đánh giá tình hình chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản tại công ty cổ phần hải sản nha trang

110 442 0
đánh giá tình hình chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản tại công ty cổ phần hải sản nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy cô giáo trường Đại Học Nha Trang đ ã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học qua l àm nền tảng cơ sở để em hoàn thành tốt đề tài này. Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn vô cùng sâu sắc tới thầy giáo – Tiến sĩ Dương Trí Thảo người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian qua giúp em có thể thực hiện tốt đề tài này. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đ ến các Cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên trong Công Ty C ổ Phần Hải Sản Nha Trang – F115 đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá tr ình thực tập tại công ty. Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến gia đình và bạn bè, đặc biệt là gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập cũng như bốn năm học tại trường. Em xin chân thành c ảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Oanh ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ S Ở LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT L ƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 3 1.1. Sản phẩm và chất lượng sản phẩm 4 1.1.1. Sản phẩm 4 1.1.1.1. Khái niệm 4 1.1.1.2. Thuộc tính 4 1.1.2. Chất lượng sản phẩm 5 1.1.2.1. Các khái ni ệm 5 1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 6 1.1.3. Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá ch ất lượng sản phẩm 8 1.1.3.1. Phương pháp đánh giá ch ất lượng 8 1.1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 9 1.2. Quản lý chất lượng sản phẩm 9 1.2.1. Những vấn đề chung về quản lý chất l ượng sản phẩm 9 1.2.1.1. Khái niệm 9 1.2.1.2. Mục tiêu của quản lý chất lượng 10 1.2.1.3. Nguyên tắc của quản lý chất l ượng 10 1.2.1.4. Chức năng của quản lý chất l ượng 12 1.2.1.5. Chu trình qu ản lý chất lượng (PDCA) 13 1.2.2. Hệ thống quản lý chất l ượng toàn diện (TQM) và một số mô hình quản lý chất lượng tiên tiến 14 1.2.2.1. TQM 14 1.2.2.2. ISO 9000 15 1.2.2.3. HACCP 16 1.2.3. Phương pháp và ch ỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị 17 1.3. Chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam v à sự cần thiết đổi mới quản lý nâng cao chất lượng thủy sản nước ta .19 1.3.1. Chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam 19 iii 1.3.2. Sự cần thiết phải đổi mới quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản nước ta 20 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT L ƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG. 22 2.1. Khái quát về công ty 23 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động v à quá trình hình thành, phát triển.23 2.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của công ty 25 2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 29 2.1.3.1. Tình hình v ốn 29 2.1.3.2. Tình hình nhân s ự 31 2.1.3.3. Tình hình má y móc thiết bị - công nghệ 33 2.1.3.4. Tình hình nguyên li ệu 35 2.1.3.5. Tình hình th ị trường xuất khẩu của công ty 37 2.1.3.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây 41 2.2. Thực trạng chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty 44 2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty 44 2.2.1.1. Đặc điểm nguyên liệu 44 2.2.1.2. Đặc điểm máy móc thiết bị 48 2.2.1.3. Đặc điểm lao động 50 2.2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý 50 2.2.1.5. Yêu cầu của thị trường 51 2.2.1.6. Điều kiện sản xuất và môi trường lao động 52 2.2.1.7. Qui trình công ngh ệ 53 2.2.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty 55 2.2.2.1. Đánh giá khái quát v ề chất lượng sản phẩm của công ty thời gian qua 55 2.2.2.2. Đánh giá ch ất lượng sản phẩm của công ty Nha Trang – Fisco 56 2.2.3. Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty 66 2.2.3.1. Hệ thống tổ chức quản lý chất l ượng của công ty 66 2.2.3.2. Chính sách chất lượng 68 iv 2.2.3.3. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 70 2.2.4. Đánh giá chung v ề chất lượng và công tác quản lý chất lượng tại công ty 81 2.2.4.1.Thành tựu đạt được 81 2.2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân cơ b ản 83 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT L ƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT L ƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 84 3.1. Phương hướng chung 85 3.2. Các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất l ượng sản phẩm 86 3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường chủ động trong cung ứng nguồn nguy ên liệu, đảm bảo số lượng cũng như chất lượng nguyên liệu cho công ty, thiết lập mối quan hệ với các cơ sở sản xuất – cung cấp nguyên liệu 86 3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao h ơn nữa ý thức trách nhiệm của công nhân đặc biệt là công nhân trực tiếp sản xuất trong việc đảm bảo về chất l ượng sản phẩm 88 3.2.3. Biện pháp 3: Tiếp tục nâng cao chất l ượng sản phẩm của công ty 90 3.3. Các biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm 92 3.3.1. Biện pháp 1: Khuyến khích toàn thể công nhân viên trong công ty cùng nhau xây dựng hệ thống quản lý an toàn các sản phẩm thủy sản xuất khẩu 92 3.3.2. Biện pháp 2: Phối hợp chiến lược chất lượng sản phẩm của công ty với nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước 94 KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty 30 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của công ty 32 Bảng 2.3. Một số máy móc thiết bị của công ty. 33 Bảng 2.4: Tổng hợp t ình hình thu mua nguyên li ệu tại công ty trong 3 năm 2006 – 2007 – 2008 36 Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu theo thị trường của công ty trong 3 năm 2006- 2007-2008 39 Bảng 2.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2006 – 2007 – 2008 42 Bảng 2.7: Tình hình nhập nguyên liệu tôm các tháng trong nă m 06 – 07 – 08. 45 Bảng 2.8: Tình hình nhập nguyên liệu mực các tháng trong năm 06 – 07 – 08 46 Bảng 2.9. So sánh nguy ên liệu phẩm chất tốt trên tổng nguyên liệu thu mua. 48 Bảng 2.10: Tình hình chất lượng sản phẩm tôm Sushi. 58 Bảng 2.11: Tình hình chất lượng sản phẩm tôm PTO 58 Bảng 2.12: Tình hình chất lượng sản phẩm tôm PD 59 Bảng 2.13: Tình hình chất lượng cá cơm 59 Bảng 2.14: Tình hình chất lượng chả giò. 60 Bảng 2.15: Đánh giá kết cấu chất l ượng sản phẩm. 62 Bảng 2.16: Cơ cấu sản phẩm tinh 61 Bảng 2.17: Giá trị sản xuất của từng mặt h àng 63 Bảng 2.18: Đánh giá chất l ượng sản phẩm theo ph ương pháp dùng chỉ tiêu giá bình quân của từng mặt hàng 63 Bảng 2.19: Đánh giá chất l ượng sản phẩm theo chỉ ti êu giá bình quân năm 2008 so với 2007 64 Bảng 2.20: Tiêu chuẩn thu mua nguyên liệu tại công ty 71 Bảng 2.21: Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của công ty. 75 Bảng 2.22: Chỉ tiêu vi sinh vật 80 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 25 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty. 28 Sơ đồ 2.3: Qui trình sản xuất tôm thẻ PD IQF 53 Sơ đồ 2.4: Hệ thống thống tổ chức quản lý chất l ượng trong công ty 67 Biểu đồ 2.1: Kết quả khiếu nại của khách h àng 65 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, là một thành viên của WTO, các hoạt động thương mại đối với hàng hóa là thực phẩm trong đó có sản phẩm thủy sản đang phải đối mặt với những vấn đề cạnh tranh quốc tế. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ và đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu sản xuất, đời sống, nhu cầu mở rộng giao lưu quốc tế, vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa trở thành một chính sách của nhà nước, là phương tiện để nâng cao hiệu quả lao động, đ áp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hàng hóa là vấn đề được nhiều người quan tâm. Đảm bảo chất lượng sản phẩm đã trở thành nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại v à phát triển của một doanh nghiệp cũng như một quốc gia. Như vậy muốn tồn tại được, muốn có khả năng cạnh tranh cao cần phải chuyển từ lợi nhuận thuần túy sang lĩnh vực chất l ượng. Những “tín hiệu đỏ” từ các thị trường lớn đặc biệt l à thị trường Nhật Bản trong thời gian vừa qua đ ã khiến ngành thủy sản luôn ở trong thế giới bị động, đối phó. Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, tập trung cho phát triển thủy sản sạch, phát triển thủy sản bền vững không còn là lựa chọn nữa mà thực sự đang là yêu cầu cấp thiết cấp bách hiện nay. Xuất phát từ tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm và yêu cầu thực tiễn trong quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản, em đ ã chọn chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá tình hình chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản tại công ty cổ phần Hải Sản Nha Trang”, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất luợng sản phẩm v à hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng hệ thống kiến thức, c ơ sở lý luận về chất l ượng và quản lý chất lượng sản phẩm để tìm hiểu phân tích tình hình chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng của công ty, từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao chất l ượng sản phẩm và hoàn thiện công tác quản lý chất l ượng tại công ty. Mục ti êu của đồ án nhằm giải quyết các vấn đề sau: 2  Phân tích đánh giá t ình hình chất lượng, những nhân tố ảnh h ưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty.  Tìm hiểu phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu. Phân tích và đánh giá ch ất lượng sản phẩm, hệ thống quả n lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần hải sản Nha Trang.  Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu tình hình chất lượng sản phẩm, công tác quản lý chất l ượng sản phẩm tại công ty cổ phẩn hải sản Nha Trang 3 năm 2006 -2007-2008. 4. Phương pháp nghi ên cứu  Phương pháp thống kê.  Phương pháp phân tích và đánh giá t ổng hợp.  Phương pháp phân tích so sánh theo th ời gian. 5 Nội dung và kết cấu của báo cáo khóa luận  Nội dung. - Về mặt lý thuyết: Hệ thống hóa c ơ sở lý luận các vấn đề có li ên quan tới chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm. - Về mặt thực tiễn: Hệ thống hóa các nhân tố ảnh h ưởng đến chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty; đánh giá chất l ượng sản phẩm và tình hình quản lý chất lượng sản phẩm của công ty thời gian qua nhằm t ìm ra những hạn chế và đưa ra biện pháp nâng cao chất l ượng sản phẩm cho công ty.  Kết cấu. Ngoài một số phần như mở bài, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đồ án đ ược chia làm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất l ượng và quản lý chất lượng sản phẩm. Chương 2: Thực trạng chất lượng và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần hải sản Nha Trang. Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất l ượng sản phẩm và hoàn thiện hệ thống quản lý chất l ượng sản phẩm tại công ty. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4 1.1. Sản phẩm và chất lượng sản phẩm 1.1.1. Sản phẩm 1.1.1.1. Khái niệm Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau nh ư: công nghệ, tâm lý học, xã hội học…dưới ánh mắt của các nh à chuyên môn trong các l ĩnh vực tương ứng mà sản phẩm được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau theo những mục tiêu đã định. + Theo quan điểm cổ điển: Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hóa học có thể quan sát được và tập hợp trong một h ình thức đồng nhất, đó là vật mang giá trị sử dụng, trong nền sản xuất h àng hóa thì sản phẩm chứa đựng những thuộc tính của hàng hóa (có giá trị và giá trị sử dụng). + Trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý chất lượng: Sản phẩm gắn liền với nhu cầu mong muốn của ng ười tiêu dùng và trong những điều kiện của x ã hội với những chi phí nhất định. + Theo TCVN ISO 8402 : Sản phẩm là kết quả hoạt động hoặc các quá tr ình (có nghĩa là tập hợp nguồn lực v à các hoạt động có liên quan để biến đầu vào thành đầu ra). Nguồn lực ở đây đ ược hiểu là bao gồm nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và phương pháp. Tóm lại theo quan điểm thị tr ường sản phẩm là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho thị trường sự chú ý, sự sử dụng, sự chấp nhận nhằm thỏa m ãn một nhu cầu, một ước muốn nào đó và mang lại lợi nhuận (kinh tế, x ã hội). Sản phẩm là kết quả của quá trình hoạt động sản xuất vật chất v à dịch vụ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.1.1.2. Thuộc tính Thuộc tính của sản phẩm biểu thị khả năng đáp ứng mộ t nhu cầu nào đó trong điều kiện tiêu dùng xác định. Một sản phẩm c òn nhiều thuộc tính khác nhau nhưng nhìn chung được chia làm hai nhóm: [...]... chất lựợ ng sản phẩm sang quản lý các điều kiện của quá trình hình thành và đảm bảo chất lượng nghĩa là chuyển từ kiểm tra sang kiểm soát Có vậy thì mới có thể đảm bảo chất lượng từ nuôi trồng đến chế biến và tiêu thụ 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG 23 2.1 Khái quát về công ty 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động... là giá vốn hàng bán (hoặc có thể là vốn lưu động của công ty) R là suất chiết khấu T là số thời đoạn tính toán 1.3 Chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam và sự cần thiết đổi mới quản lý nâng cao chất lượng thủy sản nước ta 1.3.1 Chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam Chất lượng thủy sản phụ thuộc v ào nhiều yếu tố như chất lượng nguyên liệu ban đầu, chất lượng trong quá trình khai thác, chế biến và chất. .. suốt quá tr ình sản xuất đến lưu thông tiêu dùng, từ khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, chế tạo thử, sản xuất h àng loạt…chuyển sang màng lưới lưu thông – kinh doanh – tiêu dùng c Chức năng đánh giá chất lượng Chức năng này bao gồm việc đánh giá chất lượng từng phần và đánh giá chất lượng toàn phần của sản phẩm như đánh giá chất lượng sản phẩm do ảnh hưởng của 13 chất lượng thiết kế, hoặc do chất l ượng của... chất lượng sản phẩm a Hệ số chất lượng Ka Hệ số chất lượng K a là chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm - dịch vụ thông qua sự hài lòng của khách hàng n Ci * Vi Cách tính: Ka = i 1 n Vi i 1 Trong đó: Ci là giá trị của chỉ tiêu thứ i Vi: trọng số của chỉ tiêu thứ i n là số chỉ tiêu chất lượng trong hệ thống chỉ ti êu chất lượng Sản phẩm nào có Ka lớn hơn thì chất lượng tốt hơn b Mức chất lượng MQ Mức chất. .. kiện tự nhi ên Mà chất lượng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu Do đó ảnh h ưởng trực tiếp đến hệ thống quản lý chất lượng của công ty, đòi hỏi tìm hiểu phong tuc tập quán của từng vùng địa phương đó 1.1.3 Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá ch ất lượng sản phẩm 1.1.3.1 Phương pháp đánh giá ch ất lượng Đánh giá chất lượng là việc xác định, xem xét một cách hệ thống mức độ mà một sản phẩm hoặc một đối... và cải tiến 1.2.1.4 Chức năng của quản lý chất lượng Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa được tiến hành theo một trình tự nghiên cứu nhu cầu – thiết kế thi – công – chế tạo…đến lưu thông sử dụng Quá trình quản lý chất lượng được thể hiện tính bao quát to àn diện, không thể bỏ sót hoặc xem nhẹ một khâu nào, tất cả các khâu đều được tham dự vào công tác quản lý chất lượng a Chức năng quy định chất lượng. .. liệu, bán thành phẩm được sử dụng để chế tạo sản phẩm, chất l ượng của qui trình công nghệ, kỹ thuật gia công, kiểm tra chất lượng đến các khâu bao gói, vận chuyển bảo quản 1.2.1.5 Chu trình quản lý chất lượng (PDCA) Chất lượng của một sản phẩm bất kỳ n ào cũng được hình thành qua nhiều quá trình theo một trình tự nhất định Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm xuất phát từ thị trường và trở về với... công nghệ, sắp xếp lại dây chuyền sản xuất hợp lý nhằm tiết kiệm cho nền kinh tế, cỉa tiến sản phẩm cũ, chế thử sản phẩm mới phù hợp hơn với nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm *Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế Sản xuất luôn chịu tác động của c ơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, x ã hội Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trên nhiều phương diện như việc hình. .. quá trình hình thành, phát triển 2.1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty a Quá trình hình thành Công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào quý IV năm 1999 và đóng trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh H òa Đến nay, đơn vị thành viên này đã khẳng định được vị trí của mình tại địa phương, trong nước và trên thế giới với tên gọi: Công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang Tên... các cổ đông và đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty 2.1.1.2 Chức năng Công ty cổ phần hải sản Nha Trang l à một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm thủy sản tươi, khô, đông lạnh, tẩm gia vị Công ty có tư cách pháp nhân, có con d ấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập v à tự chủ về tài chính Xuất khẩu sản phẩm sang các thị tr ường Nhật Bản, Mỹ, EU, Đài Loan… Nhập khẩu trang . đến chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty; đánh giá chất l ượng sản phẩm và tình hình quản lý chất lượng sản phẩm của công ty thời gian qua nhằm t ìm ra những hạn chế và. sản phẩm, hệ thống quả n lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần hải sản Nha Trang.  Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu tình hình chất lượng sản phẩm, công tác quản lý chất l ượng sản phẩm tại công. của chất lượng sản phẩm và yêu cầu thực tiễn trong quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản, em đ ã chọn chuyên đề tốt nghiệp Đánh giá tình hình chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản tại

Ngày đăng: 31/08/2014, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan