 3-1 Qui trình công việc Số Các qui trình Những lu ý Các công cụ Điều kiện làm việc 1 2 3 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH 5. Các lu ý khác ____________ 6. Mối liên hệ với bộ ISO 9000 4.9 Kiểm soát quá trình Xây dựng các thủ tục các phương pháp sản xuất Xây dựng các quy định đối với các chuẩn mực tay nghề. Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH [3] KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH VÀ THỰC HIỆN 1. MỤC ĐÍCH: Một kế hoạch kiểm soát quá trình được soạn thảo để kiểm soát các yếu tố khác nhau (bao gồm các cán bộ công nhân viên, nguyên vật liệu, thiết bị và phương pháp) trong quá trình sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. 2. ĐỊNH NGHĨA Kế hoạch kiểm soát quá trình là một kế hoạch chỉ ra các điểm kiểm soát trong quá trình sản xuất cần phải duy trì, ổn định sản xuất sản phẩm, bao gồm: (1) Xác định "chất lượng" của quá trình (2) Lập chuẩn mục kiểm soát (3) Chỉ rõ phương pháp được xác nhận đạt chất lượng (4) Chỉ rõ hệ thống kiểm tra Một kế hoạch kiểm soát quá trình cần tóm tắt nh sơ đồ quy trình QC. Sơ đồ “Kiểm soát chất lượng quá trình QC" được định nghĩa nh một tiêu chuẩn kiểm soát trong quá trình sản xuất mà trong đó mô tả quy trình được sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm và các yêu cầu kiểm tra trong quá trình. Đây là một công cụ đánh giá để kiểm soát việc thực hiện và xác nhận kết quả. 3. NỘI DUNG 3.1 Phác thảo kế hoạch kiểm soát quá trình (= Sơ đồ kiểm soát QC) Theo quá trình phác thảo kế hoạch kiểm soát quá trình được đa ra dới đây. Trong phần lớn các trờng hợp, nó giống nh sơ đồ kiểm soát QC. (1) Trình bày ngắn gọn quá trình sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối sử dụng các biểu tợng dựa trên JIS Z 8206 (Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật bản Z 8206) Ví dụ: ? Công việc  Lu kho Kiểm tra Vận chuyển Hoãnlại Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH (2) Trình bày (theo trục ngang) mỗi quá trình sau đây, tên quá trình, thiết bị/nguyên vật liệu được sủ dụng, các mục kiểm soát, các phương pháp kiểm soát, các chuẩn mực liên quan, các mục kiểm tra / đánh giá và phương pháp thực hiện, giám sát viên, tiêu chuẩn xem xét kết quả, người đánh giá, phương pháp giải quyết các vấn đề ngoài giới hạn kiểm soát, những phát hiện v.v 3.2 Kiểm soát các kết quả - Sử dụng biểu đồ kiểm soát QC Biểu đồ kiểm soát QC có hai khía cạnh để sử dụng: Để xác nhận rằng có thể chấp nhận các sản phẩm đã sản xuất và cung cấp thông tin phản hồi đối với quá trình khi có một giá trị bất thờng xuất hiện. (1) Các sơ đồ kiểm soát, đồ thị và phiếu kiểm tra v.v được sử dụng để xác nhận các kết quả. (2) Phân tích các yếu tố (phân tích quá trình) Sử dụng biểu đồ đặc tính, biểu đồ phân tán, biều đồ phân vùng và các kỹ thuật kiểm soát khác để phát hiện mối quan hệ nhân quả. Các yếu tố bao gồm con người, nguyên vật liệu, máy móc, phương pháp vận hành và môi trờng. 4. VÍ DỤ. Xem hình 3.1 Biểu đồ kiểm soát quá trình QC và hình 3.2 Thủ tục phân tích quá trình 5. CÁC ĐIỂM KHÁC ____________ 6. LIÊN HỆ VỚI ISO 9000 4.9 Kiểm soát quá trình. [...]... hiện và cách lấy nh thế nào trong quá trình sản xuất Các kết quả cần được thống kê trong biểu đồ (3) Chỉ rõ mối quan hệ nhân - quả của các số liệu đã thu thập trong quá trình sản xuất qua sơ đồ kiểm soát quá trình QC Xem ?3? kế hoạch kiểm soát quá trình [3] (4) Giữ lại các số liệu chỉ rõ khoảng thời gian liên quan để phân tích thời điểm xuất hiện sản phẩm không phù hợp hoặc ngoài giới hạn kiểm soát và... đầu sản xuất các sản phẩm mới Ngay cả khi được hưởng dẫn sự xuất hiện các sản phẩm không phù hợp hoặc ngoài kiểm soát là không tránh khỏi Mục đích của hệ thống kiểm soát ban đầu là để ổn định quá trình sản xuất càng nhanh càng tốt bằng cách tập trung chủ yếu vào các vấn đề đó để xử lý và giải quyết chúng 2 ĐỊNH NGHĨA: Hệ thống kiểm soát ban đầuliên quan đến việc tổ chức và qui trình để phát hiện các. .. KHẢ NĂNG QUÁ TRÌNH 1 MỤC ĐÍCH Nghiên cứu khả năng quá trình được sử dụng để đánh giá xem quá trình có khả năng đáp ứng các giá trị tiêu chuẩn đã đa ra và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng thoả mãn trong xu thế ổn định hay không 2 ĐỊNH NGHĨA: Nghiên cứu khả năng quá trình bao gồm thu nhập và sử dụng các số liệu phân bố thống kê về các đặc trng chất lượng của sản phẩm khi quá trình sản xuất được... đầu tiên trong quá trình sản xuất sản phẩm mới để giải quyết các vấn đề này một cách nhanh chóng và lập phương pháp kiểm soát quá trình 3 NỘI DUNG: Các điểm cần chú ý khi lập một hệ thống kiểm soát ban đầu (1) Xác định trớc một thời hạn thực hiện các biện pháp khắc phục phụ thuộc vào sản phẩm, các thiết bị đã giới thiệu và công nghệ sản xuất (2) Phân tích kỹ lỡng tình trạng hiện tại của quá trình và... đánh giá các giá trị riêng biệt 3.2 Giải quyết ngoài giới hạn kiểm soát - " Báo cáo ngoài giới hạn kiểm soát" Khi những vấn đề ngoài kiểm soát được phát hiện, cần phải điều tra nguyên nhân và thực hiện các hành động phù hợp trong quá trình sản xuất Các báo cáo ngoài giới hạn kiểm soát rất có ích cho các mục đích sau: (1) Để ghi lại chính xác và thông báo các vấn đề ngoài giới hạn kiểm soát (2) Để phân... GIỚI HẠN KIỂM SOÁT 1 MỤC ĐÍCH: Nguyên tắc cơ bản của kiểm soát quá trình là để tìm ra các thiếu sót trong kiểm soát nh: người vận hành, máy móc, nguyên vật liệu và thực hiện các biện pháp cải tiến cần thiết 2 ĐỊNH NGHĨA Phát hiện và giải quyết ngoài giới hạn kiểm soát bao gồm phát hiện hiện tợng bất thờng trong quá trình sản xuất hoặc các điều kiện khác thờng và thực hiện các hoạt động toàn diện để khắc... 4 VÍ DỤ 5 CÁC NHẬN XÉT KHÁC 6 Liên hệ với ISO 9000 Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp –KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) [8] KIỂM SOÁT SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP 1 MỤC ĐÍCH Cần phải loại bỏ các sản phẩm không phù hợp được phát hiện ra trong khi kiểm tra khỏi quá trình sản xuất và phải giải quyêt triệt để Sử dụng các số liệu... từ các sản phẩm không phù hợp, để ngăn ngừa sai sót tái diễn 2 ĐỊNH NGHĨA Việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp bao gồm: Loại bỏ sản phẩm không phù hợp khỏi quá trình sản xuất a) Chỉ ra trách nhiệm và quyền hạn về việc giải quyết các sản phẩm không phù hợp b) Xác nhận chất lượng khi các sản phẩm không phù hợp được tái sản xuất c) Để ra các hoạt động phòng ngừa sai sót tái diễn 3 NỘI DUNG: Việc kiểm. .. từ việc phát hiện các vấn đề ngoài giới hạn kiểm soát đến hành động phòng ngừa và xác nhận hiệu quả (3) Xây dựng các chuẩn mực giải quyết các báo cáo ngoài giới hạn kiểm soát (4) Sau khi các biện pháp đã thực hiện, giá trị trung bình hoặc phân tán của quá trình có thể thay đổi trên các biểu đồ kiểm soát Khi có sự thay đổi diễn ra, cần sửa đổi các đặc trng kiểm soát và các đờng kiểm soát 4 VÍ DỤ: Xem... hiện các hành động khẩn cấp, thông báo các phòng liên quan, tiến hành hành động phòng ngừa và xác nhận hiệu quả 3 NỘI DUNG 3.1 Biểu đồ kiểm soát Các đặc trng số lượng và chất lượng của một nhà máy thờng thay đổi Sử dụng biểu đồ kiểm soát để xem xét quá trình với các đặc trng của nó trong điều kiện ổn định Xem xét cácbiến đổi thông qua biểu đồ kiểm soát x - R, sử dụng biểu đồ kiểm soát P hoặc C để đánh . Phân tích mối tơng quan Thiết kế thực nghiệm Vấn đề gì? Thể hiện tình trạng hiện tại. Thể hiện mối quan hệ nhân - quả Phân tích Không Thực hiện các biện. 2) Nâng cao hiệu quả của người vận hành. 3) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tiến thông qua các quy định công việc 2. ĐỊNH NGHĨA Một tiêu chuẩn vận hành là một bộ hưởng dẫn công. gian vận hành (14) Các yêu cầu đối với bộ phận. (15) Trình độ vận hành (16) Các tiêu chuẩn liên quan (17) Các điểm khác. Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản

Ngày đăng: 31/08/2014, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan