nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

102 583 0
nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tô Văn V ƣ ợng “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN CHO VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH ”. LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NINH BÌNH, NĂM 2009 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên h t t p: / / w w w . L r c - t n u . e d u . v n 2 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên h t t p: / / w w w . L r c - t n u . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tô Văn V ƣ ợng “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN CHO VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH ” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 Luận văn thạc sỹ: Lâm học Ngƣời h ƣ ớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đình Quế 3 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên t n u . e d u . v n NINH BÌNH, NĂM 2009 4 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên t n u . e d u . v n Lời cảm ơn! Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều người . Đến nay, đề tài của tôi đã hoàn thành. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS - TS Ngô Đình Quế đã giúp đỡ tôi hết sức tận tình trong suất quá trình thực hiện đề tài; Cán bộ Trung tâm Sinh thái và Môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đã giúp tôi trong quá trình lấy mẫu, phân tích mẫu thực hiện đề tài; Ban giám đốc, lãnh đạo phòng Lâm nghiệp và đồng nghiệp tại Sở Nông nghiệp & PTNT nơi tôi công tác; đã tạo mọi điều kiện về thời gian, hỗ trợ tôi về mặt chuyên môn; BQL rừng phòng hộ huyện Kim Sơn, các chủ hộ nhận khóan trồng rừng đã giúp tôi trong quá trình thu thập số liệu và thực hiện ngoài thực địa; Đồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi trong suốt quá trình học tập và xây dựng luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó! Ninh Bình, tháng 9 năm 2009 Tô Văn V ƣ ợng Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên 4 t n u . e d u . v n MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục biểu ………………………….……………….……………. Mục lục biểu đồ …………………………………………………… Mục lục bản đồ …………………………………………………… Mở đầu ………………………………………………… ………… Chƣơng I. Tổng quan đề tài ………………………………………… 1.1. Trên thế giới …………………………………………………… 1.2. Trong nƣớc ………………………………………………………. Chƣơng II. Đối tƣợng, phạm vi, mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ………………………………… 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………. 2.2. Mục tiêu, nghiên cứu của đề tài …………………………………. 2.2.1. Mục tiêu chung ……………………………………………… 2.2.2. Mục tiêu cụ thể ……………………………………………… 2.3. Nội dung nghiên cứu …………………………………………… 2.3.1. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất rừng ngập mặn …………… 1 3 3 8 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên 5 t n u . e d u . v n Trang 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đất đai dƣới rừng ngập mặn ven biển … 2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh tr ƣ ởng (đ ƣ ờng kính D 00 , tán và chiều cao) của cây Trang ở các độ tuổi trên các dạng lập địa khác nhau …. 2.3.4. Xây dựng tiêu chí và bản đồ lập địa vùng ven biển huyện Kim Sơn 2.3.5. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật về gây trồng rừng ngập mặn ở các điều kiện lập địa khác nhau …………………………………… 2.4. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu…………………………….…………… 2.4.1. Cách tiếp cận của đề tài ……………………………………… 2.4.2. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu cụ thể ……………………………… 2.4.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất ………………………… 2.4.2.2. Nghiên cứu đặc điểm đất đai rừng ngập mặn ven biển ……… 2.4.2.3. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật về gây trồng rừng ngập mặn ở các dạng lập địa khác nhau ………………………………………… Chƣơng III. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ……… 3.1. Đặc điểm tự nhiên ……………………………………………… 3.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình …………………………… 3.1.1.1. Vị trí địa lý ………………………………………………… 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo ……………………………………………. 3.1.2. Tình hình khí t ƣ ợng …………………………………………… 15 16 16 16 16 16 17 17 17 18 19 19 19 19 19 19 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên 6 t n u . e d u . v n Trang 3.1.2.1. L ƣ ợng bốc hơi …………………………………………… 3.1.2.2. Gió – bão …………………………………………………… 3.1.2.3. Nhiệt độ …………………………………………………… 3.1.2.4. Độ ẩm ……………………………………………………… 3.1.2.5. Mƣa ………………………………………………………… 3.1.2.6. Chế độ thủy triều ……………………………………………. 3.1.2.7. Độ mặn nƣớc biển trung bình trong các năm từ 2003 đến 2008 3.1.3. Tình hình địa chất …………………………………………… 3.1.4. Đặc điểm sinh thái một số loài cây ngập mặn rừng phòng hộ Kim Sơn 3.1.4.1. Đặc điểm sinh học cây Bần chua ………………………… 3.1.4.2. Đặc điểm sinh học cây Trang …………………………… 3.2. Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ………… 3.2.1. Tình hình dân số, đất đai ………………………………………. 3.2.2. Cơ cấu kinh tế, thu nhập bình quân, mức độ tăng tr ƣ ởng …… 3.3. Tình hình cơ sở vật chất, hạ tầng ……………………………… 3.3.1. Về giao thông ……………………………………………… … 3.3.2. Cơ sở phúc lợi xã hội ……………………………… ……… 3.3.3. Các công trình khác …………………………………….…… Chƣơng IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ……………………… 19 20 20 21 21 22 22 23 23 23 24 25 25 25 26 26 27 27 28 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên 7 t n u . e d u . v n Trang 4.1. Hiện trạng đất ngập mặn ven biển ……………….……………. 4.2. Một số đặc điểm đất ngập mặn ………………… …………… 4.2.1. Độ thành thục của đất ………………………………….……… 4.2.1.1. Độ thành thục của đất và phân bố của rừng ……………….… 4.2.1.2. Độ thành thục của đất và sinh tr ƣ ởng của rừng trồng ……… 4.2.2. Một số tính chất lý hóa học của đất …………………………… 4.2.2.1. Thành phẩn cấp hạt ……………………… ……………… 4.2.2.2. Một số chỉ tiêu hóa tính đất …………….…………………… 4.3. Diễn biến một số chỉ tiêu hóa tính đất dƣới rừng trồng ……… 4.3.1. Độ chua của đất ……………………………… …………… 4.3.2. Chất hữu cơ ……………………………………….…………… 4.3.3. Đạm …………………………………………………………. 4.4. Xây dựng bản đồ lập địa và đề xuất phƣơng h ƣ ớng sử dụng đất ngập mặn bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn … …………………… 4.4.1. Xây dựng bản đồ lập địa ……………………….……………… 4.4.1.1. Các yếu tố phân chia lập địa ………………………………… 4.4.1.2. Kết quả xây dựng bản đồ lập địa ………………………… 4.4.2. Đề xuất ph ƣ ơng hƣớng sử dụng đất …………………………. 4.4.2.1. Lựa chọn cây trồng ……………………………… ……… 4.4.2.2. Biện pháp kỹ thuật áp dụng ………………… ……………… 4.4.2.3. Chăm sóc và bảo vệ rừng trồng ……………………………… 28 32 32 33 35 38 38 44 49 50 52 53 54 54 54 59 64 64 64 65 Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên 8 t n u . e d u . v n Trang Chƣơng V. Kết luận và kiến nghị ………………… ………………… 5.1. Kết luận …………………………………………….……………. 5.1.1. Đặc điểm đất ngập mặn ven biển Kim Sơn ………….………… 5.1.2. Xây dựng bản đồ lập địa ………………….…….…………… 5.2. Kiến nghị ……………………………………………………… Chƣơng VI. Tài liệu tham khảo ……………………………….……… 66 66 66 67 68 69 [...]... biển huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình ” Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên 10 tnu.edu.vn CHƢƠN G I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1 T r ê n t hế giới: Đến nay rừng ngập mặn xuất hiện trên 75% bờ biển nhiệt đới và á... thống, các văn bản kỹ thuật về phục hồi rừng còn rất ít và đƣợc xây dựng dựa trên kinh nghiệm của địa phƣơng Do vậy, các cơ sở khoa học cho công tác gây trồng rừng ngập mặn còn rất hạn chế và là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại trong công tác gây trồng rừng ngập mặn Vấn đề nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp thiết thực vào việc đƣa ra các cơ sở khoa học để xây dựng các giải pháp kỹ thuật phù hợp nhằm phát... nhằm phát triển rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình ngày một hiệu quả và bền vững CHƢƠN G I I ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Đối tƣ ợ ng, p hạm vi ng hiê n c ứ u : 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đất rừng ngập mặn ven biển (chủ yếu là Trang và Bần chua) 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: Vùng đất bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình 2 2 M ục tiê... Sơn – tỉnh Ninh Bình - Xác định đƣợc tiêu chí phân chia lập địa và xây dựng bản đồ phân chia lập địa cho rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình - Xác định đƣợc cơ cấu cây trồng, các giải pháp kỹ thuật bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn ven biển ở các điều kiện lập địa khác nhau 2 3 Nội d ung ng hiê n c ứ u c ủa đề tài: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của đề tài bao... xuất hiện rừng ngập mặn Số hóabởiTrungtâmHọcliệu– ĐạihọcThái Nguyên 17 tnu.edu.vn Theo đánh giá của Hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn quốc tế (ISME) thì việc trồng, nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và kinh doanh rừng ngập mặn mới chỉ đƣợc thực hiện ở một số nƣớc; đây cũng là một trong những nguyên nhân gây cản trở công tác bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thải rừng ngập mặn trên thế... đất rừng ngập mặn không hợp lý gây ra các biến đổi tiêu cực đối với môi trƣờng đất và nƣớc Các tổ chức này đã khuyến cáo các quốc gia có rừng và đất ngập mặn, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này bằng các giải pháp nhƣ: xây dựng các hệ thống chính sách, văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng. .. trong nƣớc 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng (đƣờng kính Doo, tán và chiều cao) của cây Trang ở các độ tuổi trên các dạng lập địa khác nhau 2.3.4 Xác định tiêu chí và bản đồ lập địa vùng ven biển huyện Kim Sơn - Xác định tiêu chí phân chia lập địa vùng đất ngập mặn - Điều tra xây dựng bản đồ lập địa vùng đất ngập mặn 2.3.5 Đề xuất các giải pháp kỹ thuật về gây trồng rừng ngập mặn ở các điều kiện lập... ngọn) rồi đem trồng với mật độ 9 cây/m (C Bohorquerz, 1996) [35], [43] Cho đến nay những nghiên cứu ở nhiều nƣớc đã xác định đƣợc phân bố, đặc điểm sinh thái các loại thực vật rừng ngập mặn, đa dạng của hệ sinh thái rừng ngập mặn Số liệu nghiên cứu cho thấy rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông, ven biển, vùng nƣớc lợ, nƣớc mặn và ảnh hƣởng bởi thuỷ triều Đến nay, hệ thực vật rừng ngập mặn đã phát... pháp kỹ thuật về gây trồng rừng ngập mặn ở các điều kiện lập địa khác nhau: Căn cứ vào đặc tính sinh vật học, sinh thái học của các loài cây rừng ngập mặn và các dạng lập địa để đƣa ra các giải pháp cụ thể CHƢƠN G I II ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3 1 Đặc điểm tự nhiê n: 3.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình: 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Khu vực rừng nghiên cứu cách trung tâm thị xã Ninh. .. Đất ngập mặn phần lớn dƣới rừng ngập mặn (Gleyic-Salic-Fluvisols); + Đất phèn tiềm tàng nông dƣới rừng ngập mặn (Salic-Proto-ThionicFluvisols, Sulfidic material 0-50cm); + Đất phèn tiềm tàng sâu dƣới rừng ngập mặn (Salic-Proto-ThionicFluvisols, Sulfidic material > 50cm) Năm 2003, Ngô Đình Quế đã phân chia lập địa cho vùng ngập mặn ven biển Việt Nam và phân chia lập địa ứng dụng cho vùng ngập mặn ven biển . HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tô Văn V ƣ ợng “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN CHO VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN. HỌC NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN CHO VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH ” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 Luận văn thạc sỹ: Lâm học Ngƣời. trồng rừng cũng nhƣ phát triển bền vững rừng ngập mặn vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề

Ngày đăng: 28/08/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan