báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN

50 3.2K 10
báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN báo cáo thử việc ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN

TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL BÁO CÁO THỬ VIỆC Đề tài: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT Nhân viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYỀN THẢO Phòng : Thiết kế - Tối ưu 1 Trung tâm Điều hành Kỹ thuật – Viettel Telecom Hà Nội, tháng 9 năm 2008 NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG PHÒNG THIẾT KẾ TỐI ƯU ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - i - LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay công nghệ 2G vẫn chiếm thế chủ đạo trên thị trường thông tin di động của Việt Nam. Cuộc đua giữa các mạng di động ở nước ta đang diễn ra ngày càng quyết liệt. Cuộc đua này diễn ra không chỉ ở phạm vi phủ sóng, các loại hình dịch vụ mà chất lượng của mạng di động đã thực sự trở thành tiêu chí cạnh tranh chủ yếu giữa các mạng. Việc nghiên cứu để hiểu và cải thiện chất lượng phục vụ của hệ thống thông tin di động 2G vẫn là vấn đề mà các nhà cung cấp dịch vụ di động 2G đang quan tâm hàng ngày. Điều khiển công suất trong hệ thống GSM là vấn đề rất quan trọng. Vì vậy, vấn đề điều khiển công suất gọi đặc biệt được quan tâm hơn nữa. Trên cơ sở yêu cầu của thực tế, em đã tập trung tìm hiểu một số nội dung quan trọng trong hệ thống thông tin di động GSM đó là thuật toán điều khiển công suất. Các giải pháp được giới thiệu trong báo cáo bao gồm kiến thức tổng quan, lý thuyết cơ sở, thuật toán, bộ tham số điều khiển. Qua đây em xin trân trọng cảm ơn các anh chị phòng thiết kế tối ưu 1 và các anh chị của Trung tâm điều hành kỹ thuật Công ty Viettel Telecom đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thử việc này. - ii - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo DANH SÁCH HÌNH VẼ: DANH SÁCH BẢNG: - iii - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG PHÒNG THIẾT KẾ TỐI ƯU i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH SÁCH HÌNH VẼ: iii DANH SÁCH BẢNG: iii VIẾT TẮT vii PHẦN I: 8 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY 8 VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 8 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 8 2. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 9 2.1. Ngành nghề kinh doanh 9 2.2. Hoạt động kinh doanh hiện tại 9 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY VIETTEL 10 3.1. Mô hình tổ chức: 11 3.1.1 Ban Giám đốc: 11 3.1.2. Khối cơ quan Tổng Công ty: 12 3.1.3. Khối đơn vị sự nghiệp: 12 3.1.4. Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc: 12 3.1.5. Khối đơn vị hạch toán độc lập: 13 3.2. Nhân sự Tổng Công ty: 13 3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty: 13 3.4. Quan điểm định hướng phát triển của Tổng công ty 15 3.4.1. Kết hợp kinh tế với quốc phòng 15 3.4.2. Định hướng kinh doanh 15 3.4.3. Lấy yếu tố con người làm chủ đạo 15 4. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL 16 4.1. Quá trình hình thành và phát triển 16 4.2. Chức năng của Công ty Viễn thông Viettel 17 4.3. Nhiệm vụ của Công ty Viễn thông Viettel 18 4.3.1 Nhiệm vụ khai thác và kinh doanh: 18 4.3.2 Nhiệm vụ quản lý 19 - iv - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo 4.3.3 Nhiệm vụ chính 19 4.4. Mô hình tổ chức công ty Viễn thông Viettel Telecom 20 5. MÔ HÌNH TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, 21 TRUNG TÂM ĐHKT - CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL NĂM 2008 21 5.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của trung tâm điều hành kỹ thuật 21 5.1.1. Chức năng của Trung tâm ĐHKT 21 5.1.2. Nhiệm vụ của Trung tâm ĐHKT: 21 5.1.3. Quyền hạn và trách nhiệm của Trung tâm ĐHKT: 22 5.1.4. Mối quan hệ của Trung tâm ĐHKT: 23 5.2. Nhiệm vụ, mô hình phòng thiết kế tối ưu I (KV1) thuộc trung tâm ĐHKT 27 5.2.1. Nhiệm vụ 27 5.2.1.1. Ban Thiết kế: 27 5.2.1.2. Ban Tối Ưu: 27 5.2.2. Mô hình tổ chức 28 PHẦN 2: 29 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỬ VIỆC 29 ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT 29 2.1 Giới thiệu 29 2.2 Mô tả kỹ thuật 29 2.2.1 Mô tả chung: 29 2.2.2 Đối tượng của điều khiển công suất 30 2.3 Thuật toán điều khiển công suất của BTS: 31 2.3.1 Chuẩn bị dữ liệu đầu vào: 31 2.3.2 Lọc kết quả đo 33 2.3.3 Tính toán điều chỉnh mức công suất 34 2.4 Thuật toán điều khiển công suất của MS: 35 2.4.1 Chuẩn bị dữ liệu đầu vào: 35 2.4.2 Lọc kết quả đo 35 2.4.3 Tính toán điều chỉnh mức công suất 36 2.5 Thủ tục điều chỉnh 37 2.6 Điều khiển công suất AMR FR 38 - v - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo 2.6.1 Tổng quan 38 2.6.2 Thuật toán điều khiển công suất AMR FR 38 2.7 Điều chỉnh các tham số 39 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN 33 3.1 Mục tiêu điều chỉnh công suất: 33 3.3 Ví dụ điều chỉnh bộ lọc 34 3.4 Thử nghiệm thay đổi thông số điều khiển công suất tại HNI: 36 3.4.1 Mục đích thử nghiệm: 36 3.4.2 CÁC KPI 38 3.4.2.1 Xu thế của CDR theo ngày 38 3.4.2.3 SQI 38 40 - vi - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng anh Tiếng việt AMR Adaptive Multi Rate Thích ứng đa tốc độ BCCH Broadcast Control Channel Kênh quảng bá điều khiển C/I Carrier to Interference ratio Tỷ số sóng mang trên nhiễu DTX Discontinuous Transmission Truyền phát gián đoạn SDCCH Standalone Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng đứng 1 mình CNA Cellular Network Administration Quản lý mạng di động LRP Locating Reference point Điểm tham chiếu Locating - vii - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) trước đây là Tổng công ty Thiết bị Điện tử Thông tin, một doanh nghiệp nhà nước được thành lập ngày 1 tháng 6 năm 1989 theo nghị định số 58/ HĐBT. Ngày 20 tháng 6 năm 1989 Đại tướng Lê Đức Anh- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 189/QĐ-QP quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Công ty. Theo đó, Tổng Công ty Thiết bị Điện tử Thông tin trực thuộc Binh chủng thông tin liên lạc, là đơn vị sản xuất kinh doanh tổng hợp, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Ngày 27 tháng 7 năm 1993: Theo quyết định số 336/QĐ-BQP về việc thành lập lại doanh nghiệp nhà nước, Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin trực thuộc Bộ tư lệnh thông tin liên lạc với tên giao dịch quốc tế là SIGELCO. Ngày 14 tháng 7 năm 1995: Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin được đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội, tên giao dịch là Viettel, trở thành nhà khai thác bưu chính viễn thông thứ 2 tại Việt Nam. Ngày 19 tháng 4 năm 1996: Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được thành lập theo quyết định 522/ QĐ-BQP trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị là Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội, Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin 1 và Công ty điện tử Thiết bị Thông tin 2. Ngày 28 tháng 10 năm 2003: Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch là Viettel Corporation, tên viết tắt là Viettel. Năm 2004: Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trên toàn quốc với mạng Viettel Mobile 098. Ngày 6 tháng 4 năm 2005: Theo quyết định số 45/2005/QĐ- BQP, Công ty Viễn thông Quân đội được chuyển thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng, tên giao dịch bằng tiếng Anh là VIETTEL CORPORATION, tên viết tắt là Viettel. Trụ sở chính: Số 1, Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (84) 2556789 Fax: (84) 2996789 - 8 - [...]... Huyền Thảo 5.2.2 Mô hình tổ chức PHÒNG TKTU 1 Ban Tối Ưu Nhóm tối ưu 1 Ban Thiết Kế Nhóm tối ưu … - 28 - Nhóm tối ưu 5 Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỬ VIỆC ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Định nghĩa Điều khiển công suất BTS (MS) là công suất BTS (MS) được điều khiển trong suốt quá trình kết nối 2.1.2 Mục đích:  Duy trì kết nối với giá trị chất lượng và... nền toàn mạng (I)  Giảm công suất tiêu thụ: - Khi điều khiển công suất BTS (MS) được sử dụng trên tất cả các BTS (MS) trong mạng, tổng số công suất phát sẽ giảm khi so sánh với không được điều khiển công suất Điều này cho thấy nhiễu đồng kênh và nhiễu cận kênh đường downlink trong mạng giảm - Trong trường hợp bị mất điện nguồn, trạm phát sẽ phải sử dụng nguồn ắcquy dự phòng Khi điều khiển công suất BTS... không có điều khiển công suất trên các kênh này - REGINDL: là thời gian giữa 2 lần điều chỉnh công suất – đơn vị là chu kỳ khung SACCH (n*480 (ms)) 2.2.2 Đối tượng của điều khiển công suất Đối tượng của thuật toán điều khiển công suất là sự xắp xếp điều động công suất ra của trạm BTS sao cho cường độ tín hiệu thu được ở mọi MS được điều khiển bởi BTS Công suất đầu ra BTS và cường độ tín hiệu trong MS... kế, điều chỉnh tham số mạng đề tối ưu chất lượng và dung lượng mạng; - Quy hoạch và định cỡ tài nguyên vô tuyến; - Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ thiết kế và tối ưu cho các TT KTVT tỉnh/tp trong khu vực; - Đưa ra các định hướng, khuyến nghị tối ưu tổng thể và xuyên suốt thống nhất trên toàn mạng - 27 - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo 5.2.2 Mô hình tổ chức PHÒNG TKTU 1 Ban Tối Ưu Nhóm tối ưu 1... phát công suất thấp và khi MS có rxqual cao, BTS phát công suất cao Rxqual càng cao thì công suất phát càng cao và ngược lại Nếu chỉ xét trong phạm vi 1 cell thì công suất tăng kéo theo C/I tăng, nhưng trong phạm vi nhiều cell cạnh nhau thì công suất cao sẽ làm tăng nhiễu do ảnh hưởng giữa các cell xung quanh -> C/I giảm 2.3 Thuật toán điều khiển công suất của BTS: Do thuật toán điều khiển công suất. .. bảo việc cung cấp dịch vụ của Công ty được thông suốt, an toàn, hiệu quả, chính xác và kịp thời; - 21 - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo 2 Quản lý, điều hành thống nhất việc khai thác; giám sát hoạt động của toàn mạng lưới, phát hiện sự cố và trực tiếp điều hành tổ chức ƯCTT trên toàn quốc đảm bảo mạng lưới thông tin được thông suốt; 3 Điều hành công tác xây lắp phát triển mạng truy nhập, mạng. .. giảm công suất phát thấp hơn nữa (min) Ngược lại, khi kết nối có tổn hao đường truyền cao (phần bên phải của hình), BTS sẽ phát tại mức công suất tối đa cho phép đối với cell Công suất phát lúc này không thể tăng hơn nữa mặc dù cường độ tín hiệu nhận được ở MS thấp (max) Việc điều khiển ở đây là không tuyến tính mà theo hình bậc thang Mức điều chỉnh công suất bị giới hạn trong khoảng 0 – 30dB - 30 - Báo. .. thì công suất tiêu thụ ắcquy sẽ giảm và thời gian thoại sẽ có thể tăng lên tối đa o Tăng khả năng sử dụng lại tần số trong mạng (kết hợp cùng với nhảy tần và phát không liên tục DTX) 2.2 Mô tả kỹ thuật 2.2.1 Mô tả chung: - Điều khiển công suất được thực hiện trên kênh TCH và SDCCH (bật tham số SDCCHREG) - 29 - Báo cáo thử việc - Nguyễn Thị Huyền Thảo Toàn bộ TS trên kênh BCCH được phát với công suất tối. .. kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn - 13 - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo thông thực sự Năm 1997, TCT chính thức thiết lập mạng bưu chính công cộng với dịch vụ phát hành báo chí, cung cấp dịch vụ trung kế vô tuyến Năm 1998-1999, TCT triển khai thử nghiệm và chính thức kinh doanh dịch vụ trung kế vô tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội Nghiên cứu và xây dựng dự án xin phép thử nghiệm dịch vụ điện... tầng mạng; sử dụng tối ưu tài nguyên mạng, các nguồn lực của toàn trung tâm một cách hiệu quả và thống nhất trên toàn mạng đảm bảo phục vụ tốt các nhiệm vụ kinh doanh của Công ty + Quản lý các công tác Tài chính, Tổ chức Lao động tiền lương, kế hoạch, hành chính, công tác chính trị tư tưởng tại Trung tâm theo phân cấp của Công ty 3 Điều hành: Chỉ đạo, điều hành, đôn đốc và kiểm tra, giám sát, công tác . ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN 33 3.1 Mục tiêu điều chỉnh công suất: 33 3.3 Ví dụ điều chỉnh bộ lọc 34 3.4 Thử nghiệm thay đổi thông số điều khiển công suất tại HNI:. Điều khiển công suất AMR FR 38 - v - Báo cáo thử việc Nguyễn Thị Huyền Thảo 2.6.1 Tổng quan 38 2.6.2 Thuật toán điều khiển công suất AMR FR 38 2.7 Điều chỉnh các tham số 39 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN. TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL BÁO CÁO THỬ VIỆC Đề tài: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT Nhân viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYỀN THẢO Phòng : Thiết kế - Tối ưu 1 Trung

Ngày đăng: 29/08/2014, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG PHÒNG THIẾT KẾ TỐI ƯU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ:

  • DANH SÁCH BẢNG:

  • VIẾT TẮT

  • PHẦN I:

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY

  • VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

  • 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • 2. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY

  • 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY VIETTEL

  • 4. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL

  • 5. MÔ HÌNH TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ,

  • TRUNG TÂM ĐHKT - CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL NĂM 2008

  • PHẦN 2:

  • CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỬ VIỆC

  • ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT

  • CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan