Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, điều kiện thi công và nghiệm thu

31 1K 0
Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, điều kiện thi công và nghiệm thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề bồi dưỡng giám sát thi công xây dựng công trình, các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong giám sát thi công, hệ thống các quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tài liệu này có thể đưa làm bài giảng các lớp giám sát

Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình Chuyên đề 3 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, Điều kiện kỹ thuật thi công & nghiệm thu PGs Lờ Kiu Cú tham kho TS Trn Bỏ Vit v Th.s. Trn Thanh í Phần I I .quy chuẩn -tiêu chuẩn 1.1 Tiêu chuẩn hoá "Tiêu chuẩn hoá" định nghĩa theo TCVN 6450:2007 (ISO Guide 2:2005) là một hoạt động bao gồm quá trình xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, là hoạt động thiết lập các điều khoản để sử dụng chung, có tính trùng lặp đối với những vấn đề thực tế hoặc tiềm ẩn, nhằm đạt đợc mức trật tự tối u trong khung cảnh nhất định. Mục đích chính của tiêu chuẩn hoá là đạt đợc hiệu quả chung có lợi nhất cho xã hội, trên ở các mặt sau: 1. Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, năng suất lao động ; 2. ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm, công trình xây dựng; 3. Góp phần hoàn thiện việc tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân; 4. Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, giảm chi phí lao động; 5. Đảm bảo an toàn lao động và sức khoẻ con ngời; 1.2. Quy chuẩn và Tiêu chuẩn 1.2.1. Quy chuẩn xây dựng Theo Luật Xây dựng do Quốc hội ban hành, tại khoản 19, điều 3, Chơng I, Quy chuẩn xây dựng đợc giải thích nh sau: Quy chuẩn xây dựng là các quy định tối thiểu bắt buộc áp dụng trong mọi hoạt động xây dựng do cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền về xây dựng ban hành. Quy chuẩn quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản 1 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trờng và các đối tợng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con ngời; bảo vệ động vật, thực vật, môi trờng; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của ngời tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trờng và các đối tợng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con ngời; bảo vệ động vật, thực vật, môi trờng; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của ngời tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn xây dựng thờng đợc biên soạn và ban hành dới hai dạng cơ bản sau: - Quy chuẩn mục tiêu: - Quy chuẩn lĩnh vực chuyên ngành: Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật bao gồm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu là QCVN, và quy chuẩn kỹ thuật địa phơng, ký hiệu là QCĐP. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng và ban hành trong phạm vi ngành, lĩnh vực đợc phân công quản lý còn quy chuẩn kỹ thuật địa phơng do uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng xây dựng và ban hành sau khi đ- ợc sự đồng ý của các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý lĩnh vực liên quan tới quy chuẩn đó. Song hiện nay cha có địa phơng nào ban hành quy chuẩn. 1.2.2. Tiêu chuẩn xây dựng Theo Luật Xây dựng do Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003 tại khoản 20, Điều 3, Chơng I, Tiêu chuẩn xây dựng đợc giải thích hiểu nh sau: Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên đợc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng. Nh vậy theo Luật Xây dựng, các dạng văn bản kỹ thuật hiện hành dới đây đều thuộc hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt nam: 1. Các tiêu chuẩn xây dựng; 2. Các quy phạm xây dựng: là văn bản tiêu chuẩn quy định liên kết các tiêu chuẩn hoặc các phần của tiêu chuẩn cần sử dụng để hoàn chỉnh quy trình thi công hoặc một mục tiêu trong xây dựng; 3. Định mức kinh tế kỹ thuật; Tiêu chuẩn đa phần đợc ban hành dới dạng hình thức tự nguyện áp dụng và khi đó nó đợc coi là dạng văn bản tài liệu kỹ thuật; Một số ít tiêu chuẩn xây dựng liên quan đến các điều kiện tự nhiên đặc thù Việt nam (khí hậu, địa chất thuỷ văn, động đất )-, liên quan đến đảm bảo an toàn sức khoẻ, môi sinh, môi trờng, đợc ban hành dới dạng hình thức bắt buộc áp dụng (bắt 2 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình buộc áp dụng toàn phần hoặc từng phần tiêu chuẩn), sau này sẽ chuyển đổi thành quy chuẩn, các tiêu chuẩn này ngay sau khi ban hành có hiệu lực áp dụng, mặc nhiên nó đ- ợc xếp vào dạng văn bản quy phạm pháp luật. Theo khoản 1 và 2 điều 8 trong Nghị định số 179/2004/NĐ-CP Quy định quản lý nhà nớc về chất lợng sản phẩm, hàng hoá của Chính phủ ban hành ngày 21/10/2004 có nêu Tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành là tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng và Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành chỉ bắt buộc áp dụng đối với những sản phẩm, hàng hóa thuộc danh mục sản phẩm, hàng hoá phải áp dụng tiêu chuẩn quy định tại Điều 9 của Nghị định này. Đến năm 2006, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (TC & QCKT) đã đợc Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 9 thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Theo khoản 1 điều 3 của Luật này thì Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quy trình, môi trờng và các đối tợng khác trong hoạt động kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của các đối tợng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng. Nh vậy theo Luật Xây dựng thì tồn tại cả tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng, còn theo Luật TC & QCKT thì tiêu chuẩn chỉ có dạng tự nguyện áp dụng. 1.3 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 1.3.1. Quá trình hình thành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển hệ thống tiêu chuẩn trong xây dựng có thể tạm chia thành các giai đoạn cụ thể sau: 1960 1962: Đây là bớc khai sinh ban đầu, công tác tiêu chuẩn hoá Xây dựng do Cục quản lý Xây dựng cơ bản thuộc Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc phụ trách. 1963 - 1973: Công tác tiêu chuẩn hoá Xây dựng do Uỷ ban kiến thiết cơ bản đảm nhận. 1973 - 1979: Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm biên soạn xây dựng các TCVN và trách nhiệm ký ban hành các TCVN do Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nớc thực hiện. 1979 đến 3/1988: UBXDCB phụ trách toàn bộ phần các tiêu chuẩn về xây dựng, riêng tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng do Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nớc phụ trách. 3/1988 đến 2007: Bộ Xây dựng ban hành các tiêu chuẩn trong lĩnh vực xây dựng (mang mã hiệu TCXD và TCXDVN), tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. 3 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình Từ 1/2008 đến nay: Bộ KH & CN ban hành các TCVN. Các tiêu chuẩn xây dựng hiện tại đang đợc xem xét để chuyển đổi thành tiêu chuẩn quốc gia với ký hiệu thống nhất là TCVN. Hiện nay chúng ta đang có một hệ thống tiêu chuẩn xây dựng khá đồ sộ với hơn 1200 tiêu chuẩn kỹ thuật (TCXD, TCXDVN, TCVN) có hiệu lực. Năm 1997 Bộ Xây dựng đã ban hành Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng (11 tập) gồm 523 tiêu chuẩn thông dụng. Lần tái bản gần đây (năm 2004) bộ Tuyển tập này đã có thêm một số tiêu chuẩn ban hành tới thời điểm năm 1998. Năm 2005-2006 có CD tập hợp các TCXD, TCXD, TCXDVN đợc Cục GĐCL & CTXD và IBST xuất bản, có thể cài đặt và truy cập dễ dàng các TC dới dạng file PDF. Tuy nhiên hiện nay các tiêu chuẩn mới đang đợc biên soạn và đợc cập nhật trên web khá nhiều, vì vậy cần tải các TC mới nhấtvề từ các trang chính thức của TCXDVN. Mặt khác một số TC đã hết hiệu lực hoặc đợc thay thế cũng đợc công bố trên trang web: www.tcxdvn.xaydung.gov.vn. Các quy chuẩn xây dựng ra đời xuất phát từ việc chuyển đổi hệ thống tiêu chuẩn từ hình thức bắt buộc áp dụng sang tự nguyện áp dụng, để kiểm soát hoạt động xây dựng cần phải có các yêu cầu chung tối thiểu, bắt buộc phải tuân thủ trong quy hoạch, điều kiện tự nhiên, điều kiện sử dụng, thiết kế, thi công xây dựng. Năm 1996 và 1997 bộ Quy chuẩn xây dựng lần đầu tiên đợc Bộ Xây dựng ban hành gồm ba tập: Tập 1 gồm hai phần: Những quy định chung và thiết kế quy hoạch xây dựng. Phần I Gồm 3 phần: 1. Quy định chung về quy chuẩn xây dựng; 2. Số liệu tự nhiên dùng trong thiết kế; 3. Điều kiện kĩ thuật chung để thiết kế công trình xây dựng. Phần II gồm 4 phần: 1. Quy định chung về quy hoạch xây dng; 2. Quy hoạch xây dựng đô thị; 3. Quy hoach xây dựng khu dân c nông thôn; 4. Quy định về kiến trúc đô thị.; 5. Phần phụ lục. Tập 2 gồm ba phần: Công trình dân dụng, công nghiệp: 4 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình 1. Quy định chung, 2. Thiết kế kiến trúc, 3. Kết cấu, 4. Phòng chống cháy, 5. Tiện nghi và an toàn, 6. Hệ thống cấp thoát nớc bên trong, 7. Trang bị điện trong công trình, 8. Phụ lục; Công trình xây dựng chuyên ngành: 1. Quy định chung, 2. Phụ lục; Thi công xây lắp: 1. Công trờng xây dựng, 2. An toàn lao động trong xây lắp. Tập 3 là tập phụ lục về 12 bộ thông số điều kiện tự nhiên Việt nam phục vụ thiết kế, thi công: 1. Khí hậu xây dựng, 2. áp lực gió, 3. Bão lụt, 4. Thuỷ văn, 5. Khí tợng thuỷ văn biển, 6. Dông sét, 7. Điện trở suất của đất, 8. Động đất, 9. Địa chất công trình, 10. Địa chất thuỷ văn, 11. Khoáng hoá đất, 12. Độ muối của khí quyển. Bộ quy chuẩn này đã đa ra các yêu cầu rất quan trọng về các lĩnh vực trong xây dựng nh về quy hoạch xây dựng đã đa ra các yêu cầu cụ thể về mật độ xây dựng, khoảng lùi, chiều cao nhà, chiều rộng ban công, quan hệ với đờng phố và với công trình kế cận phục vụ cho công tác quy hoạch. Về lĩnh vực phòng chống cháy cũng đã có các quy định tối thiểu bắt buộc phải tuân theo nh thời hạn chịu lửa của kết cấu công trình, yêu cầu về thoát nạn, yêu cầu về hệ thống nớc cứu hoả, Bộ quy chuẩn này đang đợc biên tập lại và một số nội dung quan trọng đang đợc tách ra thành các quy chuẩn riêng. Tất cả gồm có: 5 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình 1. Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nớc trong nhà và công trình, năm 1999. Gồm 12 chơng và Phụ lục: - Quy định chung, - Định nghĩa thuật ngữ, - Các điều khoản chung, thiết bị cấp thoát nớc và phụ tung, - Nồi đun nớc nóng, - Cung cấp và phân phối nớc, - Thoát nớc thải, - Chất thải gián tiếp, - Thông hơi, - Xiphông và Bể lắng, - Hệ thống thoát nớc ma, - Các TC tham chiếu, Phụ lục. 2. Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo cho ngời tàn tật tiếp cận sử dụng, năm 2002 . 3. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Các công trình xây dựng sử dụng năng lợng có hiệu quả, năm 2005. Gồm 10 phần và phụ lục nh sau: - Mục tiêu; - Phạm vi áp dụng; - Điều khoản thực hiện; - Lớp vỏ công trình; - Thông gió và điều hoà không khí; - Chiếu sáng; - Sử dụng điện năng; - Hệ thống đun nớc nóng; - Hiệu suất toàn công trình; - Thuật ngữ định nghĩa; - Phụ lục 4. Quy chuẩn Quy hoạch xây dựng. 3-2008 : Gồm 7 chơng và phụ lục: - Quy định chung; - Quy hoạch không gian; - Quy hoạch chuẩn bị kĩ thuật; - Quy hoạch giao thông; - Quy hoạch cấp nớc; - Quy hoạch thoát nớc chất thải rắn và nghĩa trang; - Quy hoạch cấp điện và - Phụ lục 5. Quy chuẩn Nhà ở và Công trình công cộng An toàn sinh mạng và sức khoẻ. 6-2008. Gồm có 7 phần : - Quy định chung; - Phòng chống nớc hơi ẩm và chất độc hại; 6 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình - Bảo vệ khỏi ngã xô và va đập; - An toàn sử dụng kính; - Chiếu sáng; - Thông gió; - Chống ồn. 6. Quy chuẩn Công trình ngầm đô thị ( hiện mới gồm hai phần Gara, Metro) : 2009 7. Quy chuẩn phòng và chống cháy: Tiếp thu ý kiến của Bộ để ban hành; 8. Quy chuẩn Phân loại phân cấp công trình: Dự thảo Quy chuẩn; Thay thế cho phần phần phụ lục phân loại công trình trong nghị định QLCL 209 và nghị định 49. 9. Quy chuẩn Nhà và công trình - Nhà ở; - Nhà thơng mại: 10. Quy chuẩn Các điều kiện tự nhiên thiên nhiên Việt Nam 2009. 11. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn điện, 6-2008 Bộ Công thơng. Ngoài các quy chuẩn do Bộ Xây dựng ban hành, theo Luật TC & QCKT các bộ và tỉnh đã và đang biên soạn các quy chuẩn thuộc lĩnh vực quản lý của các bộ, địa ph- ơng đó. 1.2.3. Phân cấp và mã hoá tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Trớc khi sắp xếp lại hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn theo Luật TC & QCKT hệ thống tiêu chuẩn trong lĩnh vực xây dựng đợc chia thành ba cấp nh sau: Bảng 1. Phân cấp hệ thống tiêu chuẩn trong xây dựng của Việt Nam Cấp tiêu chuẩn Ký hiệu Lĩnh vực Nơi ban hành Cấp nhà nớc TCVN Sản phẩm hàng hoá: vật liệu xây dựng, chế phẩm xây dựng, cơ khí xây dựng Bộ Khoa học và Công nghệ TCVN TCXD TCXDVN Khảo sát, quy hoạch, thiết kế, thi công xây lắp, nghiệm thu, bảo hành, bảo trì, Bộ Xây dựng Cấp ngành 22 TCN Xây dựng Giao thông Bộ Giao thông vận tải 14 TCN Xây dựng Thuỷ lợi Bộ Nông nghiệp và PTNT Cấp cơ sở TC Chủ yếu các lĩnh vực sản xuất vật liệu, chế phẩm xây dựng và cơ khí xây dựng Tổng công ty, Công ty, Nhà máy, hội. 7 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình Các tiêu chuẩn cấp Nhà nớc đợc mã hoá phù hợp với khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế theo 3 cấp gồm: dạng hình tiêu chuẩn + số thứ tự ban hành + năm ban hành tiêu chuẩn. Ví dụ TCVN / ISO-2737 1995 : tên của TC đợc hiểu là: TCVN là dạng hình tiêu chuẩn (tiêu chuẩn Nhà nớc) Kí hiệu phụ có thể có hoặc không: ISO/ ASTM/ EN/ ACI/AASHTO/ Bsi/ JB là kí hiệu của tiêu chuẩn chuyển dịch tơng ứng của các nớc hoặc các hiệp hội TC của các nớc. Các TC chuyển dịch có thể có ở TCVN/ TCXDVN/ 22TCN. Các TC chuyển dịch có thể có nội dung tơng đơng hoặc trùng lặp với TC hiện hành. Có thể hiểu hiện nay có hai hệ thống là các TC hiện hành và các TC chuyển dịch. Việc sử dụng hai hệ thống này phải có tính đồng bộ cao. Ví dụ nếu dùng TC hiện hành thì sử dụng từ TC khảo sát, thiết kế, thi công nghiệm thu, phơbng pháp thử/ ngợc lại nếu dùng TC chuyển dịch cũng nh vậy. Tuy nhiên hiện nay TC chuyển dịch còn thiếu nhiều, nên muốn sử dụng đồng bộ có thể phải sử dụng các tiêu chuẩn cha chuyển dịch dới dạng bản gốc tiếng Anh hoặc tiếng Pháp. Trong hệ thông chuyển dịch ngành giao thông chuyển dịch chủ yếu theo AASHTO, các SP XD chuyển dịch theo ISO và ASTM, ngành XD chuyển dịch chủ yếu theo EN, BSi và JB, ngành thuỷ lợi có một số TC chuyển dịch theo JB. Đây là khó khăn cho quản lí và sử dụng TC hiện nay ở VN. Các tiêu chuẩn cấp Nhà nớc do Bộ Xây dựng ban hành mang ký hiệu TCXD và TCXDVN sử dụng chung hệ thống đánh số thứ tự ban hành, nghĩa là sẽ không có các tiêu chuẩn có cùng số thứ tự ban hành nhng mang hai ký hiệu TCXD và TCXDVN. Theo quy định tại điều 10 của Luật TC&QCKT thì hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam sẽ chỉ còn hai cấp là tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu TCVN, và tiêu chuẩn cơ sở, ký hiệu TCCS. Nh vậy hệ thống tiêu chuẩn hiện tại sẽ phải đợc chuyển đổi về hệ thống mới theo quy định của Luật TC&QCKT. Tuy nhiên việc chuyển đổi này cần có nhiều thời gian và sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ-ngành, dự kiến sau 2011 mới có thể chuyển đổi xong toàn bộ hệ thống tiêu chuẩn theo lộ trình theo Nghị định 127/2007/NĐ-CP của Chính phủ. 1.2.4. Phân loại tiêu chuẩn xây dựng Bộ tiêu chuẩn 11 tập do Bộ Xây dựng ban hành có phân loại các tiêu chuẩn xây dựng ra thành 6 lĩnh vực nh Hình 1. Cách phân loại hiện hành nhìn chung tơng đối gọn nhng còn nhiều bất cập và cha tơng đồng với hệ thống phân loại tiêu chuẩn của ISO và các nớc tiên tiến trên thế giới, do đó trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nớc "Nghiên cứu xây dựng đồng bộ hệ thống tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam đến năm 2010 theo hớng đổi mới, hội nhập" hệ thống các tiêu chuẩn xây dựng đợc chia nhỏ thành 09 lĩnh vực, trong các lĩnh vực có các nhóm nhỏ để tiện tham khảo: 01- Những vấn đề chung : 8 nhóm 02- Quy hoạch, khảo sát : 7 nhóm 03 - Thiết kế công trình: 7 nhóm 04 - Kết cấu công trình : 7 nhóm 05 - Công nghệ thi công và thiết bị xây dựng : 12 nhóm 8 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình 06 - Vật liệu xây dựng : 11 nhóm 07 - Hệ thống thiết bị kỹ thuật công trình xây dựng: 6 nhóm 08 - Ph ơng pháp thử : 13 nhóm 09 - Kinh tế kế hoạch, tổ chức quản lý : 4 nhóm 9 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình 1.1. Thuật ngữ 2.1. Quy hoạch 3.1. Quản lý chất lợng 4.1. Xi măng, vôi, thạch cao 5.1.Bảo vệ công trình 6.1. Xi măng, vôi, thạch cao 1.2. Ký hiệu 2.2. Khảo sát 3.2. Thi công và nghiệm thu 4.2. Cốt liệu xây dựng 5.2. An toàn trong XD 6.2. Cốt liệu xây dựng 1.3. Số liệu kích thớc 2.3. Những vấn đề chung 4.3. Gốm sứ xây dựng 5.3. Đất xây dựng 6.3. Bê tông và hỗn hợp BT 1.4. Thông tin về thiết kế 4.4. Bê tông và hỗn hợp BT 5.4. Nớc 6.4. Gỗ 2.4. Kết cấu xây dựng 4.5. Gỗ 5.5. Không khí 6.5. Kim loại 2.5. Nhà ở và công trình công cộng 4.6. Vật liệu lợp, chất dẻo 6.6. Thuỷ tinh, kính XD 2.6. Công trình công nghiệp 4.7. Vật liệu chịu lửa 6.7. Vật liệu lợp, chất dẻo 2.7. Công trình nông nghiệp 4.8. Chế phẩm xây dựng 6.8. Vật liệu chịu lửa 2.8. Công trình giao thông 4.9. Sản phẩm cơ khí XD 6.9. Đất xây dựng 2.9. Công trình thuỷ lợi 4.10. Thuỷ tinh 6.10. Máy xây dựng 2.10. Kho tàng, trạm và đờng ống xăng dầu 6.11. Nớc 2.11. Hệ thống kỹ thuật cho nhà ở và 6.12. Không khí công trình công cộng 6.13. Gốm sứ xây dựng Hình 1. Cơ cấu phân loại các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành Cơ cấu khung phân loại tiêu chuẩn xây dựng việt nam 1. Những vấn đề chung, TC khảo sát 2. Tiêu chuẩn thiết kế 3. Quản lý chất lợng, thi công và nghiệm thu 4. Vật liệu xây dựng, sản phẩm cơ khí xây dựng 5. Bảo vệ công trình, an toàn, vệ sinh môi tr- ờng 6. Các phơng pháp thử 10 [...]... 1998 Tiêu chuẩn thi t kế và thi công sàn chống nồm TCXDVN 303 2004 Công tác hoàn thi n trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu Phần I Công tác láng và lát trong xây dựng TCXDVN 303 2006 Công tác hoàn thi n trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu Phần II Công tác trát trong xây dựng Phần III Công tác ốp trong xây dựng 2.3.11 Các tiêu chuẩn về thi công công trình ngầm: TCVN 4528 1988 Hầm đờng sắt và hầm... chọn và áp dụng các tiêu chuẩn dựa trên tiến bộ khoa học và công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu hiện tại và xu ớng phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Nguyên tắc áp dụng quy chuẩn Quy chuẩn kỹ thu t áp dụng bắt buộc trong thi t kế, thi công và giám sát chất lợng công trình xây dựng 3 Điều kiện kỹ thu t Điều kiện kỹ thu t là tài liệu kỹ thu t nằm trong Hồ sơ thi t kế của một dự án, công trình cụ thể Điều. .. thể Điều kiện kỹ thu t là tập hợp các quy định về điều kiện tối thi u cần phải tuân thủ khi thi công và các nguyên tắc nghiệm thu đối với những công tác quan trọng và có tính phổ cập trong xây dựng công trình Các Tiêu chuẩn Quốc gia và tiêu chuẩn nớc ngoài đợc viện dẫn trong điều kiện kỹ thu t sau khi đợc phê duyệt trở nên bắt buộc áp dụng đối với thi công và giám sát của công trình đó 4 Quy định về... các nguyên tắc và điều kiện áp dụng nh đã nêu ở trên (Điều 3 và Điều 5 của Quy chế) Phần II 2 Quy định về lựa chọn và áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thu t trong kiểm soát thi t kế và thi công xây dựng công trình 2.1 Nguyên tắc chung 1 Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thu t phai bảo đảm nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ 24... dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình II quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong công tác t vấn giám sát 2.1 Nguyên tắc áp dụng Trong công tác t vấn giám sát, ngời kỹ s giám sát cần phải căn cứ vào thi t kế và các quy định kỹ thu t để giám sát và nghiệm thu công việc Việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc thực hiện theo nguyên tắc sau: Quy chuẩn là các quy định tối thi u, là ngỡng khống chế... theo các quy định kỹ thu t để giám sát và nghiệm thu công việc Các quy định kỹ thu t này bao gồm các quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc nêu trong các hồ sơ thi t kế, hồ sơ thầu và các quy định khác do thi t kế hoặc do chủ đầu t yêu cầu Việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc thực hiện theo nguyên tắc sau: Quy chuẩn là các quy định tối thi u, là ngỡng khống chế bắt buộc áp dụng, là dạng văn bản pháp quy kỹ thu t... TCXDVN 366 2006 Chỉ dẫn kỹ thu t công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng Karst 2.3.4 Các tiêu chuẩn về thi công cọc và nền móng công trình : TCXD 190 1996 Móng cọc tiết diện nhỏ Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCXD 206 1998 Cọc khoan nhồi Yêu cầu chất lợng thi công TCXD 245 2000 Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nớc TCXD 79 1980 Thi công và nghiệm thu công tác nền móng TCXD... đồng bộ và khả thi trong quá trình xây dựng từ thi t kế, thi công, nghiệm thu đối với công trình và trong tổng thể công trình 3 Phải sử dụng các số liệu đầu vào có liên quan đến điều kiện đặc thù Việt Nam đợc quy định trong các tiêu chuẩn xây dựng bắt buộc áp dụng thu c các lĩnh vực sau: a) Điều kiện tự nhiên, khí hậu ; b) Điều kiện địa chất, thu văn ; c) Phân vùng động đất , cấp động đất; 4 Tiêu chuẩn... pháp thí nghiệm hiện trờng TCXDVN 286 2003 Đóng và ép cọc Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCXDVN 326 2004 Cọc khoan nhồi Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu 2.3.5 Các tiêu chuẩn về thi công kết cấu gạch đá : 18 Tài liệu Bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình TCVN 6260 1997 Xi măng pooclăng hỗn hợp Yêu cầu kỹ thu t TCXD 324 2004 Xi măng xây trát TCXDVN 302 2004 Nớc trộn bê tông và vữa... giám sát thi công xây dựng công trình trên thị trờng trong nớc và quốc tế 2 Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thu t phải đáp ứng yêu cầu về an toàn, an ninh quốc gia, vệ sinh, sức khỏe con ngời, quy n và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan, bảo vệ động vật, thực vật, môi trờng và sử dụng hợp lý tài nguyên thi n nhiên 3 Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống quy chuẩn kỹ thu t của . sát thi công xây dựng công trình Chuyên đề 3 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, Điều kiện kỹ thu t thi công & nghiệm thu PGs Lờ Kiu Cú tham kho TS Trn Bỏ Vit v Th.s. Trn Thanh í Phần I I .quy. nớc. TCXD 79 1980 Thi công và nghiệm thu công tác nền móng. TCXD 88 1982 Cọc. Phơng pháp thí nghiệm hiện trờng. TCXDVN 286 2003 Đóng và ép cọc. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu. TCXDVN 326 2004. vào thi t kế và các quy định kỹ thu t để giám sát và nghiệm thu công việc. Việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc thực hiện theo nguyên tắc sau: Quy chuẩn là các quy định tối thi u, là ngỡng

Ngày đăng: 29/08/2014, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan