Luận án tiến sĩ đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý Việt Nam

193 659 0
Luận án tiến sĩ đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội Đồng Minh Hải đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý Việt Nam (Apis mellifera ligustica Spinola) luận án tiến sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 62.62.40.01 Ngời hớng dẫn khoa học 1. TS. Phùng Hữu Chính 2. PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh Hà nội, năm 2010 Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu, hình ảnh, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận án NCS. Đồng Minh Hải Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy hớng dẫn khoa học: TS. Phùng Hữu Chính-Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Ong, Công ty cổ phần Ong Trung ơng và PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh- Bộ môn Di truyền và Chọn giống vật nuôi, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô cùng tập thể cán bộ công nhân viên Viện Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Di truyền và Chọn giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, hớng dẫn trong việc triển khai các nghiên cứu và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Ong, Công ty cổ phần Ong Trung ơng, đ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và phối hợp giúp đỡ tôi triển khai thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu và những ngời nuôi ong cùng tham gia thực hiện đề tài là: Xí nghiệp giống ong Bảo Lộc, Xí nghiệp giống ong Gia Lai, Xí nghiệp giống ong Khu IV và một số trại nuôi ong t nhân tại huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La. Tôi xin cảm ơn cơ quan tài trợ, những ý kiến trao đổi của các nhà khoa học trong và ngoài nớc, các bạn đồng nghiệp trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tất cả mọi ngời đ động viên, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận án NCS. Đồng Minh Hải Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng viii Danh mục các hình xi Mở đầu 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích của đề tài 2 3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4 đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 5 Điểm mới của luận án 4 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 5 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu của đề tài 5 1.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm hình thái 5 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm sinh học 6 1.1.3 Cơ sở di truyền của lai tạo và u thế lai 10 1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển ong trên thế giới 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển ong ở Việt Nam 25 Chơng 2. Vật liệu, thời gian, địa điểm, nội dung và Phơng pháp nghiên cứu 34 2.1 Vật liệu nghiên cứu 34 2.2 Thời gian nghiên cứu 35 Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip iv 2.3 Địa điểm nghiên cứu 37 2.4 Nội dung nghiên cứu 37 2.5 Phơng pháp nghiên cứu 37 2.5.1 Phơng pháp thu thập mẫu ong thợ 37 2.5.2 Phơng pháp xác định các đặc điểm hình thái của ong thợ 38 2.5.3 Phơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh học 39 2.5.4 Phơng pháp thụ tinh nhân tạo cho ong chúa 41 2.5.5 Phơng pháp phân tích đánh giá chất lợng mật ong 41 2.5.6 Phơng pháp xử lý thống kê 43 Chơng 3. Kết quả và thảo luận 44 3.1 Đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội 44 3.1.1 Đặc điểm hình thái của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội 44 3.1.2 Đặc điểm sinh học của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam 57 3.2 Đánh giá tính năng sản xuất của giống ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) sau khi đợc phục tráng 75 3.2.1 Số lợng nhộng của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 76 3.2.2 Thế đàn ong của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 78 3.2.3 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ý Việt Nam sau khi đợc phục tráng 80 3.2.4 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ý Việt Nam sau khi đợc phục tráng 82 3.2.5 Năng suất mật của đàn ong ý Việt Nam sau khi đợc phục tráng 84 3.3 Đánh giá các tổ hợp lai khác phân loài giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 86 Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip v 3.3.1 Đặc điểm sinh học của các tổ hợp lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 86 3.3.2 Đánh giá hiệu quả của tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao đợc nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam 96 3.4 Xây dựng và thực hiện mô hình sản xuất mật ong chất lợng cao bằng đàn ong lai có triển vọng tại Mộc Châu - Sơn La 104 3.4.1 Kết quả điều tra sản xuất và chất lợng mật ong của các trại ong tại Mộc Châu-Sơn La 105 3.4.2 Một số kết quả của trại ong mô hình sản xuất mật ong chất lợng cao 107 Kết luận và kiến nghị 114 1 Kết luận 114 2 Kiến nghị 115 Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án 116 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 128 Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip vi Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt A. c Apis cerana ADN Axit Deoxyribonucleic Agr. Pub Agricultural publish A. m Apis mellifera ARN Axit Ribonucleic CD Chiều dài CNG Chiều ngang CR Chiều rộng CS Cộng sự C% Tỷ lệ cận huyết của đàn ong E Giá trị sai lệch môi trờng FAO Food and Agriculture Organization G Giá trị kiểu gen IBRA International Bee Research Association K% Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong LSD Least Signification Difference NST Nhiễm sắc thể R Hệ số tơng quan P Giá trị kiểu hình TTNC Trung tâm nghiên cứu UK United of Kingdom USA United States of America USSR Union of Soviet Socialist Republics V% Tỷ lệ dọn vệ sinh của đàn ong X Giá trị trung bình Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip vii Ký hiệu các giống ong thuần và tổ hợp lai A Giống ong A. m. carnica nhập từ áo (2002) Đ Giống ong A. m. carnica nhập từ Đức (2001) N Giống ong A. m. ligustica nhập từ Niu Zi-lân (2001) V Giống ong A. m. ligustica ý Việt Nam nhập từ Hồng Kông năm 1960 Y Giống ong A. m. ligustica nhập từ ý (2002) A.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong áo và bố là ong ý Việt Nam Đ.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong Đức và bố là ong ý Việt Nam N.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong Niu Zi-lân và bố là ong ý Việt Nam V.A Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ áo V.Đ Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ Đức V.N Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân V.Y Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ý Việt Nam và bố là ong nhập từ ý Y.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong nhập từ ý và bố là ong ý Việt Nam ĐV.N Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn Đ.V và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân NV.Đ Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn N.V và bố là ong nhập từ Đức VĐ.N Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn V.Đ và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân VN.Đ Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn V.N và bố là ong nhập từ Đức Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip viii Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 1.1 Tình hình phát triển của ngành ong Việt Nam từ năm 2000 đến 2008 27 3.1 Đặc điểm hình thái của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam (tháng 10 năm 2003) 45 3.2 Xếp thứ tự một số chỉ tiêu hình thái của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam 46 3.3 Đặc điểm hình thái đời con thế hệ thứ nhất của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam (tháng 10 năm 2004) 48 3.4 Xếp thứ tự một số chỉ tiêu hình thái đời con thế hệ thứ nhất của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam 49 3.5 Kích thớc vòi hút, cánh trớc và số móc cánh của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng 50 3.6 Kích thớc đốt bàn và tấm lng 3 của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng 52 3.7 Kích thớc tấm bụng 3 và gơng sáp của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng 54 3.8 Đặc điểm sinh học của các giống ong nhập nội thế hệ khởi đầu so với ong (A. m. ligustica) ý Việt Nam 59 3.9 Số lợng nhộng bình quân đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 63 3.10 Thế đàn ong của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 65 3.11 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 67 Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun ỏn tin s khoa hc nụng nghip ix 3.12 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 69 3.13 Năng suất mật của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 71 3.14 Số lợng nhộng bình quân của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 76 3.15 Thế đàn ong của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 78 3.16 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ý Việt Nam khi đợc phục tráng 80 3.17 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ý Việt Nam sau phục tráng 82 3.18 Năng suất mật của các đàn ong ý Việt Nam sau phục tráng 84 3.19 Số lợng nhộng của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 87 3.20 Số cầu quân của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 89 3.21 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 91 3.22 Năng suất mật của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 93 3.23 Số lợng nhộng của đàn ong lai đợc nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam (từ tháng 2/2003-1/2006) 97 3.24 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam (từ tháng 2/2003-1/2006) 99 3.25 Năng suất mật của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam (từ tháng 2/2003-1/2006) 101 3.26 So sánh tính năng sản xuất trung bình của các tổ hợp lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam 103 [...]... ký sinh của đ n ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A m ligustica) 3.14 92 Năng suất mật của đ n ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A m ligustica) 94 3.15 Số lợng nhộng của ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam 98 3.16 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đ n ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam 100 3.17 Năng suất mật của đ n ong lai. .. huyết của đ n ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 81 3.9 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đ n ong ý Việt Nam sau phục tráng 83 3.10 Năng suất mật của đ n ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 85 3.11 Số lợng nhộng của đ n ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A m ligustica) 3.12 88 Thế đ n ong của các tổ hợp lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A m ligustica)... nội (Apis mellifera Linnaeus) v tính năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý Việt Nam (Apis mellifera ligustica Spinola) 2 Mục đích của đề t i - Xác định đợc các đặc điểm hình thái, sinh học của giống ong (Apis mellifera) nhập nội v o Việt Nam năm 2001-2002, để đánh giá khả năng thích nghi của chúng v chất lợng của mỗi giống ong - Chọn lọc đợc những giống ong tốt có chất lợng từ các giống. .. của đề t i - Các giống ong Apis mellifera nhập nội năm 2001-2002 của thế hệ khởi đầu v một số thế hệ đời con của chúng - Giống ong ý Việt Nam (A m Ligustica) đ đợc phục tráng bằng các giống ong mới nhập nội có cùng phân lo i - Các tổ hợp lai 2 nguồn v 3 nguồn gen giữa các giống ong Apis mellifera mới nhập nội với ong ý Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề t i - Xác định đặc điểm hình thái, sinh học. .. (2-4) của giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 3.5 66 Tỷ lệ cận huyết của đ n ong đời con thế hệ (2-4) các giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 3.4 64 70 Năng suất mật của đ n ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera) mới nhập nội 72 3.6 Số lợng nhộng của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 77 3.7 Thế đ n ong của giống ong ý Việt Nam sau khi phục tráng 79 3.8 Tỷ lệ cận huyết của. .. học của các giống ong Apis mellifera mới nhập nội để thuần hóa th nh nguồn gen quý giúp cho sản xuất ong mật ở Việt Nam - Lai tạo v tìm kiếm các tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao, phẩm chất tốt, chống chịu bệnh v phù hợp các vùng sinh thái trong chăn nuôi ong mật ở Việt Nam - Xây dựng v thực hiện mô hình sản xuất mật ong năng suất cao, phẩm chất tốt bằng tổ hợp lai có triển vọng cho năng. .. suất mật cao 5 Điểm mới của luận án - Bổ sung một số dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học của giống ong Apis mellifera Linnaeus mới nhập nội v các tổ hợp lai có triển vọng - Xác định đợc khả năng thích nghi của giống ong mật Apis mellifera Linnaeus ở các vùng nghiên cứu, l m cơ sở cho việc sử dụng nguồn gen giống ong mới n y phục tráng giống ong ý trong nớc, tìm ra đợc một số tổ hợp lai V.N, V.Đ,... bằng tổ hợp lai có triển vọng với năng suất cao v thế đ n lớn 3 ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i 3.1 ý nghĩa khoa học - Sử dụng đợc nguồn gen ong Apis mellifera nhập nội năm 2001-2002 có năng suất v chất lợng cao, phục tráng giống ong ý Việt Nam (A m ligustica) v tìm ra các tổ hợp lai phù hợp với điều kiện sinh thái ở một số tỉnh của nớc ta - ứng dụng thụ tinh nhân tạo cho ong chúa Apis mellifera. .. mellifera trong công tác lai tạo v sản xuất giống ong của Việt Nam 3.2 ý nghĩa thực tiễn - Xác định v thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi giống ong Apis mellifera nhập nội v o Việt Nam năm 2001-2002, có đợc những nguồn gen quý cung cấp cho công tác lu giữ, tạo dòng thuần v phục tráng giống ong ý trong nớc đ thích nghi trớc đó - Tìm ra đợc các tổ hợp lai thích hợp đợc với điều kiện môi trờng, nguồn hoa của một... số giống ong mới nhập nội có chất lợng cao, có khả năng thích nghi tốt để nuôi thuần, bổ sung nguồn gen cho giống ong trong nớc v lai tạo, tìm ra một số tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao, sức đẻ trứng khá, có khả năng kháng bệnh tốt, thích nghi đợc với điều kiện môi trờng v nguồn hoa của Việt Nam Vì vậy, tôi thực hiện đề t i luận án l : Đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong nhập

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, thời gian, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt quả và thảo luận

    • Kêt luận và kiến nghị

    • Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan