Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kỹ thuật chế biến nấu ăn

42 5.4K 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kỹ thuật chế biến nấu ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT Lời mở đầu Hàng nghìn đời nay, từ khi xã hội loài người ra đời và quá trình tồn tại, phát triển, con người được trưởng thành và ngày càng hoàn thiện từ vóc dáng, sức khoẻ đến tư duy phát triển, từ thời kì đồ đá đến đồ đồng và ngày nay là thời đại vũ trụ. Đó là quá trình con người luôn được đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn sự thoả mãn về cuộc sống, mà trước hết là các nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần. Nghiên cứu về sự hình thành, tồn tại và phát triển của xã hội loài người, hai nhà bác học vĩ đại của thế giới cuối thế kỷ XIX Các Mác và Ăngghen đã khẳng định, xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển, trước hết phải đáp ứng các nhu cầu về ăn, ở, mặc, đi lại, học hành rồi mới đến các nhu cầu khác. Như vậy, nhu cầu về ăn, trước hết là nhu cầu để tồn tại và phát triển. Ở Việt Nam ta, từ nghìn năm xưa các cụ đã dạy rằng “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là trước hết phải có ăn thì mới nghĩ và làm các việc khác. Để có ăn, con người phải sản xuất để làm ra của cải vật chất, trước hết đảm bảo ăn đủ, ăn no, sau đó là nhu cầu ăn ngon. Xã hội càng phát triển, nhu cầu ăn ngon ngày càng đòi hỏi cao hơn. Muốn ăn ngon phải biết cách làm, biết chế biến, phải có tay nghề cao trong phục vụ ăn uống. Nấu ăn là một nghề, nấu ăn là một công việc bình thường diễn ra hàng ngày của mọi gia đình. Song để nấu ra những món ăn ngon, hợp về sinh, hợp khẩu vị, đủ chất dinh dưỡng, thực ăn được sắp xếp, trình bày trông ngon mắt, màu sắc hấp dẫn, hương vị quyến rũ…, đạt được như vậy thì nấu ăn cũng là một nghệ thuật, cũng phải được học hành, phải trải qua nhiều kinh nghiệm và có kiến thức toàn diện, không chỉ kiến thức về nấu ăn, mà phải có óc thẩm mỹ, tư duy hình tượng mang tính nghệ thuật cao và phải có kiến thức về khoa học tâm lý. Trong xã hội nước ta hiện nay, đời sống xã hội có bước cải thiện đáng kể, đại đa số nhân dân có cuộc sống no đủ, do vậy, nhu cầu được ăn ngon là một đòi hỏi tất yếu của toàn xã hội, nhất là những gia đình giàu có, những thành phố, thị xã, của mọi lưa tuổi, giới tính. Nhu cầu ăn ngon không chỉ trong những ngày lễ tết, tiệc tùng, cưới hỏi, tiếp khách, giao lưu gặp mặt…, mà đã trở thành nhu cầu hàng ngày của mỗi gia đình và cả xã hội. Nhu cầu đó cũng phản ánh rõ nét sự phát triển của đất nước, nó đồng hành với sự tiến bộ của xã hội, thể hiện nét văn hoá trong nhu cầu ẩm thực của mọi gia đình và toàn xã hội, đó là nếp sống trong văn hoá ẩm thực của con người. Ẩm thực là một nét văn hoá góp phần tạo nên bản sắc văn hoá của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong một quốc gia, mỗi vùng miền khác nhau có bẳn sắc văn hoá đặc trưng riêng và như vậy, văn hoá ẩm thực của có sắc thái riêng. Có thể ví von rằng, làm nghề sư phạm là để truyền đạt, trang bị và “nuôi dưỡng” có người về tri thức, về tâm hồn, thì làm nghề nấu ăn để cung cấp và “nuôi dưỡng” con người về mặt thể chất, đó là hai nghề cao quý để xây dựng, “nuôi dưỡng con người phát triển đẩy đủ cả về thể chất và tinh thần. Nhận thức rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của nghề nấu ăn, yêu thích nghệ thuật trong bản sắc văn hoá ẩm thực của dân tộc, nên em đã chon nghề nấu ăn, theo học “ngành kỹ thuật chế biến nấu ăn” của Trường Trung cấp nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội, với hy vọng mang kiến thức tiếp thu tại Nhà trường để phục vụ xã hội, phục vụ gia đình, góp phần giữ gìn và phát triển văn hoá ẩm thực trong bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Bản thân em hiện đang công tác trong quân đội, học tập nghề nấu ăn để phục vụ bộ đội ăn uống ngày càng tốt hơn, để bộ đội khoẻ mạnh, dẻo dai, góp phần nâng cao sức mạnh sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống... Trong sự phát triển chung của xã hội, điều kiện đời sống bộ đội được không ngừng nâng lên, thì càng đòi hỏi không chỉ “ăn đủ” mà còn phải “ăn ngon” (ngon mắt ngon mũingon miệng), cho nên công tác nuôi dưỡng bộ đội của đội ngũ nhân viên nấu ăn cũng đòi hỏi ngày càng nâng cao. Trong quá trình học tập tại trường, được sự giúp đỡ, dạy bảo tận tình của các thầy cô, em đã được trang bị một lượng kiến thức cần thiết, bổ ích để sau này vận dụng vào trong thực tế công tác tại đơn vị. Sau 2 tháng được nhà trường cho đi thực tế, được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của chỉ huy các cấp, của đội ngũ cán bộ, nhân viên quân nhu đơn vị, em đã tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm và củng cố lại kiến thức đã học, từ thực tế e đã học hỏi được rất nhiều. Đặc biệt là em đã học hỏi một số kinh nghiệm về “phương pháp chế biến món ăn Á – Âu”. Và còn thu hoạch thêm một số điều về công tác nấu ăn bảo đảm phục vụ cho bộ đội, bởi công tác nấu ăn là một trong những nhân tố có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang. Những điều này em đã được học hỏi khi thực tập tại bếp khu C, phòng Hậu cần, Cục 16. Với những kiến thức đã được đào tạo, cùng với những kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình thực tập sẽ là nền tảng vững chắc để e nâng cao trình độ tay nghề, phục vụ thiết thực cho quá trình làm việc sau này. Báo cáo thực tập có độ dài 42 trang, được kết cấu thành bốn phần: Phần I: Quan sát và nhận xét: 9 trang; Phần II: Tổ chức sản xuất chế biến: 11 trang; Phần III: Vận dụng so sánh thực trạng và kiến thức đã học: 19 trang; Phần IV: Nhận xét, đánh giá: 02 trang; Phần V: Một số kiến nghị: 02 trang;

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 I. QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT Lời mở đầu Hàng nghìn đời nay, từ khi xã hội loài người ra đời và quá trình tồn tại, phát triển, con người được trưởng thành và ngày càng hoàn thiện từ vóc dáng, sức khoẻ đến tư duy phát triển, từ thời kì đồ đá đến đồ đồng và ngày nay là thời đại vũ trụ. Đó là quá trình con người luôn được đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn sự thoả mãn về cuộc sống, mà trước hết là các nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần. Nghiên cứu về sự hình thành, tồn tại và phát triển của xã hội loài người, hai nhà bác học vĩ đại của thế giới cuối thế kỷ XIX - Các Mác và Ăngghen - đã khẳng định, xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển, trước hết phải đáp ứng các nhu cầu về ăn, ở, mặc, đi lại, học hành rồi mới đến các nhu cầu khác. Như vậy, nhu cầu về ăn, trước hết là nhu cầu để tồn tại và phát triển. Ở Việt Nam ta, từ nghìn năm xưa các cụ đã dạy rằng “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là trước hết phải có ăn thì mới nghĩ và làm các việc khác. Để có ăn, con người phải sản xuất để làm ra của cải vật chất, trước hết đảm bảo ăn đủ, ăn no, sau đó là nhu cầu ăn ngon. Xã hội càng phát triển, nhu cầu ăn ngon ngày càng đòi hỏi cao hơn. Muốn ăn ngon phải biết cách làm, biết chế biến, phải có tay nghề cao trong phục vụ ăn uống. Nấu ăn là một nghề, nấu ăn là một công việc bình thường diễn ra hàng ngày của mọi gia đình. Song để nấu ra những món ăn ngon, hợp về sinh, hợp khẩu vị, đủ chất dinh dưỡng, thực ăn được sắp xếp, trình bày trông ngon mắt, màu sắc hấp dẫn, hương vị quyến rũ…, đạt được như vậy thì nấu ăn cũng là một nghệ thuật, cũng phải được học hành, phải trải qua nhiều kinh nghiệm và có kiến thức toàn diện, không chỉ kiến thức về nấu ăn, mà phải có óc thẩm mỹ, tư duy hình tượng mang tính nghệ thuật cao và phải có kiến thức về khoa học tâm lý. Trong xã hội nước ta hiện nay, đời sống xã hội có bước cải thiện đáng kể, đại đa số nhân dân có cuộc sống no đủ, do vậy, nhu cầu được ăn ngon là một đòi hỏi tất yếu của toàn xã hội, nhất là những gia đình giàu có, những thành phố, thị xã, của mọi lưa tuổi, giới tính. Nhu cầu ăn ngon không chỉ trong những ngày lễ tết, tiệc tùng, cưới hỏi, tiếp khách, giao lưu gặp mặt…, mà đã trở thành nhu cầu hàng ngày của mỗi gia đình và cả xã hội. Nhu cầu đó cũng phản ánh rõ nét sự phát triển của 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 đất nước, nó đồng hành với sự tiến bộ của xã hội, thể hiện nét văn hoá trong nhu cầu ẩm thực của mọi gia đình và toàn xã hội, đó là nếp sống trong văn hoá ẩm thực của con người. Ẩm thực là một nét văn hoá góp phần tạo nên bản sắc văn hoá của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong một quốc gia, mỗi vùng miền khác nhau có bẳn sắc văn hoá đặc trưng riêng và như vậy, văn hoá ẩm thực của có sắc thái riêng. Có thể ví von rằng, làm nghề sư phạm là để truyền đạt, trang bị và “nuôi dưỡng” có người về tri thức, về tâm hồn, thì làm nghề nấu ăn để cung cấp và “nuôi dưỡng” con người về mặt thể chất, đó là hai nghề cao quý để xây dựng, “nuôi dưỡng con người phát triển đẩy đủ cả về thể chất và tinh thần. Nhận thức rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của nghề nấu ăn, yêu thích nghệ thuật trong bản sắc văn hoá ẩm thực của dân tộc, nên em đã chon nghề nấu ăn, theo học “ngành kỹ thuật chế biến nấu ăn” của Trường Trung cấp nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội, với hy vọng mang kiến thức tiếp thu tại Nhà trường để phục vụ xã hội, phục vụ gia đình, góp phần giữ gìn và phát triển văn hoá ẩm thực trong bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Bản thân em hiện đang công tác trong quân đội, học tập nghề nấu ăn để phục vụ bộ đội ăn uống ngày càng tốt hơn, để bộ đội khoẻ mạnh, dẻo dai, góp phần nâng cao sức mạnh sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống Trong sự phát triển chung của xã hội, điều kiện đời sống bộ đội được không ngừng nâng lên, thì càng đòi hỏi không chỉ “ăn đủ” mà còn phải “ăn ngon” (ngon mắt- ngon mũi-ngon miệng), cho nên công tác nuôi dưỡng bộ đội của đội ngũ nhân viên nấu ăn cũng đòi hỏi ngày càng nâng cao. Trong quá trình học tập tại trường, được sự giúp đỡ, dạy bảo tận tình của các thầy cô, em đã được trang bị một lượng kiến thức cần thiết, bổ ích để sau này vận dụng vào trong thực tế công tác tại đơn vị. Sau 2 tháng được nhà trường cho đi thực tế, được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của chỉ huy các cấp, của đội ngũ cán bộ, nhân viên quân nhu đơn vị, em đã tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm và củng cố lại kiến thức đã học, từ thực tế e đã học hỏi được rất nhiều. Đặc biệt là em đã học hỏi một số kinh nghiệm về “phương pháp chế 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 biến món ăn Á – Âu”. Và còn thu hoạch thêm một số điều về công tác nấu ăn bảo đảm phục vụ cho bộ đội, bởi công tác nấu ăn là một trong những nhân tố có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang. Những điều này em đã được học hỏi khi thực tập tại bếp khu C, phòng Hậu cần, Cục 16. Với những kiến thức đã được đào tạo, cùng với những kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình thực tập sẽ là nền tảng vững chắc để e nâng cao trình độ tay nghề, phục vụ thiết thực cho quá trình làm việc sau này. Báo cáo thực tập có độ dài 42 trang, được kết cấu thành bốn phần: Phần I: Quan sát và nhận xét: 9 trang; Phần II: Tổ chức sản xuất chế biến: 11 trang; Phần III: Vận dụng so sánh thực trạng và kiến thức đã học: 19 trang; Phần IV: Nhận xét, đánh giá: 02 trang; Phần V: Một số kiến nghị: 02 trang; 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 1. Vị trí đặc điểm của nhà ăn quân đội: Đơn vị 161 là đơn vị quân đội thuộc Bộ Quốc phòng, đóng quân tại địa chỉ số 152 đường Trường Chinh, phường Khương Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, được thành lập ngày 25/09/1981 theo quyết định của Bộ Quốc phòng. Là một đơn vị làm công tác huấn luyện, sắn sàng chiến đấu và phục vụ quân đội. Cũng như các đơn vị khác trong toàn quân, đơn vị 161 được tổ chức rất chặt chẽ, biên chế tinh gọn, có các phòng, ban, bộ phận làm việc với nhiều chuyên môn khác nhau, thời gian làm việc căng thẳng, kéo dài, có những thời điểm phải trực sẵn sàng chiến đấu 24/24 giờ. Hầu hết cán bộ, nhiên viên, chiến sỹ làm nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu, huấn luyện - những hoạt động lao đông đặc biệt - do vậy lượng ca lo tiêu hao trong hoạt động hàng ngày rất lớn, đòi hỏi sự bù đắp năng lượng thích hợp để bộ đội có đủ sức khoẻ để làm việc lâu dài trong điều kiện căng thẳng, vất vả. Điều đó đòi hỏi công tác phục vụ ăn uống, bảo đảm sức khoẻ cho bộ đội là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và ngày càng cao hơn. Cơ quan phục vụ bảo đảm về ăn uống là phòng Hậu cần, cụ thể là bộ phận bếp cơ quan (bếp khu C), công việc chủ yếu là phục vụ công tác nuôi dưỡng bộ đội thường xuyên, phục vụ ăn uống hàng ngày. Ngoài ra còn phục vụ các buổi liên hoan, tiếp khách của đơn vị và đơn vị bạn trong cùng khu với các hình thức: tiệc mặn, tiệc đứng…, theo yêu cầu của chỉ huy đơn vị giao hoặc nhu cầu của các phòng, ban, cá nhân trong đơn vị và đơn vị bạn (các nhu cầu này phải được sự nhất trí cho phép của người chỉ huy có thẩm quyền). 2. Bộ máy tổ chức: - Cơ cấu tổ chức của đơn vị như sau: Chỉ huy đơn vị Các phòng, ban khối làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Các phòng khối tham mưu, bảo đảm, trong đó có phòng Hậu cần. Phòng Hậu cần bao gồm các ban, bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, trong đó bộ phận bảo đảm ăn uống là cơ quan quân nhu (chỉ đạo chuyên môn) và bếp khu C. 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 - Ta có thể phác họa cơ cấu tổ chức bộ máy đơn vị như sau: Lao động trong bếp gồm 22 người mỗi người đảm nhiệm một công việc cụ thể theo sự phân công, giao nhiệm vụ của chỉ huy đơn vị, thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao tuân theo mệnh lệnh của người chỉ huy và nguyên tắc, chế độ quy định của ngành Hậu cần quân đội. 3. Chức năng nhiệm vụ: 3.1. Đặc điểm, nhiệm vụ của bếp ăn tập thể trong quân đội: * Đặc điểm: - Bảo đảm bữa ăn thường xuyên trong đơn vị thường theo một kế hoạch tương đối ổn định. - Tiêu chuẩn tiền ăn và định lượng lương thực, thực phẩm theo quy định thống nhất. - Số người ăn và số người phục vụ cũng được quy định thống nhất theo tỷ lệ. Các mối quan hệ trong nhà ăn, nhà bếp được xác định rõ ràng như quan hệ trong nội bộ và với toàn đơn vị. * Nhiệm vụ: - Tổ chức bảo đảm thường xuyên chất lượng bữa ăn theo yêu cầu khoa học ăn uống. Phải trên cơ sở tiêu chuẩn chế độ và định lượng quy định cho từng đối CHỈ HUY CÁC PHÒNG, BAN NGHIỆP VỤ CÁC PHÒNG, BAN BẢO ĐẢM ĐƠN VỊ KÈM THEO PHÒNG HẬU CẦNĐƠN VỊ KÈM THEO ĐƠN VỊ KÈM THEO BAN QUÂN NHU BẾP KHU C 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 tượng. Bếp ăn phải cung cấp tối đa về nhu cầu nhiệt lượng, các chất dinh dưỡng trong qúa trình hoạt động và bảo đảm sự phát triển của cơ thể. 3.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà ăn quân đội: Chức năng của nhà ăn trong quân đội là phục vụ ăn uống, một nội dung trong bảo đảm sinh hoạt cho bộ đội. Đối tượng phục vụ ăn uống là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan chiến sỹ, công nhân viên chức quốc phòng trong biên chế của đơn vị, ngoài ra còn phục vụ khách và các đối tượng khác. Phục vụ ăn uống trong nhà ăn quân đội thực hiện theo tiêu chuẩn chế độ quy định; thời gian ăn được xác định cụ thể và có tính ổn định. Nhà ăn quân đội có các nhiệm vụ cụ thể sau: - Tiếp nhận bảo quản lương thực, thực phẩm, chất đốt, trang thiết bị nhà ăn để bảo đảm ăn uống cho đơn vị. - Chế biến, nấu ăn, phục vụ ăn uống kịp thời, chất lượng tốt và tiến hành tăng gia sản xuất cải thiện đời sống. - Tham gia xây dựng đơn vị nuôi quân giỏi, quản lý quân nhu tốt. 3.3. Chức trách, nhiệm vụ cá nhân: * Bếp trưởng: Bếp trưởng là nhân viên quân nhu của đơn vị, chịu sự quản lý, chỉ huy của thủ trưởng đơn vị, sự chỉ đạo của trưởng phòng Hậu cần. Bếp trưởng là người chỉ huy cao nhất của bếp nuôi quân, có nhiệm vụ tổ chức bảo đảm ăn uống phục vụ bộ đội trong mọi điều kiện học tập, huấn luyện, làm nghiệp vụ chuyên môn, trong sẵn sàng chiến đấu, hành quân dã ngoại, trong thời bình và thời chiến. Nắm vững quân số ăn hàng ngày, tiêu chuẩn ăn của các đối tượng; chỉ đạo quản lý bếp xây dựng thực đơn ăn hàng ngày, trong tuần và dự kiến thực đơn hàng tháng. Bếp trưởng chịu trách nhiệm trước lãnh đạo chỉ huy đơn vị, trực tiếp là chủ nhiệm hậu cần trong công tác quản lý, chỉ huy bếp, thường xuyên báo cáo về tình hình mọi mặt, đề xuất, tham mưu với chỉ huy cấp trên về tình trạng phục vụ, bảo đảm ăn uống, những thuận lợi, khó khăn, đề xuất kiến nghị giải pháp thực hiện. 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 Làm tốt công tác quản lý bếp, tổ chức, kiểm tra việc xuất nhập lương thực, thực phẩm hàng ngày tại nhà kho, bếp. Quản lý trang bị vật chất của bếp, dụng cụ cấp dưỡng, bảo đảm sạch sẽ, có độ bền cao, thực hành tiết kiệm chống thất thoát, tham ô hoặc thiếu trách nhiệm trong bảo quản, sử dụng. Thường xuyên chỉ đạo, bồi dưỡng, kiểm tra việc cải tiến kỹ thuật chế biến, kỹ thuật nấu ăn tại bếp của các nhân viên thuộc quyền. Tổ chức tốt phong trào thi đua “Ngành hậu cần Quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy” và phong trào “Nuôi quân giỏi, quản lý tốt” do trên phát động. Bản thân phải gương mẫu thực hiện và thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhân viên chấp hành đúng nội quy, chế độ công tác của nhà ăn, nhà bếp. Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ chế biến, nấu ăn, không ngừng nâng cao chất lượng và thường xuyên cải tiến bữa ăn cho bộ đội, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong mọi tình huống. Xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong nội bộ bếp nuôi quân và trong đơn vị; lắng nghe ý kiến góp ý của cấp trên và đồng đội; có tinh thần trách nhiệm cao trong phục vụ bộ đội với phương châm “Nuôi quân nuôi cả nhiệt tình; Quân ăn chưa đủ thì mình chưa vui”. * Quản lý: Quản lý bếp ăn là nhân viên hậu cần của đơn vị, chịu sự chỉ đạo, quản lý của chỉ huy đơn vị, của chủ nhiệm hậu cần mà trực tiếp của trưởng ban quân nhu và bếp trưởng. Có nhiệm vụ thực hiện các nội dung công tác nhằm đảm bảo tốt công tác phục vụ ăn uống của bộ đội theo định mức tiêu chuẩn quy định của Bộ Quốc phòng. Hàng ngày nắm vững quân số báo ăn, tiêu chuẩn, định lượng, mức ăn của các đối tượng; lập kế hoạch ăn uống, xây dựng thực đơn hàng ngày, hàng tuần và dự kiến thực đơn hàng tháng, nhằm bảo đảm đủ tiêu chuẩn và khẩu phần ăn theo quy định và chất lượng ăn cho bộ đội. Tính toán nu cầu, tổ chức tiếp nhận, mua sắm, nhập, xuất vật chất quân nhu theo phân cấp. Kiểm tra chỉ đạo việc chế biến, cải tiến kỹ thuật nấu ăn, duy trì thực hiện nội qua nhà ăn, nhà bếp. 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 - Quản lý sử dụng kinh phí, tiền ăn, kinh phí thu từ tăng gia sản xuất, chăn nuôi và các nguồn kinh phí khác đúng quy định. - Thực hiện đầy đủ các mặt công tác chuyên môn của quản lý: + Vào sổ nhập, xuất lương thực, thực phẩm, số nhật ký tài chính. + Tài chính công khai hàng ngày, khoá sổ cuối tháng, kết sổ cuối năm. + Thanh quyết toán kinh phí tiền ăn và các khoản kinh phí khác theo qui định + Thực hiện đúng chế độ bàn giao khi thay đổi nhân viên quản lý. - Tổ chức quản lý, sử dụng có hiệu quả mọi cơ sở vật chất quân nhu, thực hành tiết kiểm, chống thất thoát, hỏng hóc, tham ô, lãng phí. Hàng tháng nắm chắc kết quả nuôi dưỡng bộ đội để báo cáo chỉ huy đơn vị bình xét kết quả phong trào thi đua xây dựng bếp nuôi quân giỏi quản lý quân nhu tốt. - Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong mọi tình huống. * Nhân viên nấu ăn: - Nhân viên nấu ăn là nhân viên quân nhu, dưới quyền chỉ huy, quản lý của bếp trưởng, có nhiệm vụ thực hiện mọi mặt công tác của bếp như chế biến, nấu ăn, nhà bàn theo sự phân công của bếp trưởng, góp phần phục vụ bộ đội ăn uống trong mọi tình huống. - Nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công, hướng dẫn của bếp trưởng, đoàn kết thống nhất, giúp đỡ nhau để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện đầy đủ các chế độ, tiêu chuẩn, nội qui nhà ăn, nhà bếp. Tích cực tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí mọi vật chất trang bị quân nhu tại bếp. - Trực tiếp chế biến, nấu ăn tại bếp. Có nghĩa vụ báo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến, nấu ăn, phục vụ bộ đội. - Có trách nhiệm trong bảo quản, giữ gìn các trang bị, dụng cụ cấp dưỡng, thực hiện nghiêm chế độ bàn giao dụng cụ cấp dưỡng giữa các ca trực. - Có tinh thần, thái đội phục vụ tận tình, chu đáo với tinh thần “Ăn ngon đâu phải thêm tiền, cũng tiêu chuẩn ấy cộng thêm nhiệt tình”. 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 - Thường xuyên gương mẫu chấp hành, nhắc nhở mọi người nghiêm chỉnh thực hiện nội quy nhà ăn, nhà bếp. Xây dựng nếp sống văn minh, chính quy trong phục vụ ăn uống. - Tích cực tự giác học tập, học hỏi lẫn nhau, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng phục vụ ăn uống cho đơn vị. Sơ đồ cán bộ, nhân viên bếp nuôi quân 4. Hoạt động những năm gần đây: Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ và có hiệu quả của cấp ủy, chỉ huy phòng Hậu cần, Bếp ăn khu thuộc phòng Hậu cần, đơn vị 161 trong 5 năm qua luôn bảo đảm thực hiện tốt công tác bảo đảm ăn uống cho đơn vị và đơn vị bạn, luôn được cơ quan cấp trên, Chỉ huy và cán bộ, nhân viên trong đơn vị đánh giá cao. Bếp luôn đạt danh hiệu “Đơn vị tiên tiến”, là một trong bếp ăn tiêu biểu của của Quân đội, tiêu biểu cho phong trào “Xây dựng đơn vị nuôi quân giỏi, quản lý quân nhu tôt” của đơn vị (năm 2011 được tặng Cờ thi đua dành cho đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua 2007-2010). Các nhân viên tham gia các hội thi và thi tay nghề đạt kết quả tốt, nhiều đồng chí được khen thưởng. Quá trình thực hiện nhiệm vụ, có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng công tác phục vụ bộ đội. BẾP TRƯỞNG TRỰC BAN QUẢN LÝ NV Nấu sáng NV Đứng bếp chính NV Chế biến chính NV Đứng bếp phụ NV Phục vụ bàn NV Tạp vụ 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 II. TỔ CHỨC, SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN. Tổ chức lao động trong bếp ăn là hệ thống các biện pháp sử dụng có kế hoạch và hợp lý nhất sức lao động của các nhân viên phục vụ để sử dụng triệt để thời gian lao động nhằm tăng năng suất lao động và chất lượng phục vụ bộ đội. Trong khoảng thời gian 02 tháng tôi nhận thấy công việc tổ chức sản xuất tại đơn vị nổi lên một số nét như sau. 1. Tổ chức sản xuất: Nguyên tắc tổ chức lao động trong bếp ăn: 1.1. Tổ chức lao động dựa trên cơ sở những kiến thức khoa học kỹ thuật ăn uống và những kinh nghiệm tiên tiến đã được phổ cập rộng rãi, để áp dụng những thành tựu đó vào sản xuất bữa ăn. 1.2. Tổ chức kết hợp giữa kỹ thuật và con người trong quá trình sản xuất. 1.3. Đảm bảo sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lao động và trang thiết bị dụng cụ, lương thực thực phẩm và chất đốt trong bếp ăn. Không ngừng nâng cao năng xuất lao động. 1.4. Tạo ra những điều kiện đảm bảo và việc giữ gìn sức khỏe cho người lao động. Giáo dục ý thức lao động tự giác cho mọi nguời trong bếp ăn. 1.5. Bảo đảm an toàn tuyệt đối trong quá trình lao động. Kế hoạch tổ chức sản xuất bữa ăn: Kế hoạch tổ chức sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất (sức lao động, công cụ lao động) một cách cân đối và hợp lý trong phạm vi bếp ăn theo kế hoạch đã được định trước. Nhiệm vụ tổ chức sản xuất trong bếp ăn: - Phải đảm bảo đủ về số, chất lượng sản phẩm ăn uống, đảm bảo mức tối đa các chất dinh dưỡng và nhiệt lượng trên cơ sở tiêu chuẩn định lượng của từng đối tượng. - Xác định đúng đắn các mối quan hệ trong quá trình sản xuất giữa các tổ, bộ phận thành một dây chuyền thống nhất thực hiện tốt kế hoạch ăn uống đã đặt ra. - Tổ chức sản xuất hợp lý, chú ý các nhân tố, đặc điểm từng loại lương thực thực phẩm, chế độ làm việc của từng đơn vị. 10 [...]... phân công; chế biến, nấu ăn bảo đảm chất lượng tốt theo thực đơn, không được tùy ý thay đổi * Chế độ kiểm thực ba bước: Để bảo đảm vệ sinh, an toàn trong ăn uống trước hết phải bảo đảm vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm, thức ăn, nước uống Biện pháp để tiến hành là thực hiện chặt chẽ chế độ kiểm thực ba bước: kiểm tra lương thực thực phẩm trước khi nhập kho, trước khi xuất để nấu ăn, thức ăn nấu xong... dưỡng nâng cao tay nghề Nhân viên nấu ăn đảm nhiệm các ca, như sau mỗi ca thông thường = 02 người Nấu sáng: do một người đảm nhiệm (quân số ăn ít) Nấu chính: nấu các món ăn chính Phụ nấu: hỗ trợ ca nấu chính Chế biến: sơ chế lương thực thực phẩm Nhà bàn: thực hiện công tác bày bàn, phục vụ bộ đội, khi bộ đội ăn tập trung thì sử dụng cả người của các ca khác Cơ động: thực hiện các nhiệm vụ còn lại, sẵn... trước khi bộ đội ăn Cụ thể: 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 Chỉ nhập vào kho những vật phẩm bảo đảm yêu cầu về chất lượng để bảo quản và nấu ăn được Những thực phẩm đã ôi thiu, chất lượng kém không dùng để nấu ăn cho bộ đội Tiến hành nhập, xuất phải thực hiện giao nhận tay ba Thức ăn, nước uống do nhân viên, chiến sỹ chế biến, nấu xong trước khi cho bộ đội ăn cũng phải được... cho ăn uống * Chế độ ăn uống theo khoa học: Bảo đảm ăn uống theo khoa học là phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu về nhiệt lượng, dinh dưỡng, bố trí thời gian ăn, cơ cấu bữa ăn hợp lý, thực hiện ăn nóng, uống sôi Thực hiện chế độ này phải: Bảo đảm ăn uống phải trên cơ sở tiền ăn của các đối tượng, sử dụng có hiệu quả tiền ăn Nhân viên, chiến sỹ nấu ăn khi tiếp nhận lương thực, thực phẩm cho nhu cầu bảo đảm ăn. .. định lượng lương thực, thực phẩm, tiền ăn theo quy định hiện hành, tăng thêm (nếu có); công khai hàng ngày, sử dụng tiền ăn và bảo đảm lương thực, thực phẩm hàng tháng Biện pháp thực hiện: Trước hết, đơn vị phải phổ biến, thông báo tới người ăn biết được tiêu chuẩn, quyền lợi được hưởng nhất là khi có sự điều chỉnh, bổ sung về định lượng, tiêu chuẩn, tiền ăn 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị... 3 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm: - Trạng thái: Thịt bò chín tới , ăn mềm, không khô 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 - Mầu sắc : Biến đổi tự nhiên của các nguyên liệu - Mùi vị : Thơm mùi tỏi phi,các loại gia vị, vị vừa ăn 4 Chú ý: - Thịt bò trong món ăn này thái khối vuông lớn, chế biến nhanh và yêu cầu sau khi chế biến phải mềm nên khi lựa chọn ta nên chọn thật kỹ, tốt nhất là... lương thực, thực phẩm và các yếu tố khác Thực đơn ăn uống do quản lý nhà ăn lập, khi xây dựng xong phải báo cáo người chỉ huy phân đội để phê chuẩn Cùng với xây dựng thực đơn phải lập kế hoạch bảo đảm thực phẩm tuần để hợp đồng tiếp nhận với trên (nếu trên bảo đảm), khai thác, sử dụng sản phẩm tăng gia, sản xuất chế biến để nấu ăn theo thực đơn Nhân viên, chiến sỹ nuôi quân phải thực hiện các món ăn được... hiện không tốt sẽ bị xử lý theo quy định của Quân đội 2 Tổ chức kỹ thuật: - Sơ đồ khu sản xuất chế biến: 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Thảo Lớp CĐ: K4 Quy trình chế biến: khi xây dựng nhà ăn nhà bếp thực hiện theo nguyên tắc “riêng rẽ, một chiều” + Riêng rẽ: bố trí các phòng theo chức năng công việc, không đảo lộn nơi này với nơi khác nhằm giữ vệ sinh, bảo đảm an toàn trong ăn uống và bảo... quy nhà ăn, góp phần xây dựng bếp nuôi quân giỏi, quản lý quân nhu tốt * Chế độ thực đơn: Thực hiện chế độ thực đơn là tiến hành bảo đảm ăn uống có kế hoạch để phục vụ bộ đội ăn uống kịp thời, chất lượng tốt trên cơ sở tiền ăn và các yếu tố có liên quan Nội dung của chế độ thực đơn gồm: Nhà ăn phải xây dựng thực đơn cho từng đối tượng từng ngày, từng tuần phù hợp với tiêu chuẩn tiền ăn, khả năng bảo... nhà ăn, kết quả chất lượng công tác của nhà ăn Cụ thể: Hàng ngày nhân viên, chiến sỹ nấu ăn kịp thời rút kinh nghiệm về tình hình kết quả chế biến nấu ăn, phục vụ bộ đội ăn uống, để làm tốt hơn cho ngày sau Bếp trưởng chủ động tiến hành kịp thời trao đổi với cá nhân, bộ phận có liên quan Các bộ phận, nhân viên, chiến sỹ nấu ăn cũng cần đề đạt những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình chế biến, nấu ăn

Ngày đăng: 29/08/2014, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Món 3. Món Ốc hấp lá gừng.

  • Món 4. Món Cánh gà chiên mắm

  • Món 5: Món Bò xào lúc lắc.

    • Món 6: Xúp thịt viên.

    • Món 7: Món Giò gà.

    • 1. Nguyên liệu: 10 xuất

    • 2. Quy trình chế biến:

      • 2.1. Sơ chế, cắt thái:

      • 2.2. Tẩm ướp:

      • 2.3. Cuốn gói:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan