điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại thái nguyên

139 576 0
điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO HỒNG THUẬN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN V Ƣ ỜN ƢƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN,NĂM 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO HỒNG THUẬN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN V Ƣ ỜN ƢƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP TẠI THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ng ƣ ời h ƣ ớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM QUANG THU THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ để hoàn thành luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều đƣợc chú thích một cách cụ thể và chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Hồng Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự dạy bảo của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ của gia đình, các tập thể và cá nhân, cùng bạn bè đồng nghiệp. Nhân d ịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Phạm Quang Thu - Tr ƣ ởng phòng nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam là thầy h ƣ ớng dẫn khoa học đã tận tình, tâm huyết h ƣ ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Ban lãnh đạo, các thày cô giáo, cán bộ viên chức tr ƣ ờng ĐHLN Thái Nguyên, các anh chị cán bộ vƣờn ƣơm cây rừng công ty giống cây trồng Bắc Nam, vƣờn ƣơm cây rừng trạm giống vật tƣ Lâm nghiệp thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành ch ƣ ơng trình học tập và đề tài. Sự giúp đỡ của gia đình, các sinh viên tr ƣ ờng ĐHNL đã tham gia nghiên cứu đề tài. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Hồng Thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 5 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………… Lời cảm ơn………………………………………………………… i Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt……………………………………. ii Danh mục các bảng…………………………………………………… iii Danh mục các hình…………………………………………………… iiii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Ch ƣ ơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.Cơ sở khoa học bệnh cây 3 1.2. Cơ sở khoa học của việc điều tra thành phần bệnh hại 5 1.3. Cơ sở khoa học của việc phòng chống dịch hại tổng hợp 7 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n ƣ ớc 10 1.4.1. Những nghiên cứu về bệnh trên thế giới 10 1.4.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại keo………………………………… 10 1.4.2.Những nghiên cứu về bệnh ở trong n ƣ ớc 13 1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cây keo 17 1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cây mỡ 119 Ch ƣ ơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU 20 VỰC NGHIÊN CỨU 2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 2.1.1. Vị trí địa lý 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 6 1.1.2. Địa hình 20 2.1.3. Đặc điểm khí hậu 20 2.1.4. Thủy văn 24 2.1.5. Đặc điểm đất đai 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 7 2.2. Tình hình kinh tế xã hộ i 24 Ch ƣ ơng 3. MỤC TIÊU, ĐỐI T Ƣ ỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PH Ƣ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 26 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.3.1. Địa điểm nghiên cứu 26 3.3.2. Thời gian tiến hành 27 3.4. Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh cho keo lai và cây mỡ 27 3.4.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị hại đối với keo lai và cây mỡ 27 3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của một số bệnh hại chủ yếu 27 3.4.4. Nghiên cứu đặc đểm sinh học trong nuôi cấy thuần khiết của một số nấm gây hại chủ yếu 27 3.4.5. Đề xuất giải pháp phòng trừ dịc h bệnh 28 3.5. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu 28 3.5.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 28 3.5.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh 30 3.5.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của vật gây bệnh chủ yếu 32 3.5.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm……………. 32 3.5.3.2. Ảnh h ƣ ởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh…… 32 3.5.3.3. Ảnh h ƣ ởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh 32 3.5.3.4. Ảnh h ƣ ởng của chế độ che bóng đến quá trình phát s inh phát triển của bệnh 32 3.5.3.5Ảnh h ƣ ởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của bệnh…………………………………………………………………… 33 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 3.5.3.6.Ảnh h ƣ ởng của bệnh đến sinh tr ƣ ởng của cây chủ 33 3.5.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh chủ yếu 33 3.5.4.1. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm gây bệnh 33 3.5.4.2. Ảnh h ƣ ởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử 34 3.5.4.3. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của nhiệt độ không khí đến sinh tr ƣ ởng của hệ sợi nấm gây bệnh 34 3.5.4.4. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của độ ẩm không khí đến sinh tr ƣ ởng của hệ sợi nấm gây bệnh 34 3.5.4.5. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của pH môi tr ƣ ờng đến s inh tr ƣ ởng của hệ sợi nấm gây bệnh 35 3.5.5. Đề xuất một số giải pháp phòng trừ bệnh hại ở khu vực nghiên cứu 35 3.5.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh……………………………. 35 3.5.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh hại cho keo lai và cây mỡ ở v ƣ ờn ƣ ơm……………………………………………………………… 36 Ch ƣ ơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ………… 37 4.1.1. Danh mục các sinh vật gây bệnh hại cây mỡ và keo lai ở giai đoạn vƣờn ƣ ơm……………………………………………………… 37 4.1.2. Mô tả các loại bệnh hại cây mỡ và cây keo lai………………… 38 4.2. Đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh của cây keo lai và mỡ ở v ƣ ờn ƣ ơm 55 4.3. Đặc điểm s inh thái học của vật gây bệnh chính cho cây keo lai và cây mỡ 57 4.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm…………… 57 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 4.3.2. Ảnh h ƣ ởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh……… 59 4.3.3. Ảnh h ƣ ởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của bệnh 60 4.3.4. Ảnh h ƣ ởng của chế độ che bóng đến quá trình phát s inh phát 60 triển của bệnh 4.3.5Ảnh h ƣ ởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của 61 bệnh……………………………………………………………………. 4.3.6.Ảnh h ƣ ởng của bệnh đến sinh tr ƣ ởng của cây chủ 62 4.4. Đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh cho cây keo lai và mỡ 63 4.4.1. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm gây bệnh 63 4.4.2. Ảnh h ƣ ởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử 66 4.4.3. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của nhiệt độ không khí đến sinh tr ƣ ởng của hệ sợi nấm gây bệnh 67 4.4.4. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của độ ẩm không khí đến sinh tr ƣ ởng của hệ sợi nấm gây bệnh 71 4.4.5. Nghiên cứu ảnh h ƣ ởng của pH môi tr ƣ ờng đến sinh tr ƣ ởng của hệ sợi nấm gây bệnh 74 4.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con ở vƣờn ƣơm bằng 77 biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp 4.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp 77 4.5.1.1. Biện pháp kỹ thuật canh tác ở vƣờn ƣ ơm 77 4.5.1.2. Biện pháp vật lý cơ giới 80 4.5.1.3. Biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học 80 4.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh cây keo lai và mỡ ở vƣờn ƣ ơm 83 4.5.2.1. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai ở v ƣ ờn ƣ ơm 83 4.5.2.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại mỡ ở v ƣ ờn ƣơm 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 9 Ch ƣ ơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 5.1. Kết luận 89 5.2. Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC [...]... con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.e du.v n 18 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC BỆNH CÂY Khoa học bệnh cây đƣợc hình thành và phát triển do đòi hỏ i c ủa nhu cầu cầu sản xuất cây nô ng nghiệp và do quá trình đấu tranh giữa thiên nhiên và con ngƣời,... của bệnh và đề xuất b iện pháp phòng trừ bệnh hại cây giai đoạn vƣờn ƣơm là không thể thiếu, vừa có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn lớn Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp một phần nhỏ của bản thân trong nghiên cứu khoa học về bệnh hại cây rừng nói chung và bệnh hại cây con vƣờn ƣơm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai. .. tác hại tự nhiên khác Sản xuất cây con các loài nhƣ thông, keo, bạch đàn đã có rất nhiều dịch bệnh xảy ra, cây con bị chết hàng loạt do bệnh thối cổ rễ, bệnh rơm lá thông, bệnh phấn trắng hại keo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và ảnh hƣởng của mô i trƣờng đến sự phát sinh, phát triển bệnh cây từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh cho cây con ở vƣờn ƣơm trên nguyên. .. cây con phát tiển tốt (Trần Văn Mão,1993) [15] Ở giai đoạn cây con vẫn còn non sức đề kháng còn yếu, khi gặp đ iều kiện bất lợi cây thƣờng mắc bệnh nặng hơn và giảm dần khi tuổ i cây tăng Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện cây bị sâu bệnh hại không những kém giá trị về sử dụng mà ở giai đoạn gieo ƣơm giảm tỷ số lƣợng cây con do làm cây con yếu và chết hàng loạt, nếu không có biện pháp phòng. .. cần áp dụng những biện pháp điều khiển cho giai đoạn yếu chống chịu của cây không gặp giai đoạn sinh sản và lây lan mạnh của vi sinh vật gây bệnh (Đƣờng Hồng Dật,1979) [8] Để chủ động phòng trừ bệnh cây cần điều khiển các yếu tố trong môi trƣờng sống tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cây phát triển và tạo điều kiện ngăn cản sự phát triển của vi s inh vật gây bệnh Có thể dùng các biện pháp nhƣ: Mật độ,... ngọn…để điều khiển độ thoáng, dùng chế độ nƣớc… để điều khiển độ ẩm, dùng phân hữu cơ, vôi… để điều khiển chế độ nhiệt (Đƣờng Hồng Dật,1979) [8] Nhƣ vậy, để loại trừ tác hại của bệnh cây phải tiến hành trên các hƣớng: phòng bệnh, tránh bệnh, tiêu điệt vi sinh vật gây bệnh, bồi dƣỡng cây sau khi b ị bệnh Các biện pháp phòng bệnh là những biện pháp đƣợc áp dụng để bảo vệ cây chống sự sâm nhiễm và gây hại. .. sản xuất, những b iện pháp riêng rẽ thƣờng không đảm bảo, bảo vệ tốt cây chống bệnh và cần phải phối hợp nhiều b iện pháp khác nhau mới giải quyết đƣợc b ệnh Nhiệm vụ của khoa học bệnh cây là tìm ra các hệ thống tổng hợp các biện pháp bảo vệ cây chống bệnh (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8] Thực chất công tác phòng trừ bệnh cây không chỉ nhằm tiêu diệt nguồn bệnh Việc làm đó chỉ có ý nghĩa khi bảo vệ đƣợc cây, ... loại biện pháp nhất đ ịnh nào đó Do tính chất và chiều hƣớng tác động của các biện pháp khác nhau cho nên khi áp dụng mộ t hệ thống gồm nhiều b iện pháp sẽ nhằm tác động lên vi s inh vật gây bệnh, tác động lên cây, tác động lên môi trƣờng sống của cây và vi sinh vật gây bệnh Hệ thống biện pháp tổng hợp bảo vệ cây chống bệnh cần đƣợc áp dụng một cách phân hóa phù hợp với điều kiện cụ thể từng nơi và từng... hiện tại và tƣơng lai (Trần Văn Mão, 1995) [17 ] Đến nay khoa học bệnh cây rừng ngày càng đáp ứng nhu cầu kinh doanh lâm nghiệp Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc tính sinh vật học, sinh thái học của mỗi loài bệnh là một vấn đề quan trọng, nó là cơ sở lý luận để đƣa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả Các công trình nghiên cứu về bệnh hại cây con ở vƣờn ƣơm, các tác giả đã có kết luận ở giai đoạn vƣờn ƣơm cây con. .. nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp là rất cần thiết Hiện nay, trên đ ịa bàn tỉnh Thái Nguyên, keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) và Mỡ (Mangletia glauca Dandy) là những loài cây trồng chính, đƣợc trồng với d iện tích lớn và tập trung Đ ể góp phần sản xuất cây con đạt chất lƣợng cao phục vụ cho công tác trồng rừng tại Thái Nguyên thì việc chăm sóc, điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, . hại cây con vƣờn ƣơm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên. Số. PHẦN BỆNH HẠI CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN V Ƣ ỜN ƢƠM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN,NĂM 2008 Số hóa bởi Trung. h ƣ ởng của pH môi tr ƣ ờng đến sinh tr ƣ ởng của hệ sợi nấm gây bệnh 74 4.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con ở vƣờn ƣơm bằng 77 biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp 4.5.1.

Ngày đăng: 28/08/2014, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan