hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

87 429 0
hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

- 1 - Phần thứ nhất MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nước ta đến năm 2020 là từ một nước nơng nghiệp cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại, có nền kinh tế hàng hóa phát triển. Để đạt được mục tiêu đề ra chúng ta cần qn triệt quan điểm coi sự nghiệp CNH – HĐH là sự nghiệp của tồn dân, của mọi thành phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt là phải coi trọng sự nghiệp CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn. Phát triển tồn diện nơng – lâm – ngư nghiệp gắn liền với cơng nghiệp chế biến nơng – lâm – thủy sản, phát triển nơng nghiệp tồn diện hướng vào đảm bảo an tồn lương thực quốc gia trong mọi tình huống, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn có hiệu quả. Đây là mục tiêu lớn nhưng để đạt được nó cũng khơng ít những khó khăn bởi: Như chúng ta đã biết nước ta vốn có xuất phát điểm thấp, ở nơng thơn tỷ lệ các hộ nghèo đói còn cao, lao động dư thừa ngày càng tăng lên, khoảng cách về thu nhập đời sống giữa nơng thơn và thành thị ngày càng xa hơn. Trong mn ngàn lý do đó có lý do đặc biệt quan trọng nhất là người dân thiếu vốn để sản xuất. Vậy làm thế nào để khắc phục những khó khăn trên nhằm hồn thành mục tiêu đề ra? Để giải quyết câu hỏi này Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sách đồng bộ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp. Trong đó tín dụng đối với nơng nghiệp được coi là mũi nhọn quan trọng và trực tiếp nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên NHNo&PTNT Việt Nam ra đời nhằm phục vụ đắc lực cho chiến lược CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn, giải quyết vấn đề một cách thiết thực, nhanh chóng nhất. Đồng vốn của ngân hàng đã và đang góp phần làm thay đổi các miền q, nâng bước hàng triệu gia đình nơng dân xóa được đói, giảm được nghèo, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 2 - Để hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các hộ sản xuất làm kinh tế nơng nghiệp. Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai tơi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về ngân hàng và hoạt động tín dụng - cho vay của NHTM - Đánh giá thực trạng cho vay vốn đến hộ sản xuất của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prơng và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất trên địa bàn. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Chư Prơng và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất trên địa bàn trong thời gian tới. 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai. Các yếu tố, các mối quan hệ có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay đối với các hộ sản xuất trên địa bàn huyện Chư Prơng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Khơng gian - NHNo&PTNT huyện Chư Prơng, đường Trần Hưng Đạo – TT Chư Prơng – Huyện Chư Prơng – Tỉnh Gia Lai. - Các hộ sản xuất vay vốn trên địa bàn huyện 1.3.2.2 Thời gian - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010 - Số liệu nghiên cứu: số liệu năm 2007,2008,2009 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 3 - Phần thứ hai TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan về NHTM 2.1.1.1 Khái niệm NHTM NHTM là một loại định chế tài chính trung gian cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường, là loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng với các hoạt động đa dạng. Theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng mà cơng ty tài chính ban hành ngày 24/5/1990 “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn”. Như vậy, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thơng qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 2.1.1.2 Chức năng của NHTM trong nền kinh tế a. Chức năng tổ chức trung gian tài chính Quan hệ giữa chủ thể có tiền chưa sử dụng và chủ thể có nhu cầu vốn cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế về qui mơ và thời gian, ví dụ như người có nhu cầu cần vay 20 triệu đồng đến gặp người dư thừa tiền 10 triệu đồng thì nghiệp vụ cho vay khơng thể tiến hành. Do vậy người có nhu cầu vốn khó có điều kiện gặp người có khả năng cung cấp vốn với chức năng nhiệm vụ trong hoạt động của ngân hàng thì đã khắc phục được những hạn chế trên, đứng ra tập trung nguồn vốn chưa sử dụng của tất cả chủ thể trong nền kinh tế và từ đó đem cung ứng cho các chủ thể có nhu cầu. Với phương châm “đi vay để cho vay”. Trong nền kinh tế phát triển nghiệp vụ tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 4 - b. Chức năng thủ quỹ của khách hàng Nếu mọi khoản thanh tốn đều thực hiện ngồi Ngân hàng thì chi phí để thực hiện việc chi trả rất lớn. Với sự ra đời và phát triển của NHTM thì việc thanh tốn tiền hàng và dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân được ngân hàng thực hiện hay nói cách khác ngân hàng là thủ quỹ của khách hàng. Điều này có ý nghĩa lớn trong q trình lưu thơng đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay. Như vậy, thơng qua nghiệp vụ thanh tốn các đơn vị kinh tế đã thường xun cung cấp những thơng tin về tình hình tài chính của mình cho Ngân hàng. c. Chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Đây là chức năng quan trọng của NHTM, liên quan đến mục đích của ngân hàng là tạo ra lợi nhuận, thơng qua các hoạt động cụ thể. Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận các Ngân hàng kinh doanh quan tâm với u cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình là tạo tiền. Q trình tạo tiền của ngân hàng kinh doanh được thực hiện là thơng qua các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay và tổ chức thanh tốn trung gian với hệ thống tín dụng năng động. Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với q trình sản xuất kinh doanh, đã tạo được tiền cho bản thân ngân hàng kinh doanh và cho nền kinh tế. 2.1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại a. Nghiệp vụ về nguồn vốn • Vốn tự có Đây là vốn điều lệ của ngân hàng khi được thành lập, được bổ sung trong q trình hoạt động. Ngồi ra vốn tự có còn bao gồm lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ chưa sử dụng. • Vốn huy động Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền tệ có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này NHTM được sử dụng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 5 - những biện pháp và cơng cụ cần thiết mà luật pháp cho phép huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng kinh doanh, là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng với nghĩa vụ hồn trả kịp thời, đầy đủ cả gốc và lãi khi khách hàng có u cầu. Nguồn vốn huy động bao gồm: + Tiền gửi thanh tốn: Tiền gửi thanh tốn là tiền gửi của các cá nhân, các doanh nghiệp, hợp tác xã, đồn thể và các tổ chức kinh tế khác, mở tài khoản thanh tốn tại ngân hàng. Việc mở tài khoản của các tổ chức kinh tế và cá nhân giúp cho ngân hàng có thể tận dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bổ sung nguồn vốn tín dụng. Về phía khách hàng việc mở và gửi tiền vào tài khoản này thì tiền vốn sẽ được đảm bảo an tồn và sinh lời trong thời gian gửi và nhận được các dịch vụ tài chính từ ngân hàng kinh doanh theo u cầu của chủ tài khoản. + Tiền gửi tiết kiệm:bao gồm các hình thức tuỳ thuộc vào thời gian gửi: - Tiền gửi khơng kỳ hạn: Khách hàng có thể gửi và rút bất kỳ lúc nào mình muốn và khơng cần phải báo trước, thường lãi suất thấp hơn so với các kỳ hạn khác. Đối tượng gởi là tất cả các đối tượng có nguồn tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng để thu lợi tức và đảm bảo an tồn cho tiền vốn. Ngân hàng dùng nguồn vốn huy động này để cho vay ngắn hạn. - Tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng chỉ được rút tiền, khi thời hạn gửi tiền đến hạn, lãi suất loại này cao hơn. Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn tín dụng mang tính chất ổn định. Vì vậy, ngân hàng thường chú trọng biện pháp kích thích để huy động tiền gửi này. Ngân hàng đưa ra nhiều loại thời hạn khác nhau nhằm đáp ứng đa dạng các khoản tiền nhàn rỗi hình thành trong dân cư. Thơng thường lãi suất cao hay thấp tùy thuộc vào từng kỳ hạn và vào thị trường vốn từng thời điểm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 6 - + Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu: Ngồi huy động vốn dưới hình thức tiền gửi, Ngân hàng kinh doanh còn phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Kỳ phiếu, trái phiếu là chứng chỉ nhận nợ của ngân hàng đối với người mua, có quy định mệnh giá, thời hạn và lãi suất. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng phát hành theo từng đợt cho từng loại kỳ phiếu, trái phiếu có thời hạn và lãi suất khác nhau, nhằm huy động đơng đủ số vốn cần thiết trong thời gian nhất định. + Vốn vay: Ngồi các nguồn vốn trên, ngân hàng còn vay vốn trên thị trường bằng cách vay vốn của các tổ chức tài chính và tổ chức tín dụng khác • Các nguồn vốn khác Ngồi các nghiệp vụ huy động vốn nêu trên, ngân hàng còn thực hiện nhiệm vụ khác như:cầm cố động sản,giấy tờ có giá,th mua tài chính,nhằm tạo thêm lợi nhuận trong q trình kinh doanh. - Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền, khách hàng mang tiền mặt đến và nhờ chuyển tiền cho người thứ 3. - Nghiệp vụ thanh tốn có chứng từ (ủy thác) ngân hàng thay mặt khách hàng nhận tiền từ các chứng từ khách hàng giao và quản lý hộ cho khách hàng. b. Nghiệp vụ sử dụng vốn: • Tài sản cố định: Nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngồi trụ sở làm việc Ngân hàng cần phải trang bị thêm các phương tiện, thiết bị, văn phòng, hệ thống vi tính .Nhằm phục vụ trong q trình kinh doanh của Ngân hàng. • Tài sản ngân quỹ: Gồm các loại sau: + Tiền gửi tại quỹ bỏ tại kho ngân hàng. Nhu cầu dự trữ tiền mặt tại quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào mơi trường nơi ngân hàng đang hoạt động và tính chất thời vụ. + Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Có 2 hình thức dự trữ bắt buộc: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 7 - - Dự trữ bắt buộc dưới hình thức phong tỏa: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định 8% trong tổng số tiền gửi. Tiền gửi bao gồm tiền gửi thanh tốn của các tổ chức, cá nhân, tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn, các khoản tiền quản lý và giữ hộ, trái phiếu, kỳ phiếu dưới 1 năm. Số tiền dự trữ sau khi đã xác định sẽ đưa vào một tài khoản riêng để phong tỏa. - Dự trữ bắt buộc dưới hình thức khơng phong tỏa: NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các ngân hàng kinh doanh phải chủ động thực hiện dự trữ theo tỷ lệ quy định, NHTW sẽ tiến hành kiểm tra việc dự trữ của các ngân hàng kinh doanh. Ngày nay phần lớn các ngân hàng đều áp dụng phương thức quản lý dự trữ dưới hình thức khơng phong tỏa. + Tiền gửi thanh tốn tại NHTW và ngân hàng đại lý. Tiền gửi loại này sử dụng để thực hiện các khoản thanh tốn chuyển khoản giữa các ngân hàng khi khách hàng tiến hành các thể thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt như Séc,Uỷ nhiệm chi, thẻ thanh tốn. • Cho vay: Nghiệp vụ cho vay ln là nghiệp vụ quan trọng nhất tạo ra nguồn thu nhập chính của ngân hàng (chiếm khoảng 80% tổng thu nhập). Hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng, phong phú nó bao gồm các loại hình sau: + Tín dụng ứng trước: Là một thể thức cho vay được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong một thời hạn nhất định. Tín dụng ứng trước có 2 loại: - Ứng trước có bảo đảm: Là loại tín dụng cấp phát triển cơ sở có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một hay nhiều người khác. - Ứng trước khơng bảo đảm: Là loại tín dụng chỉ cần dựa trên cơ sở uy tín của khách hàng mà khơng cần thế chấp hoặc cầm cố tài sản hoặc bảo lãnh của người khác. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 8 - + Thấu chi: Áp dụng cho các khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng và có khả năng tài chính lành mạnh, khách hàng uy tín, theo đó ngân hàng cho phép các khách hàng đó chi vượt q số dư thực có trên tài khoản tiền gửi trong một giới hạn thỏa thuận có ghi trong hợp đồng. + Chiết khấu thương phiếu: Là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, khách hàng có tiền thì có thể đến ngân hàng để bán với điều kiện là phải trả lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí. + Bao thanh tốn: Đây là một dịch vụ do cơng ty con của ngân hàng thực hiện, là nghiệp vụ đi mua lại các u cầu chi trả của doanh nghiệp nào đó để rồi sau đó nhận các khoản chi trả của u cầu đó, thơng thường các u cầu chi trả ở đây là ngắn hạn. + Tín dụng th mua: Là hình thức tín dụng trung – dài hạn được thực hiện thơng qua việc cho th máy móc, thiết bị, các động sản và bất động sản khác. Bên cho th cam kết mua máy móc, thiết bị, động sản và bất động sản theo u cầu của bên th và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho th. Bên th sử dụng tài sản th và thanh tốn tiền th trong suốt thời hạn th đã được 2 bên thỏa thuận và khơng được hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn khi kết thúc thời hạn th, bên th được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục th tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng th. + Tín dụng bằng chữ ký - Tín dụng chấp nhận: Thực chất là việc ngân hàng đứng ra thực hiện nghiệp vụ chấp nhận thương phiếu cho khách hàng. Tức là xác nhận việc bảo đảm thanh tốn của người trả tiền thương phiếu. Người phát hành thương phiếu sau khi được ngân hàng chấp nhận có thể sử dụng thương phiếu đó để làm phương tiện chi trả hoặc chiết khấu ở ngân hàng. Ở nghiệp vụ này, ngân hàng là chủ thể cho mượn uy tín của mình để khách hàng được vay vốn. - Tín dụng chứng từ (L/C): Vừa là phương thức thanh tốn quốc tế vừa là một nghiệp vụ tín dụng, bởi lẽ khi ngân hàng mở thư tín dụng cho khách hàng của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 9 - mình là nhâp khẩu và người hưởng là nhà xuất khẩu ở nước ngồi, có nghĩa là ngân hàng đã cam kết trả tiền khi nhà xuất khẩu đã giao gởi hàng đi và xuất trình đầy đủ các chứng từ đã thỏa thuận trong thư tín dụng. - Tín dụng bảo lãnh: Đây là việc ngân hàng đứng ra đảm bảo việc thực hiện một nghĩa vụ của khách hàng, tức là sự cam kết của ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh nếu người này khơng thực hiện nghĩa vụ. Điều này được cụ thể hóa bằng văn bản do ngân hàng phát hành được gọi là chứng thư bảo lãnh. Hiện nay có rất nhiều loại bảo lãnh như bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh chất lượng và trọng lượng. + Tín dụng tiêu dùng: Được thực hiện để tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng, đối tượng là tất cả các cá nhân tùy thuộc vào tài chính của họ. • Đầu tư khác: Bên cạnh hoạt động cho vay, ngân hàng còn thực hiện các hoạt động như: Tư vấn, cho th két sắt… Để tìm kiếm lợi nhuận và thu nhập, nâng cao khả năng thanh tốn và đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán những rủi ro ngồi hoạt động cho vay. c. Các nghiệp vụ khác Trong hoạt động của ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng được xem như là nghiệp vụ thứ 3, trên thực tế người ta phân các dịch vụ ngân hàng thành 3 loại: + Nghiệp vụ thanh tốn, nghiệp vụ ngoại tệ, nghiệp vụ vàng bạc đá q, nhờ thu kỳ phiếu, Séc…. + Nghiệp vụ phát hành, bảo vệ và bảo quản chứng khốn. + Quản lý tài sản (Các nghiệp vụ ủy thác, ủy nhiệm) đây là loại nghiệp vụ có dịch vụ phí… 2.1.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm, đặc diểm của tín dụng Ngân hàng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 10 - a. Khái niệm Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ la tinh là Credium (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: - Tín dụng : Là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hố ) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn. - Tín dụng Ngân hàng (TDNH): là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. b. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng - Chủ thể tham gia gồm một bên là Ngân hàng và bên còn lại là các chủ thể khác trong nền kinh tế, như các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, vv… - Vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản . - Thời hạn của TDNH cũng rất là linh hoạt, có thể là ngắn hạn, trung hạn, hoặc dài hạn. - Cơng cụ của TDNH cũng rất linh hoạt, có thể là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng, các hợp đồng tín dụng, vv… - Là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong đó Ngân hàng là trung gian tín dụng giữa những người tiết kiệm và những người cần vốn để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Vi t Nam Chi nhánh NHNo&PTNT huy n Chư Prơng, t nh Gia Lai ư ng Tr n Hưng ch u s ch cân o - Th tr n Chưprơng - Huy n Chưprơng - T nh Gia Lai và o i u hành tr c ti p c a NHNo&PTNT T nh Gia Lai M i k ho ch i ngu n v n và s d ng v n c a chi nhánh u ph i NHNo&PTNT T nh Gia Lai duy t, chi nhánh có nhi m v ho t t tr s chính t i ư c giám i n báo, báo cáo nh kỳ ng kinh doanh v NHNo&PTNT T nh Gia Lai 3.2.2... a NHNo&PTNT Vi t Nam, chi nhánh huy n Chư Prơng, t nh Gia Lai 3.2.1 Q trình hình thành và phát tri n c a chi nhánh Ngay sau ngày Mi n Nam hồn tồn gi i phóng th ng nh t v i các chi nhánh ngân hàng khác trên t nư c, cùng a bàn t nh và c nư c Chi nhánh NHNo&PTNT huy n Chư Prơng, t nh Gia Lai ã ra i vào năm 1976 nhưng lúc này v i tên g i chung là chi nhánh Ngân hàng Nhà nư c huy n Chư Prơng Ho t ng v i... hơn cho h s n xu t vay v n phát tri n kinh t “ Ngân hàng cho vay i t o i u ki n i v i h gia ình, n 10 tri u ngư i vay khơng ph i th ch p tài s n ch n p kèm ơn xin vay gi y ch ng nh n quy n s d ng t” Như v y ngh nh 67 ra i ã ánh d u thêm m t bư c ngo t m i trong cho vay h s n xu t, t o i u ki n cho h s n xu t m r ng s n xu t kinh doanh b TDNH áp ng nhu c u v n cho h s n xu t t c, góp ph n h n ch n n cho. .. ng dư n c a BAAC có 30% cho vay trung h n và 70% cho vay ng n h n, g m 87% cho vay tr c ti p h nơng dân và 13% cho vay qua nhóm h nơng dân và h p tác xã Ho t ng tín d ng c a BAAC g m: h tr phát tri n nơng nghi p, nơng thơn, th c hi n và ki m sốt TD thu c ngu n v n Chính ph c p cho nơng nghi p, cho vay ho t ng s n xu t, tiêu th nơng s n và các ho t ng liên quan n nơng nghi p • Malaisia Ngân hàng nơng... Các ho t ng cơ b n c a chi nhánh NHNo&PTNT huy n Chư Prơng Chi nhánh NHNo&PTNT huy n Chư Prơng ho t ng kinh doanh theo Lu t t ch c tín d ng và i u l c a NHNo&PTNT VN Ch c năng c a chi nhánh NHNo&PTNT huy n Chư Prơng ch y u là th c hi n kinh doanh ti n t , tín d ng và d ch v ngân hàng mà i tư ng ph c v ch y u là các ho t ng trong lĩnh v c nơng nghi p Vì th chi nhánh NHNo&PTNT huy n Chư Prơng th c hi n... hàng ư c ch tr c p và cho vay ưu ãi h nghèo nh vùng Ngân hàng này thành l p qu cho vay h SXNN Quy ch cho vay nói chung có nh ng i m gi ng nhau : + Có tiêu chu n rõ ràng iv i i tư ng vay v n + Khơng u c u th ch p tài s n, i u áp d ng c hai hình th c cho vay tr c ti p và gián ti p (Qua h p tác xã tín d ng) Thành l p các t , nhóm liên i , liên doanh ch u trách nhi m , Ngân hàng cho vay nhóm trên cơ s có... ti t ki m và phát hành ch ng ch ti n g i Cho vay i v i các t ch c kinh t và dân cư trên i v i các thành ph n kinh t và dân cư trên a bàn a bàn bao g m cho vay xây d ng, c i t o, s a ch a, mua nhà ; cho vay ph c v s n xu t kinh doanh và làm d ch v ; cho vay tiêu dùng khơng có m b o b ng tài s n i v i cán b nhân viên Làm d ch v thu – chi ti n m t, d ch v trung gian thanh tốn và các lo i d ch v u thác... vi c cung c p tín d ng cho kinh t h s n xu t Khi tín d ng ngân hàng chưa ti p c n ư c thì s n y sinh cho vay n ng lãi thơng qua cho vay b ng ti n, b ng vàng, h h i v i lãi su t cao Như v y tín d ng ngân hàng óng vai trò i u chuy n v n ã áp ng nhu c u v n cho h s n xu t phát tri n kinh t , "ch m b o q trình s n xu t liên t c góp ph n thúc ys ng th i góp ph n h n ch vi c cho vay n ng lãi trên th trư... hàng i v i kinh t h a.TDNH góp ph n t o i u ki n cho h s n xu t ti p c n ư c v i ngu n v n qua ó u tư phát tri n kinh t Ngày 28/06/1991 Ch t ch H i ng B Trư ng Võ Văn Ki t ký ch th s 202/CT v cho vay h s n xu t Ch th nêu rõ "Vi c cho vay c a Ngân hàng phát tri n nơng – lâm – ngư nghi p c n ư c chuy n sang cho vay tr c ti p h s n xu t, t o i u ki n cho các h s n xu t n nơng thơn th c s tr thành ơn... c ngồi, ư c hư ng thu l i t c BPM chú tr ng cho vay trung h n và dài h n theo d án và chư ng trình tín d ng c bi t BPM cho vay tr c ti p h nơng dân và qua h p tác xã TD; cho vay h nơng dân nghèo khơng tính lãi - 22 - THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M t s nh n xét rút ra t ho t ng tín d ng h s n xu t c a các nư c trên: Các nư c này u có h th ng ngân hàng ph c v cho nơng nghi p và i u dành m t kho ng v n . vốn vay của các hộ sản xuất trên địa bàn. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Chư Prơng. đã lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai để làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:01

Hình ảnh liên quan

3.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế huyện Chư Prơng 3.1.1 Một số nét vềđiều kiện tự nhiên và xã hội   - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

3.1.

Khái quát chung về tình hình kinh tế huyện Chư Prơng 3.1.1 Một số nét vềđiều kiện tự nhiên và xã hội Xem tại trang 25 của tài liệu.
Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý của AGRIBANK Chư Prơng - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Sơ đồ m.

ơ hình tổ chức quản lý của AGRIBANK Chư Prơng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2: nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Chư Prơng - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 3.2.

nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Chư Prơng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng 3.2 và biểu đồ 1, nhận thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh qua 3 năm cĩ những biến động nhất định, sự biến động này được thấy rõ qua biểu đồ, năm 2008 lượng  vốn huy động giảm so với năm 2007, nguyên nhân của sự sụt giảm này cĩ thể hiểu tro - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

ua.

bảng 3.2 và biểu đồ 1, nhận thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh qua 3 năm cĩ những biến động nhất định, sự biến động này được thấy rõ qua biểu đồ, năm 2008 lượng vốn huy động giảm so với năm 2007, nguyên nhân của sự sụt giảm này cĩ thể hiểu tro Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.2.4.2 Tình hình hoạt động tín dụng chung của ngân hàng - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

3.2.4.2.

Tình hình hoạt động tín dụng chung của ngân hàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Biểu đồ 2: Tình hình tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

i.

ểu đồ 2: Tình hình tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Theo bảng 3.4 về tổng thu nhập hoạt động năm 2007 đạt gần 24.846 triệu đồ ng, năm 2007  tăng  18,9% đạt gần 29.543  triệu đồng, năm 2009  tă ng 13,34 %  đạ t gần 33.484 triệu đồng - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

heo.

bảng 3.4 về tổng thu nhập hoạt động năm 2007 đạt gần 24.846 triệu đồ ng, năm 2007 tăng 18,9% đạt gần 29.543 triệu đồng, năm 2009 tă ng 13,34 % đạ t gần 33.484 triệu đồng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.4: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng qua 3 năm 2007-2009  - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 3.4.

Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tiêu chí phân loại hộ sản xuất Thu nhập/khẩu/tháng  X ế p lo ạ i h ộ - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 3.6.

Tiêu chí phân loại hộ sản xuất Thu nhập/khẩu/tháng X ế p lo ạ i h ộ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.1 Tình hình chung về cho vay đối với hộ SXNN của NHNo&PTNT huyện Chư Prơng qua 3 năm 2007 – 2009  - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 4.1.

Tình hình chung về cho vay đối với hộ SXNN của NHNo&PTNT huyện Chư Prơng qua 3 năm 2007 – 2009 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng 4.2 nhìn chung DSCV đối với hộ SXN Nở từng ngành kinh tế cĩ xu  hướng  tăng  qua  các  năm - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

ua.

bảng 4.2 nhìn chung DSCV đối với hộ SXN Nở từng ngành kinh tế cĩ xu hướng tăng qua các năm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.3: Doanh số cho vay đối với hộ SXNN theo đảm bảo tiền vay t ại chi nhánh qua 3 năm (2007-2009)  - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 4.3.

Doanh số cho vay đối với hộ SXNN theo đảm bảo tiền vay t ại chi nhánh qua 3 năm (2007-2009) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.4: Doanh số thu nợ hộ SXNN theo thành phần kinh tế - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 4.4.

Doanh số thu nợ hộ SXNN theo thành phần kinh tế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.6: Dư nợ cho vay hộ SXNN tại chi nhánh qua 3 năm(2007-2009) - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 4.6.

Dư nợ cho vay hộ SXNN tại chi nhánh qua 3 năm(2007-2009) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng 4.8, nợ xấu đối với ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, như đ ã phân tích ở các phần trên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ  quan mà  tình  hình  nợ  xấu  của  ngành  nơng  nghiệp  năm  2008  tăng  lên  nhưng  tốc độ  tăng  khơng đáng kể  - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

ua.

bảng 4.8, nợ xấu đối với ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, như đ ã phân tích ở các phần trên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà tình hình nợ xấu của ngành nơng nghiệp năm 2008 tăng lên nhưng tốc độ tăng khơng đáng kể Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.8: Tình hình nợ xấu theo thời gian từ 2007-2009 - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 4.8.

Tình hình nợ xấu theo thời gian từ 2007-2009 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trong Nghị định đã chỉ rõ tài sản hình thành từ vốn vay dùng làm bảo đảm tiền vay phải xác định được quyền sở hữu hoặc được giao quyền sử dụ ng; Giá tr ị ,  số lượng và được phép giao dịch…Như vậy trên nguyên tắc này các Chủ trang trại  đượ c phép dùng vư - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

rong.

Nghị định đã chỉ rõ tài sản hình thành từ vốn vay dùng làm bảo đảm tiền vay phải xác định được quyền sở hữu hoặc được giao quyền sử dụ ng; Giá tr ị , số lượng và được phép giao dịch…Như vậy trên nguyên tắc này các Chủ trang trại đượ c phép dùng vư Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.2.1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp của cách ộ. - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

4.2.1.2.

Tình hình sản xuất nơng nghiệp của cách ộ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.11: cơ cấu thu nhập của các hộ sản xuất - hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bảng 4.11.

cơ cấu thu nhập của các hộ sản xuất Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan