đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng, tảo chaetoceros sp và chế phẩm sinh học epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla paramamosain

52 515 1
đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng, tảo chaetoceros sp và chế phẩm sinh học epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla paramamosain

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 L L Ơ Ơ Ø Ø I I M M Ơ Ơ Û Û Đ Đ A A À À U U Cua biển thuộc giống Scylla là đối tượng nuôi thủy sản có giá trò kinh tế ở nhiều quốc gia Châu A Ù- Thái Bình Dương. Tuy nhiên, nghề nuôi cua biển trước đây vẫn chủ yếu dựa vào nguồn giống đánh bắt ở ngoài tự nhiên, nhưng lượng cua giống này chỉ đáp ứng10 - 20% nhu cầu. Trước tình hình khai thác quá mức dẫn đến sự suy giảm nguồn giống, các quốc gia có nghề thủy sản phát triển đã thực hiện hàng loạt các nghiên cứu về đối tượng này, từ nghiên cứu về đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh sản đến nghiên cứu sinh sản nhân tạo cua biển loài Scylla serrata và Scylla paramamosain. Gần đây, hướng nghiên cứu mới của các nhà khoa học là tập trung vào giải quyết nhu cầu dinh dưỡng của ấu trùng cua biển Scylla serrata, đặc biêt là vai trò của acid béo không no trong quá trình lột xác của ấu trùng. Ở Việt Nam, Nguyễn Cơ Thạch cũng đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sự phát triển phôi và ấu trùng cua biển S. serrata. Trường Đại Học Cần Thơ đã kết hợp với trường Đại học Putra, Malaysia nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng lên sự phát triển của ấu trùng cua biển S. serrata. Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về diễn biến các yếu tố môi trường như NH 3 - N, NO 2 - , PO 4 3- , BOD, COD và Vibrio ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển. Để tạo điều kiện cho sinh viên thực hiện công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thành đề tài tốt nghiệp, Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản – Trường Đại học Thuỷ sản phân công tôi thực hiện đề tài:“Đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng, tảo Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển Scylla paramamosain”, với các nội dung chính như sau: • Tìm hiểu qui trình sinh sản nhân tạo cua biển tại Trại Thực nghiệm Thủy sản Bạc Liêu. 2 • Đánh giá ảnh hưởng của cường độ quang, tảo đơn bào Cheatoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến một số yếu tố môi trường nước trong các bể ương nuôi ấu trùng cua biển. • Đánh giá ảnh hưởng của cường độ quang, tảo đơn bào Cheatoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua bột. Đây là lần đầu tiên tham gia nghiên cứu khoa học, kiến thức bản thân còn hạn chế nên kết quả báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự chỉ bảo ân cần của q thầy cô và các bạn để cuốn báo cáo này hoàn chỉnh hơn. 3 PHAÀN 1 T T O O Å Å N N G G Q Q U U A A N N T T A A Ø Ø I I L L I I E E Ä Ä U U 4 1. Đặc điểm hình thái – phân loại và phân bố của cua biển 1.1. Hệ thống phân loại cua biển Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Portunidae Giống: Scylla Loài: Scylla paramamosain Estampador 1943 Tên tiếng Anh: Mud Crab, Green Crab, Mangrove Crab Tên tiếng Việt: Cua Xanh, Cua Bùn, Cua Biển Trong hai năm 1998 và năm 1999, các công trình nghiên cứu của Dr.Ketut Sugama, Dr.Jhon H.Hutapcea, Dr.Clive P.Keenan đã mô tả về đặc điểm di truyền, cấu trúc gen và đặc điểm hình thái ngoài của loài cua biển từ đó họ đã xác đònh lại chính xác có bốn loài cua trong giống Scylla. Ở nước ta, theo Keenan (1997) và Macintosh (1998) gồm có hai loài là S. paramamosain và S. olivecea (cua lửa hay cua đỏ), trong đó loài S. paramamosain có kích thước lớn và phổ biến hơn. 1.2. Hình thái cấu tạo Cua biển có kích thước lớn, cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng, toàn bộ cơ thể được bao bọc trong lớp vỏ kitin dầy. Mặt lưng có màu xanh bùn, mặt bụng có màu vàng trắng. Cơ thể cua chia thành hai phần gồm phần đầu ngực lớn nằm trong giáp đầu ngực và phần bụng nhỏø gập lại ở dưới phần đầu ngực [1]. Loài S. paramamosain có các đặc điểm như sau: các gai thùy trán thường cao trung bình, nhọn và hình tam giác, cặp gai lớn trên procarpus rõ, trên carpus gai trong không có và gai ngoài thoái hoá, vân hiện diện trên hai cặp chân cuối, vân bò mờ hoặc không có trên các phụ bộ còn lại (Keenan 1999). 5 Hình 1: Hình thái ngoài của Scylla paramamosain. Phần đầu ngực là sự kết hợp của 5 đốt đầu và 8 đốt ngực. Mặt bụng của phần đầu ngực có các tấm bụng và làm thành vùng lõm ở giữa để chứa yếm gập vào [1]. Phần bụng dạng phiến mỏng có 7 đốt gập vào phần giáp đầu ngực. Các phần phụ của phần bụng bò tiêu giảm. Phần cuối cùng của bụng là lỗ hậu môn . Cua cái có 4 đôi chân bụng có cấu tạo giống nhau. Cua đực chỉ còn 2 đôi chân bụng ở hai đốt bụng đầu tiên và tạo thành đôi cơ quan giao cấu [2]. 1.3. Đặc điểm phân bố Các loài cua thuộc giống Scylla phân bố khắp vùng biển Ấn Độ – Tây Thái Bình Dương. Trong đó loài S. paramamosain phân bố rất hẹp, chỉ ở vùng biển phiá Nam Trung Quốc: Cambodia, Việt Nam, Singapore, China, HongKong và ở vùng biển Java: Kalimantan, Central Java (Keenan và ctv, 1998). Ở Việt Nam, loài S. paramamosain phân bố chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1997 và năm 1998 tại khu vực cửa sông Trần Đề, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng người ta đã thu được 93,4% là loài S. paramamosain trong tổng số lượng cua đánh bắt được [1]. 2. Đặc điểm sinh học của cua biển 2.1. Vòng đời phát triển và tập tính sống Vòng đời của cua biển trãi qua nhiều giai đoạn khác nhau: v Thời kỳ phôi thai được cua mẹ mang. CW Đốt càng ngoài Chân bò Chân bơi Mắt Đốt càng giữa 6 v Ấu trùng Zoea và Megalopa sống trôi nổi và nhờ dòng nước đưa vào nước lợ dần dần biến thành cua con. Theo Warner (1997), ấu trùng Megalops trước khi biến thái thành cua con thường sống trên những chất nền như tảo ở đáy biển hoặc những giá thể khác. v Cua con bắt đầu sống bò trên nền đáy, đào hang để sống hay chui rúc vào các gốc cây, bụi rậm, nó chuyển từ sống trong môi trường nước mặn sang nước lợ hay ngay cả vùng nước ngọt trong quá trình lớn lên. v Cua đến giai đoạn thành thục sinh dục di cư ra vùng biển ven bờ để sinh sản. Ở vùng đồng bằng sông Cửu long, loài S. paramamosain được đánh bắt trong lúc kiếm mồi ban đêm ở bãi bùn vùng trung triều (Lê Vay và ctv). 2.2. Đặc điểm dinh dưỡng Tính ăn của ấu trùng cua biển thay đổi theo giai đoạn phát triển. v Giai đoạn ấu trùng: ăn động vật và thực vật phù du. v Cua con: chuyển dần sang ăn tạp gồm rong tảo, giáp xác, nhuyễn thể, cá hay ngay cả xác chết động vật. Hill (1976) nhận thấy rằng cua không thích nghi tốt với việc bắt những con mồi di động. Ấu trùng cua ăn nhiều loại thức ăn khác nhau như luân trùng, Artemia và thức ăn viên kích thức nhỏ. Ấu trùng cua (Zoea và Megalopa) có tính hướng quang rất mạnh và có thể dùng ánh sánh để kích thích chúng bắt mồi. 2.3. Đặc điểm sinh trưởng, lột xác và tái sinh Quá trình phát triển của cua trãi qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn lên. Thời gian giữa các lần lột xác thay đổi theo từng giai đoạn. Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bò tổn thương thường lột xác sớm hơn và có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân, càng. Sự lột xác diễn ra trong khoảng 30 - 60 phút. Cua mới lột xác, lớp vỏ mới còn nhăn nheo sau đó dần dần căng ra. Cua mới lột xác còn yếu nên không ăn, không có 7 khả năng tự vệ, nằm ở đáy thủy vực 2 - 3 giờ mới phục hồi lại trạng thái bình thường và sau 1 - 2 ngày vỏ cua mới cứng[2]. 2.4. Đặc điểm sinh sản và sự phát triển của cá thể 2.4.1. Phân biệt đực cái Ở cua cái, yếm có 6 đốt phân biệt rõ ràng. Trước thời kỳ thành thục yếm cua có dạng hình hơi vuông, khi thành thục yếm trở nên nở rộng, tròn và màu sẫm. Ở con đực yếm có hình chữ V, gồm có 5 đốt. Cơ quan sinh dục trong của cua cái gồm có 2 noãn sào nằm lượn khúc trên gan tụy, hai ống dẫn trứng to và thẳng đỗ ra 2 lỗ sinh dục nằm dưới đôi chân thứ 3. Cơ quan sinh dục trong của cua đực có 2 dòch hoàn trắng và dài, nối tiếp theo là hai ống dẫn tinh đỗ ra lỗ sinh dục ở dưới chân ngực 5[1]. Hình 2: Hình thái cấu trúc cơ quan sinh dục ngoài đực và cái 2.4.2. Tập tính sinh sản Khi đến tuổi thành thục, cua di cư ra vùng ven biển để giao phối và sinh sản. Ở vùng biển phía Nam nước ta, cua thường di cư vào tháng 7 - 8 và mùa sinh sản chính thức từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Loài S. paramamosain sinh sản quanh năm, ở nước ta thì cua cái có đỉnh cao thành thục vào tháng 9 - 10. Cua cái chưa thành thụïc Cua cái thành thục Cua đực Lỗ sinh dục cái Phần phụ bụng Gai giao cấu Lỗ sinh dục đực 8 Trước lúc lột xác giao phối, cua đực và cua cái sẽ bắt cặp với nhau. Thời gian bắt cặp có thể kéo dài 3 - 4 ngày. Khi con cái sắp lột vỏ, con đực rời khỏi con cái một thời gian ngắn và khi con cái vừa lột xác xong, con đực liền ôm con cái và áp sát mặt bụng vào nhau, yếm con cái mở về phía sau để giao phối. Sau khi giao phối, con đực mang con cái dưới bụng cho đến khi con cái cứng vỏ [4]. Khi giao phối, túi tinh của con đực sẽ đưa vào túi chứa tinh của con cái và có thể dùng để thụ tinh cho cua cái qua 2 - 3 lần đẻ trước khi con cái lột xác lại [2] 2.4.3. Đẻ trứng và thụ tinh Sombat (1991) chia quá trình thành thục của cua cái ra 4 giai đoạn là: v Giai đoạn 1: cua chưa thành thục sinh dục, tuyến sinh dục mỏng, trong suốt, yếm cua có dạng hơi tam giác. v Giai đoạn 2: tuyến sinh dục đang phát triển, noãn sào có màu vàng, chiếm 1/4 diện tích gan tụy. v Giai đoạn 3: cua đang trong thời kỳ thành thục, noãn sào phát triển và có màu cam, noãn sào chiếm khoảng 1/4 - 3/4 diện tích gan tụy. v Giai đoạn 4: túi chứa tinh lồi lên, noãn sào có màu vàng cam, noãn sào chiếm hết diện tích gan tụy và cả ruột khoang. Khi đẻ trứng, cua cái nằm ở đáy, phần đầu ngực và hai hàng chân bụng được nâng lên, phần yếm mở về phía sau, trứng qua ống dẫn trứng thụ tinh với tinh trùng từ túi chứa tinh. Nhờ sự cử động nhòp nhàng của các đôi chân bụng, trứng đẻ ra bám trên các phiến lông tơ của chân bụng. Sức sinh sản tùy theo loài và kích cỡ cua cái mang trứng[4]. 2.4.4. Phát triển cá thể Trong quá trình phân cắt phôi, màu sắc trứng cũng thay đổi từ vàng sang màu đen xám. Khi trứng chuyển sang màu xám vàng nâu thì bắt đầu xuất hiện mầm chân và mắt. Tim bắt đầu hoạt động, các cơ quan khác vẫn tiếp tục hình thành. Ấu 9 trùng Zoea mới nở bơi tự do và ngược dòng trong nước, có tính hướng quang rất mạnh. Ấu trùng Zoea trãi qua 5 lần lột xác để biến thành ấu trùng Megalops [2]. Bảng 1: Các đặc điểm phân biệt giai đoạn ấu trùng Zoea[1]. Giai đoạn Đặc điểm bên ngoài Thời gian sau khi nở (ngày) Kích thước trung bình (mm) Z 1 Đôi mắt kép màu đen chưa có cuống mắt. Có 5 đốt bụng. 0÷3 1,65 Z 2 Giống như zoea 1 nhưng khác nhau về kích thước. 3÷6 2,18 Z 3 Mắt lớn hơn, đã hình thành cuống mắt nhưng chưa phân đốt, có 6 đốt bụng. 6÷8 2,70 Z 4 Hình thành mầm chân bụng, cuống mắt đã phân đốt. 8÷11 3,54 Z 5 Chân bụng phát triển chẻ đôi thành hai, mép ngoài chân bụng có lông tơ. 10÷16 4,50 Ấu trùng Megalopa có đôi mắt kép to, có cuống mắt, có gai lưng; gai trán và gai bên biến mất. Ấu trùng có 5 đôi chân ngực: đôi thứ nhất to, phát triển thành càng. Phần bụng dài và hẹp, có 7 đốt nhưng không còn chẻ đôi. Ấu trùng Megalopa bơi lội nhanh nhẹn. Trong điều kiện thí nghiệm, nhiệt độ nước từ 26 ÷ 30 o C, độ mặn từ 25 - 30 o / oo thì sau 7 - 12 ngày Megalopa lột xác biến thành cua bột 1 (Cheng,H.C.,Jeng, KH., 1980). Cua bột 1 có các phần phụ đầu ngực phát triển đầy đủ, bụng thu nhỏ lại và gập vào dưới phần đầu ngực gọi là yếm cua. 10 3. Tình hình nuôi cua trên thế giới 3.1. Tình hình sản xuất giống cua biển Ở Úc và Đông Nam Á, chỉ có trại sản xuất giống với qui mô công nghiệp lớn mới sản xuất được cua giống S. serrata với tỷ lệ sống từ Zoea 1 đến cua 1 trên 10% một cách ổn đònh. Gần đây, các trại sản xuất giống này đã khuyến cáo rằng loài S. paramamosain là loài dễ dàng nuôi trong trại giống hơn loài S. serrata. Những vấn đề vẫn còn tồn tại trong các trại nuôi cua ở khu vực Đông Nam Á là dựa vào con giống đánh bắt ngoài tự nhiên [6]. Từ 4 - 1999 đến 3 – 2000, hội liên hiệp các trang trại nuôi trồng hải sản ở Nhật đã sản xuất 34.255.000 cua bột giống Portunus trituberculatus và sau đó hơn 1 triệu cua bột giống S. serrata cũng được thả nuôi thương phẩm vào năm 2002. Thuốc kháng sinh vẫn được dùng trong trại giống và đang được áp dụng ở nhiều nơi. Hiện nay ở Nhật, người ta có thể sử dụng chế phẩm sinh học để thay thế cho việc sử dụng kháng sinh. Kết quả ương nuôi cua đạt tỷ lệ sống đến Megalopa 30 - 40 % và đến cua 1 là 15 - 25%. Việc cải thiện chất lượng nước trong quá trình ương nuôi ấu trùng cua luôn được quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên trong cuộc hội thảo về dự án ACIAR Crab Aqualculture ở Úc và Đông Nam Á diễn ra vào tháng 4 - 2003, chưa có quốc gia nào báo cáo về sự diễn biến các yếu tố môi trường nước trong bể ương nuôi ấu trùng cua biển. Nhiều vấn đề đã được đề cập trong hội thảo này như về chất lượng nước, sự xâm nhập của vi khuẩn là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ tử vong cao và việc sử dụng thuốc kháng sinh các trại giống còn rất phổ biến. Cũng trong cuộc hội thảo này đã đưa ra tình hình sản xuất giống cua một số quốc gia như sau: • Ở Malaysia, Trường Đại Học Putra (Kamarudin) báo cáo: các trại sản xuất giống của Nhà Nước hợp tác với các trại tư nhân để sản xuất cua bột và cung cấp con giống cho việc nuôi thương phẩm. Ở đây, thuốc kháng sinh không được sử dụng trong trại sản xuất giống và tỷ lệ sống [...]... Ấu trùng Megalopa 7 Cua bột (cua 2) 2 nh hưởng của cường độ quang, tảo Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến một số yếu tố môi trường trong các bể ương nuôi ấu trùng 31 2.1 nh hưởng của tảo Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến một số yếu tố môi trường ở chế độ chiếu sáng 24/24 giờ 2.1.1 Biến động hàm lượng nitrite mgNO2-/l 0.40 0.35 0.25 Tảo và Epicin 0.20 Tảo 0.30 0.15 Không tảo. .. Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống Thí nghiệm được tiến hành trên các bể composite có dung tích 2m3, giai đoạn Zoea1 đến Zoea5 được ương với mật độ 220 con/l, giai đoạn Megalopa đến cua bột ương với mật độ 25 con/lít Bể ương nuôi Không tảo Chiếu sáng 24/24 giờ Tảo Tảo và chế phẩm sinh học Không tảo Nguồn nước ban đầu Chiếu sáng 12/24 giờ Tảo Tảo và chế phẩm sinh học. .. cua biển (Scylla paramamosain) sinh sản nhân tạo tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Bạc Liêu 2 Nội dung nghiên cứu • Tìm hiểu qui trình sinh sản nhân tạo cua biển S paramamosain tại trại thực nghiệm Thủy sản Bạc Liêu • ánh giá ảnh hưởng của cường độ quang, tảo đơn bào Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến một số chỉ tiêu chất lượng nước trong các bể ương nuôi ấu trùng cua biển • ánh giá ảnh hưởng. .. đònh ảnh hưởng của cường độ quang, tảo Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển thông qua các chỉ tiêu môi trường NH3-N, NO2-, PO43-, BOD, COD và Vibrio 4.2 Thử nghiệm ương nuôi Thử nghiệm sản xuất được tiến hành trên 9 bể composite có dung tích 2m3 Mật độ ương nuôi: Giai đoạn Zoea1 đến giai đoạn Zoea5 là 146 con/lít, giai đoạn Megalopa đến cua. .. ảnh hưởng của cường độ quang, tảo đơn bào Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua bột (cua 2) 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp xử lý nước Ao lắng u KMnO 4 (2 – 4 ppm ) Bể lắng Lọc ngược w v Chlorine (30 - 50 ppm) Lọc sinh học x Bể tiệt trùng Ozôn z | Bể ương ấu trùn g Bể đẻ Bể tiếp xúc UV { Bể ấp Bể lọc than hoạt tính Cua Cua m?ï mẹ Tảo tươi Hình... tương lai • Quan tâm đến Hội chứng Lột xác của cua để nâng cao tỷ lệ sống • Có biện pháp thu hoạch tốt hơn để giảm nhân công 4 Tình hình sản xuất cua biển ở Việt Nam 4.1 Tình hình sản xuất giống cua biển ở Việt Nam Ở Việt Nam, tất cả các công trình nghiên cứu trước đây chủ yếu là tập trung vào sự ảnh hưởng của dinh dưỡng, nhiệt độ và độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển S paramamosain Hiện nay,... quang, tảo đơn bào Chaetoceros, chế phẩm sinh học Epicin lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua biển S paramamosain 25 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 1 Qui trình sinh sản nhân tạo cua biển tại trại Thực nghiệm Thủy sản Bạc Liêu 1.1 Tuyển chọn và nuôi cua mẹ Việc tuyển chọn cua mẹ là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất, thường chọn cua cái có trọng lượng trên 400 g và đạt... ẩm cho cua 1.3.4 Quá trình phát triển và tỷ lệ sống Giai đoạn Zoea1 đến giai đoạn Zoea5 tỷ lệ sống đạt được chưa ổn đònh tuỳ theo chế độ chăm sóc, chế độ chiếu sáng khác nhau mà dao động từ 21,7% đến 27,5% Giai đoạn Megalopa đến cua 2 đạt được tỷ lệ sống từ 2,16 – 4,17% Sau 14 – 15 ngày thì hết giai đoạn Zoea và giai đoạn Megalopa mất 7 – 8 ngày Tuy nhiên thời gian lột xác ở giai đoạn cua 1 đến cua 2... mặc dù giá trò BOD biến động nhưng không gây ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của ấu trùng 34 mgO 2/l 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Tảo và Epicin Tảo Không tảo 5 10 15 20 25 ngày nuôi Hình 10: Biến động BOD 2.1.6 Biến động Vibrio khuẩn lạc/ml 70000 Tảo và Epicin 60000 50000 Tảo 40000 30000 20000 Không tảo 10000 0 5 10 15 20 25 ngày nuôi Hình 11: Biến động hàm lượng Vibrio Ở các bể ương nuôi ấu trùng, khi tiến hành cấy... đònh tỷ lệ sống • Dụng cụ để đònh lượng là cân điện tử • Mức độ chính xác của cân là 0,01g • Dùng vợt vớt toàn bộ ấu trùng cho vào thau nhựa có chứa nước Cân 1 g ấu trùng và đònh lượng • Sau đó cân toàn bộ ấu trùng để xác đònh số lượng toàn bộ ấu trùng Tỷ lệ sống = Tổng số ấu trùng ở giai đoạn xác đònh*100% Tổng số ấu trùng giai đoạn ban đầu 6 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê sinh . tôi thực hiện đề tài:“ ánh giá ảnh hưởng của ánh sáng, tảo Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển Scylla paramamosain , với các. các bể ương nuôi ấu trùng cua biển. • ánh giá ảnh hưởng của cường độ quang, tảo đơn bào Cheatoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua bột. Đây là. • ánh giá ảnh hưởng của cường độ quang, tảo đơn bào Chaetoceros sp và chế phẩm sinh học Epicin đến một số chỉ tiêu chất lượng nước trong các bể ương nuôi ấu trùng cua biển. • ánh giá ảnh

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan