CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN XUẤT CÂY ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN

19 542 0
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN XUẤT CÂY ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN II Đề tài: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN XUẤT CÂY ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN Đức Hòa có điều kiện thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, tính chất của đất phù hợp cho cây đậu phộng, sinh trưởng và phát triển.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN II Đề tài: CÁC YU T TÁC ĐNG ĐN LI NHUN SN XUT CÂY ĐU PHNG TI HUYN ĐC HÒA – TNH LONG AN Giảng viên hướng: PGS. TS. Đinh Phi Hổ Lớp: KTPT đêm K21 Học viên thực hiện : Ph9m Xuân H=ng TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 Mục Lục Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu: -Đức Hòa có điều kiện thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, tính chất của đất phù hợp cho cây đậu phộng, sinh trưởng và phát triển. -Tuy nhiên việc trồng cây đậu phộng chưa được đầu tư đúng mức về các yếu tố đầu vào, lợi nhuận của cây đậu phộng chưa cao và làm thế nào để phát triển cây đậu phộng, tăng lợi nhuận? Do đó em chọn Đề tài nghiên cứu “các yếu tố tác động đến lợi nhuận sản xuất cây đậu phộng tại huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an” 1.2 Lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1 Lý do nghiên cứu: Hiện nay ở huyện Đức Hòa cây đậu phộng được trồng nhiều và là một loại cây trồng chủ lực của huyện trong mùa khô. Tuy nhiên vẫn còn năng suất thấp, lợi nhuận không cao là do việc đầu tư sản xuất chưa đúng mức. 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu  ! "#$%&'  !(  !"#$%&' )*+,- !"#$%&' 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, trong quá trình nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: ./0'12 !"#$%&'3 4!12(/*  !"#$%&'3 560,' !"# $%&'3 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các lý thuyết về kinh tế: 2.1.1 Chi phí sản xuất 57859:5 Tổng định phí (TFC):;0*<,0=>?=1 ?@A'*=1BCDE?F;GH0!F@: E1I?F;01IC''GJK'0@ Tổng biến phí (TVC): =1-E?B;-11I =>-+<L'1@>1IEB6?B;- M1-N'OPNKB?-1 !1F0'*E?B;Q-M1N'R (O-BSN6@ Tổng phí (TC):0?(?F;G0?B;@?;?= 1?N'R?(?B;@ 2.1.2 Doanh thu &0T+0N'1)GTSK0*'<NFGK@ 5>!FU7V@W '*XU0N'EV0BEW10*'<NFGKTSK@ Doanh thu bình quân (AR) 5>!FX :GJ0*'<NFGKN'BOBC0* 0*B Doanh thu biên (MR) &0!??N'N'TSKSMGFY0 *'<NFGK@5>!FX 1IU00L'WX4U0'0B(UL'W@ - Khi giá bán không đổi theo lượng hàng hóa bán ra của doanh nghiệp, MR sẽ giảm dần. Và tại MR = 0 thì TR đạt cực đại. Tối đa hóa doanh thu : Mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định, nhất là ngắn hạn nhiều khi doanh nghiệp lại thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu. 2.1.3 Lợi nhuận (Pr: Profit): &06S/?N'G0?; V7U$57ZV$[5\W '*XVX0?]V0B][50;MGFY] W0=1YB]ZV$[5\0MGFY] Lợi nhuận kinh tế :&0S/?N'G0?;=@ .*=OEO/1MEM@ Lợi nhuận kế toán :06S/?N'G0?;= '@.*=OEO(1MMR^@ Các nhân tố tác động đến lợi nhuận : 5*+SJ G0_*,?L'`*X W>0*G0NFGK@W6G+0*? Q0'?@ aG01(6G0'G01M=6G0' 'O@ aB0*ENFGKb'0B'C_YO TSKG0cGE<B0'=LTG0>0; (N' Tóm lại :A'(+'SN'>* 1G01M=N'?EcB,=>)- @ 2.1.4 Tối đa hóa lợi nhuận &00GG0'0-'<0;E! 00,1R'N'@ Wd^1,*'^_F1I 0X-1)0'N'BS#G1O;BSZ4Ue45\ '=*4U745N)ER@ WdO^0*,1BC1MX f)X V7U$5 &1*,0*R-1GH/ SZg0 Vh W7D\X4U$457D4U745 i*d+=,F16*@ +=R^ WF j, 4Ue45 - 4Uk45 a 4U745 j>? .JMDETK #=>SN) 2.1.5 Phân tích kinh tế trong sản xuất nông nghiệp: a) Phương pháp hạch toán (Budgeting) 01M+1PNK)' >@L'l=Zmnoo\E*+1M'= '>1X"'''0,>]"''')0 ]"'')6@ V1M''')00B''G+ ;G0G1PNK'OK,'_' c0'*@ ,(1M00=>,Nb,NRB'R ?G+'>G0G161G0'=*R?G+1 !SF1I@Z.cX;B2.pAWqDmm\ b) Phương pháp lập trình toán (Programming) V1M0_>NF1?1' cEG>E=rE!Os,1N'h '1M!GJ+=cR*@ t,J(1M00LucI+= '>b_@1INb,12( ?';;E(>NG0>vT 0OF>@ .1,1M0=>NRS0GRR(1I 1*'<u('L's=> G0=1Z'N"'wxEmnn`E;B2.pAWqDmm\ c) Phương pháp hàm sản xuất tân cổ điển: Hàm sản xuất nông nghiệpB,NpO=r/- 'G06G0'@ A?O(0>*,B,Np1X y7zZfE{EUElE\ '*y0=OSMGFIZ'<-\]f0 GuM6G0'?ZG;NKX'E'E!-E11JE 1_\]{0GuM6G0'FZG;NKXN|E_ cE^G(1I->\]l0GuM^ZcG0 '0NFB\]U0GuMN'RSZG;NKXE YE*\]G00GuM=rG0OsZJEF 1ME(>E>EOsNFB?\@ "05'BB$A'1PNK0>''1J 1(S!0@4>?O1Xy7f  α  ]7mEqE}0B 6G0'EEα0/>1BE0!RO@&' GG0SG0'E_*10=1X LnY j = B j + α 1 lnX 1j + α 2 lnX 2j + + α n lnX nj + u j (với B j = lna) W,?0E05'BB$A'00|L'1J 1@.*=0&y00O|GJ&f  G0*,1J1 BC1MB1MBuZ~&l\@'!NK0 5'BB$A'E=>005'BB$A'S(E0%0 N(05'BB$A'0>ZALBLTEmno•\@ 2.2 Lý thuyết về Nông nghiệp 2.2.1 Lý thuyết về phát triển, chuyển giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp: a) Tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp: &sG+,E,'G0NKTB=r' >0N@.*1JS!;X - Nghiên cứu để tạo ra những tiến bộ kỹ thuật; - Nghiên cứu để chuyển giao và áp dụng các tiến bộ này. 5TB=r>dRTG0'-1> 01Z1=u'E0EB*Ec\E'< TB=r=>dRTG0'-1>1 1M#)NFB@V|0/;,1JG61 >G0'G+S!,@ 5N'11I1JG0'TBd<G0' YEG0;=61G0'TB=r=>dRTG0'YEG i W X V|;$;@ f1J(' P €NK +0=>*'G=N'BY(^ZlNG0 {BL\ B=r•*,L'1JKGK(*, OvG+<;'<,‚MG+R!;R ,G0!NKTB=r@:;NKTBG+^Zc\E TBG+>*^ZB**^E)\ETBG+=r MJ*Z=u'E<S\ETBG+>^ZOFNN1ƒ ?E O FNFB? \ETBG+ > ' T > }@Z.cX;B2.pAWqDmm\ b) Chuyển giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp: )_TB=r„1,E_***<G0 NKZN'T'\G0'R1I+I@:NKG0, 'E20/ON0G0BF12B2+= @ Rogers (1971): U'L>RNK=rJB2>N10 O…'ZU'LEmn†mE;B2 V"?EqDDo\ WNK>JX *E=S!G+0GOFNKTB=r( >NFG+0Gu('1+@'=F 1IE=LuOF0GJF0>N*0G* Z('\=OQ=>GJ1IS@ 2.2.2 Yếu tố khoa học công nghệ, năng suất lao động. Trường phái Tân Cổ Điển (New – Classical School) “Dưới tác động của khoa học và công nghệ, chất lượng ruộng đất không ngừng nâng cao. Do đó đường tổng sản phẩm có xu hướng đi lên”. (New-Classical School, trích bởi Đinh Phi Hổ, 2008). Nicholas Kaldor ‡5'Cc-12=KG0' ,TB=r!>Z.'jN'Emn†…E;B2  V"?EqDDo\ Công nghệ sinh học ‡lPNKB^C'- 0R^(>@5'J*-' Q1PNK'<=-1IGJB*G0)@.00 *+GS!I,ˆ)=1')Gb @.1R'C6/'>0G G0•10B(/Y0@40 6O^=>,=R^=^,'- 01J@:PNK+B**^M% O=1J16(G0=FI‰Z.p^"'0EqDmD\@ Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp theo lý thuyết Oshima H.T (Oshima H.T, trích bởi Đinh Phi Hổ, 2008) Tranh luận: Oshima cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động theo ba giai đoạn phát triển bao gồm: Hiệu suất sử dụng lao động, số lượng lao động và trình độ cơ giới hóa nông nghiệp. Mô hình lượng hóa: Để chứng minh luận điểm trên, ở Việt Nam có thể kiểm định bằng mô hình sau: y7Š‹ Œm & Œq  Œ` &y7&Š9Œm&‹9Œq&&9Œ`& Trong đó: Y: Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tính trên một lao động nông nghiệp. L: Số lao động nông nghiệp; T: tỷ suất sử dụng lao động nông nghiệp. U: Trình độ cơ giới 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước: 2.3.1 Vấn đề “sử dụng nguyên lý kinh tế trong quản lý trang tr9i” được nghiên cứu bởi Billy V. Lessley. Ông cho rằng để đưa ra một quyết định trong kinh doanh, các nhà quản lý phải hiểu và có thể sử dụng các nguyên tắc, công cụ và kỹ thuật phân tích kinh tế, các nhà quản lý trang trại sẽ tìm hiểu nguyên tắc kinh tế cơ bản làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận, lựa chọn mức đầu tư các yếu tố đầu vào hợp lý. Tối đa hóa lợi nhuận dựa trên các mối quan hệ vật chất và kinh tế của đầu vào và đầu ra, cho biết cấp độ tối ưu của việc sử dụng đầu vào. 2.3.2 Nghiên cứu “ kinh tế của sản xuất thuốc lá t9i huyện SWABI, NWFP” Được đăng vào tháng 9 năm 2006, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp và Sinh học châu Á nghiên cứu xuất bản Network (ARPN). www.arpnjournals.com Kết quả của nghiên cứu: Trong việc ước tính doanh thu thuần từ sản xuất thuốc lá, các mặt hàng tốn kém nhất là phân bón NPK, mà chi phí Rs.13.552,3 cho mỗi mẫu Anh, mục thứ hai là nhiên liệu gỗ có giá Rs.10.880,95 mỗi mẫu Anh.tổng doanh thu từ thuốc lá là Rs.52.745,36 tổng chi phí sản xuất là Rs.24.080,99 và doanh thu thuần là Rs.28664,37 cho mỗi mẫu Anh 2.4 Xây dựng mô hình nghiên cứu: Dựa theo mô hình lý thuyết về hàm sản xuất Cobb – Douglas, lý thuyết liên quan đến sản xuất nông nghiệp và đặc điểm của cây đậu phộng: Mô hình nghiên cứu đề nghị g=m các nhân tố: -Giống: Đây là yếu tố tác động đến năng suất và giá thành của sản phẩm, đây là yếu tố mà nhiều lý thuyết và nghiên cứu đánh giá nó ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. -Lượng phân bón: Đây là yếu tố liên quan đến sản lượng, chi phí từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất đậu phộng. -Lượng thuốc bảo vệ thực vật: Đây là yếu tố liên quan đến chi phí, năng suất từ đó tác động đến lợi nhuận sản xuất đậu phộng. -Lượng nước tưới trong một vụ: Đây là yếu tố liên quan đến chi phí, sản lượng đậu phộng trên 1000m 2 , từ đó tác động đến lợi nhuận. -Số lần tham gia tập huấn: Đây là yếu tố liên quan đến kiến thức nông nghiệp của nhà đầu tư, ảnh hưởng đến năng suất, chi phí từ đó tác động đến lợi nhuận sản xuất đậu phộng. [...]... lợi nhuận sản xuất đậu phộng tại huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an Nghiên cứu áp dụng vào các vùng trồng đậu phộng có tính chất tương đồng với huyện Đức Hòa như huyện Bến lức, Cần giuộc của tỉnh Long an Nghiên cứu này trước hết ứng dụng tại huyện Đức Hòa sau đó có thể ứng dụng tại huyện huyện Bến lức, Cần giuộc của tỉnh Long an Từ kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý nhận diện và có vài nhìn đúng... bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các nông dân tại huyện Đức Hòa Tỉnh Long an Tiến hành chọn mẫu xác suất theo nhóm: sơ bộ định lượng lấy 10 mẫu tại Đức Hòa, định lượng chính thức lấy mẫu tại huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an Cỡ mẫu (Tham khảo tài liệu Phương pháp nghiên cứu kinh tế của Trần Tiến Khai, Trương Đặng Thụy, Lương Vinh Quốc Duy, Nguyễn Thị Song An, Nguyễn Hoàng Lê trang 81÷83): 3.6 Kế hoạch thu... huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an, nhận thấy lợi nhuận của cây đậu phộng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Giống, lượng phân bón, lượng thuốc bảo vệ thực vật, lượng nước tưới, lượng thuốc, số lần tham gia tập huấn, số lượng máy móc sử dụng, Số lượng lao động, diện tích đất trồng cà chua, trình độ học vấn chủ hộ, giá bán Mô hình nghiên cứu này sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng: Y = α Giongβ1 Phanbonβ2... 3.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những ruộng đậu phộng có diện tích > 1.000 m2 (ha) tại huyện Đức Hòa –Tỉnh Long an -Phạm vi nghiên cứu giới hạn đối với những ruộng đậu phộng tại huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an 3.5 Mẫu nghiên cứu: Trong nghiên cứu định lượng việc chọn mẫu là một trong những khâu ảnh hưởng quyết định đến kết quả nghiên cứu Để tiến hành... tổng mức thu nhập thực tế người nông dân đó bị lỗ là I = (Y1-Y2) x PY Cũng dựa trên cách suy luận và cách tính toán trên, ta có thể tính tổng chi phí thực tế mà người nông dân bị tổn thất khi không sử dụng một cách hiệu quả nhất các nhân tố đầu vào là C = (TC1 – TC2), trong đó TC1 là tổng chi phí khi sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào TC1 = xPfi + x P1 Với F = Xi(i=1,10), Pfi là giá trị của nhân... Từ kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý nhận diện và có vài nhìn đúng về những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của cây đậu phộng ở tỉnh long an, trong những nhân tố đó thì nhân tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến lợi nhuận của cây đậu phộng từ đó để các nhà quản lý hoạch định các chính sách thích hợp trong đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, có chính sách tạo vốn, chương trình... các bước cơ bản trong kinh tế lượng (Gujarati, 1995): Kiểm định F để kiểm định giả thuyết H 0: là các hệ số ước lượng đều bằng zero, nghĩa là các biến giải thích không có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và mô hình không có khả năng giải thích dược sự biến động đến khối lượng đậu phộng thu được các giá trị của từng biến phụ thuộc được kiểm định bằng kiểm định t sử dụng giá trị thống kê F và t, hoặc p –. .. tố Nếu giá trị F, t hoặc p – value được tính nhỏ hơn giá trị F, t – bằng hoặc lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 thì bác bỏ giả thuyết H0 Kiểm định đa cộng tuyến: Xác định hệ số phóng đại phương sai (VIF) của mỗi biến để xác đinh đa cộng tuyến Nếu giá trị VIF >10 thì biến đó cộng tuyến cao và sẽ loại bỏ hoặc điều chỉnh lại ngay từ đầu sử dụng thử nghiệm thống kê Breusch – pagan/cook – Weiberg để xác định hiện... tích sự khác biệt Tóm lại, nghiên cứu sơ bộ định tính nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất đậu phộng ở huyện Đức Hòa Nghiên cứu sơ bộ định tính thông qua phương pháp thảo luận nhóm Sau khi nghiên cứu sơ bộ định tính sẽ thiết kế bảng câu hỏi và tiến hành nghiên cứu sơ bộ định lượng nhằm đánh giá sơ bộ lại thang đo các khái niệm, sự rõ ràng của bảng câu hỏi trước khi tiến hành nghiên... nông dân khi sử dụng không hiệu quả các nhân tố đầu vào F là [ I]+[ C] (Nguồn: Trích bởi Nguyễn Duy Quang 2011) 3.8 Kiểm định ý nghĩa thống kê của mô hình: Phương pháp để ước lượng hệ số hồi quy trong mô hình là phương pháp hồi quy bé nhất (Ordinary Least Squared – OLS) Phần mềm đươc sử dụng là SPSS 18.0 (Statistical Package for Social Science) Ý nghĩa thống kê của các biến hồi quy trong mô hình hồi . tiếp các nông dân tại huyện Đức Hòa Tỉnh Long an. Tiến hành chọn mẫu xác suất theo nhóm: sơ bộ định lượng lấy 10 mẫu tại Đức Hòa, định lượng chính thức lấy mẫu tại huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an. . phộng tại huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an. Nghiên cứu áp dụng vào các vùng trồng đậu phộng có tính chất tương đồng với huyện Đức Hòa như huyện Bến lức, Cần giuộc của tỉnh Long an. Nghiên cứu này trước. MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN II Đề tài: CÁC YU T TÁC ĐNG ĐN LI NHUN SN XUT CÂY ĐU PHNG TI HUYN ĐC HÒA – TNH LONG AN Giảng viên hướng: PGS. TS. Đinh Phi Hổ Lớp: KTPT

Ngày đăng: 30/08/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 GIỚI THIỆU

    • 1.1 Vấn đề nghiên cứu:

    • -Đức Hòa có điều kiện thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, tính chất của đất phù hợp cho cây đậu phộng, sinh trưởng và phát triển.

    • -Tuy nhiên việc trồng cây đậu phộng chưa được đầu tư đúng mức về các yếu tố đầu vào, lợi nhuận của cây đậu phộng chưa cao và làm thế nào để phát triển cây đậu phộng, tăng lợi nhuận? Do đó em chọn Đề tài nghiên cứu “các yếu tố tác động đến lợi nhuận sản xuất cây đậu phộng tại huyện Đức Hòa – Tỉnh Long an”

    • 1.2 Lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:

      • 1.2.1 Lý do nghiên cứu:

      • 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1 Các lý thuyết về kinh tế:

        • 2.1.1 Chi phí sản xuất

        • 2.1.2 Doanh thu

        • 2.1.3 Lợi nhuận (Pr: Profit):

        • 2.1.4 Tối đa hóa lợi nhuận

        • 2.1.5 Phân tích kinh tế trong sản xuất nông nghiệp:

        • 2.2 Lý thuyết về Nông nghiệp

          • 2.2.1 Lý thuyết về phát triển, chuyển giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp:

          • 2.2.2 Yếu tố khoa học công nghệ, năng suất lao động.

          • 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước:

            • 2.3.1 Vấn đề “sử dụng nguyên lý kinh tế trong quản lý trang trại” được nghiên cứu bởi Billy V. Lessley. Ông cho rằng để đưa ra một quyết định trong kinh doanh, các nhà quản lý phải hiểu và có thể sử dụng các nguyên tắc, công cụ và kỹ thuật phân tích kinh tế, các nhà quản lý trang trại sẽ tìm hiểu nguyên tắc kinh tế cơ bản làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận, lựa chọn mức đầu tư các yếu tố đầu vào hợp lý.

            • 2.3.2 Nghiên cứu “ kinh tế của sản xuất thuốc lá tại huyện SWABI, NWFP”

            • 2.4 Xây dựng mô hình nghiên cứu:

            • 2.5 Các giả thuyết ban đầu:

            • -H1: Giống đậu phộng cho năng suất và chất lượng cao (+).

            • Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

              • 3.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài:

              • 3.3 Định nghĩa các biến trong nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan