nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại

30 559 3
nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại

LỜI NĨI ĐẦU Hoạt động Ngân hàng liên quan đến mọi ngành, mọi cấp, đến các đơn vị sản xuất kinh doanh, hầu hết các hộ dân thơng qua việc nhân dân gửi tiền tiết kiệm, tổ chức cá nhân mở tài khoản thanh tốn…Tập thể và cá nhân vay vốn Ngân hàng để sản xuất kinh doanh tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho gia đình và xã hội. Đó là những hoạt động kinh tế diễn ra thường xun, liên tục hàng ngày ở mỗi địa phương cũng như tồn xã hội. Để cho những hoạt động trên được thơng suốt và ngày càng phát triển thì các tổ chức kinh tế cũng như mọi người dân phải có những hiểu biết nhất định và hoạt động ngân hàng. Trong một bài viết của em, với đề tài: "Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam", Em muốn đưa ra một cái nhìn bao qt nhất về hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam cũng như các Ngân hàng thương mại ở các nước khác trong thời gian qua cùng với những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thu hút có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn quan trọng này trong những năm tới . Nội dung của đề tài này bao gồm có 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung. Chương II: Thực trạng huy động vốn trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong những năm gần đây. Chương III: Một số giaỉ pháp và kiến nghị nhằm nâng cao việc tạo lập vốn của Ngân hàng thương mại Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo đã tận tình hướng dẫn em và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hồn thành đề tài này. Vì thời gian cũng như khả năng có hạn, cho nên bài viết này khơng tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự góp ý của cơ và của các bạn. CHƯƠNG I: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1. Sự ra đời của Ngân hàng thương mại: Ngân hàng được hình thành phát triển qua một q trình lâu dài với nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Trong thời kỳ đầu, vào khoảng thế kỷ 15 đến thế kỷ 18, các Ngân hàng còn hoạt động độc lập với nhau, đó là làm trung gian tín dụng, trung gian thanh tốn trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc Ngân hàng. Sang thế kỷ 18, lưu thơng hàng hố ngày càng mở rộng và phát triển, việc các Ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc Ngân hàng làm cho lưu thơng có nhiều loại giấy bạc khác nhau đã gây cản trở cho q trình lưu thơng hàng hố và phát triển kinh tế. Chính điều đó đã dẫn đến sự phân hố trong hệ thống Ngân hàng thương mại cũng ra đời từ đó. Thời kỳ đầu, các Ngân hàng thương mại thực hiện tất cả các hoạt động của nó như nhận tiền gửi và làm dịch vụ thanh tốn, Ban đầu chủ yếu là nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn và ngắn hạn, về sau, các Ngân hàng thương mại thực hiện cả cho vay trung và dài hạn bằng nguồn vốn trung hạn, dài hạn do huy động tiền gửi trung hạn, dài hạn và phát hành trái khốn. Cho đến cuối năm 1960, đặc điểm đặc thù để phân biệt một Ngân hàng thương mại với một Ngân hàng trung gian khác như là ở chỗ Ngân hàng thương mại là một đơn vị duy nhất được phép mở tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn cho cơng chúng. Ngân hàng thương mại có thể tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu khác nhau. Ngân hàng thương mại có thể được thành lập bằng 100% vốn của tư nhân, 100% vốn của Nhà nước hoặc là sự hùn vốn giữa tư nhân với Nhà nước hoặc là với nước ngồi. Ngân hàng thương mại gắn liền với sự phát tiển của sản xuất và lưu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thống hàng hố, Ngân hàng thương mại đã phát tiển mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng và trở thành trung gian tái chính lớn nhất. 2. Vai trò của Ngân hàng thương mại: Với tư cách là một doanh nghiệp, để hoạt động kinh doanh tốt thì phải có vốn, để có vốn hoạt động thì Ngân hàng thương mại phải tìm cách để huy động được một số vốn lớn từ các chủ thể kinh tế có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để bù lại Ngân hàng thương mại phải trả lại cả vốn và lãi cho chủ sở hữu khi đến hạn. Với tư cách là người đi vay, Ngân hạng thương mại phải đảm bảo trả đúng hạn vốn huy động hoặc đáp ứng phương thức thanh tốn của khách hàng với một món lợi tức hợp lý kèm thoe. Còn với tư cách người cho vay thì Ngân hàng thương mại sử dụng vốn đi th để cho th lại, tức là tạm thời bán quyền sử dụng vốn cho người khác và Ngân hàng thương mại ln mong muốn khách hàng của mình sử dụng vốn này có hiệu quả và hồn trả đầy đủ vốn và lãi đúng kỳ hạn thoe quy định đã cam kết. Qua đó Ngân hàng thương mại là một trong những trung gian tài chính lớn nhất, một trong những trung tâm thanh tốn của nền kinh tế. Vai trò của Ngân hàng thương mại còn góp phần giảm chi phí lưu thơng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, góp phần quan hệ giao lưu kinh tế. II. VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN LOẠI VỐN: 1. Nguồn vốn doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại: 1.1. Vốn chủ sở hữu: Để bắt đầu hoạt động Ngân hàng (được pháp luật cho phép) chủ Ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định. Đầy là loại vốn Ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho Ngân hàng. Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tuỳ thoe tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ Ngân hàng, u cầu và sự phát triển của thị trường. 1.1.1. Nguồn vốn hình thành ban đầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàngnguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau. Nếu là Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, ngân sách Nhà nước cấp (vốn của nhà nước). Nếu là Ngân hàng cổ phần, các cổ đơng đóng góp thơng qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh, Ngân hàng tư nhân là thuộc sở hữu tư nhân. 1.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong q trình hoạt động Trong q trình hoạt động, Ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. Nguồn từ lợi nhuận: Trong điều kiện thu nhâp ròng lớn hơn khơng, chủ Ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ràng thành vốn đầu tư. Tỷ lệ tích luỹ tuỳ thuộc vào cân nhắc của chủ Ngân hàng về tích luỹ và tiêu dùng. Những Ngân hàng lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của chủ hình thành ban đầu. Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở rộng qui mơ hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng u cầu gia tăng vốn của chủ do Ngân hàng Nhà nước qui định… Đặc điểm của hình thức huy động này là khơng thường xun, song giúp cho Ngân hàng có được lượng vơn sở hữu vào lúc cần thiết. 1.1.3. Các quỹ Ngân hàng có nhiều quỹ. Mỗi quỹ có mục đích riêng. Trước tiên là quỹ dự phòng tổn thất. Quỹ này được trích lập hàng năm và được tích luỹ lại nhằm bù đáp những tổn thất xảy ra. Quỹ bảo tồn vốn nhằm bù đáp hao mòn của vốn dưới tác động của lạm phát. Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại tài sản của Ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới. Tuỳ theo qui định cụ thể của từng nước, các Ngân hàng còn có thể có quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ giám đốc… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các quỹ của Ngân hàng thuộc sở hữu của chủ Ngân hàng. Nguồn hình thành các quỹ naỳ là từ thu nhập của Ngân hàng. Tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh thuỳ thuộc vào mục đích sử dụng quỹ. 1.2. Nguồn vốn đi vay: Sau khi đã sử dụng hết vốn, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cần thành tốn và chi cho khách hàng, các Ngân hàng thương mại có thể đi vay ở Ngân hàng trung ương, ở các Ngân hàng thương mại khác, vay ở thị trường tiền tệ, vay các tổ chức ngồi nước, v.v… Vốn đi vay chỉ chiếm một tỷ trọng có thể chấp nhận được trong kết cấu nguồn vốn, nhưng nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để bảo đảm cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thường. Dưới đây sẽ xem xét các nguồn vay chủ yếu: 1.2.1. Vay của Ngân hàng trung ương: Lẽ sống của Ngân hàng thương mại là nhận ký thác và cho vay, Ngân hàng phải cho vay tới mức mà Ngân hàng trung ương cho phép để tối đa hố lợi nhuận. Nhưng khơng phải lúc nào hoạt đọng của Ngân hàng cũng đều thuận lợi. Ngân hàng trung ương là Ngân hàng của các Ngân hàng, là cứu tinh của các Ngân hàng trong những trường hợp vừa kể trên, là nguồn cho vay sau cùng (Lender of last resort). Thơng thường, tất cả các Ngân hàng trung gian và một số các tổ chức tài chính khác trong nước được Ngân hàng trung ương cho phép thành lập đều được hưởng quyền vay tiền tại Ngân hàng trung ương trong những tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc q két vốn. Cho dù Ngân hàng trung ương áp dụng mức lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất phạt cao hay thấp thế nào đi nữa, nó vẫn phải cho các Ngân hàng trung gian vay khi họ thanh khoản để tránh những khủng hoảng tài chính khơng đáng xây ra. Đứng về phía Nhân hàng trung gian, vay mượn tại Ngân hàng trung ương là một dịch vụ hết sức tiện lợi và hào hứng vào những khi nó hạ lãi suất chiết khấu trong chính sách cung ứng tiền nới lỏng để kích thích cho vay đầu tư. Những lúc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ấy, tiền trở nên dồi dào, Ngân hàng trung ương thì hào phóng, rộng rãi và các khoản vay của Ngân hàng trung gian từ nhỏ trở nên lớn hơn. Trường hợp khơng may diễn ra là khi Ngan hàng trung gian đến vay giữa lúc Ngân hàng trung ương khơng muốn khuyến khích bành trướng tín dụng, hoặc thậm chí nó đang thắt chặt cung ứng tiền để chống lạm phát. Lúc đó, lãi suất chiết khấu được đưa lên cao và với những khoản lỗ trơng thấy khi vay vốn của Ngân hàng trung ương, các Ngân hàng chỉ miễn cưỡng vay trong những tình huống thật ngặt nghèo và tìm cách trả nợ rất nhanh. Những khi ấy, các khoản vay từ Ngân hàng trung ương chỉ chiếm một phần rất ít trong tài sản nợ. Thời gian vay ngắn hay dài, hiệu quả của tiền vay cao hay thấp là phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu của Ngân hàng trung ưong và mức tiền vay của các Ngân hàng trung gian. Đứng về phía Ngân hàng trung ương, với tư cách là Ngân hàng của các Ngân hàng trung ương ln ln là chủ nợ của hệ thống Ngân hàng. Đây là vốn hết sức tế nhị. Có là chủ nợ, Ngân hàng mới dễ điều khiển và giảm sát hệ thống Ngân hàng trung gian. Nhưng đây cũng là vấn đề dễ bị nhầm lẫn. Tiền đi vào chu trình kinh tế bằng còn đường các Ngân hàng thương mại chuyển các hối phiếu và trái phiếu lên Ngân hàng trung ương và bị chiết khấu mất phần lãi suất phải trả cho khoản được vay, qua đó trở thành người nợ của Ngân hàng trung ương. Việc Ngân hàng trung ương bút tốn khối lượng tiền vào bên nợ trong bảng cân đối của mình thực chất chỉ là do ghi theo qui định kế tốn, chứ khơng làm thay đổi Ngân hàng trung ương phát hành tiền Ngân hàng trung ương để cho vay có lãi và theo lơ gích đó thì là Ngân hàng trung ương là chủ nợ đối với hệ thống Ngân hàng. Vị trí của chủ nợ này là cân thiết để Ngân hàng trung ương có thể điều tiết việc mở rộng khối lượng tiền tệ. chính vì lý do đó, các Ngân hàng thưong mại khơng được phép gửi tiền có lãi tại Ngân hàng trung ương, thì đó chỉ thuần t là việc dự trữ khơng có lãi. Nếu Ngân hàng trung ương là người nợ của hệ thống Ngân hàng thưong mại, thì khi đó nó khơng còn khả năng tác động trực tiếp vào sự gia tăng khối lượng tiền tệ bằng chính sách tiền tệ của mình, vì bất cứ lúc nào các Ngân hàng thương mại cũng có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thể rút tiền của họ. Mối quan hệ hữu cơ giữa thị trường tín dụng bị phá vỡ và Ngân hàng trung ương bị mất đi khả năng điều tiết của mình. Tương tự như vây, một vấn đề chủ đạo đối với khả năng điều tiết của Ngân hàng trung ương là việc Ngân hàng trung ương chỉ được phép cho các Ngân hàng thương mại vay ngắn hạn. Đây là điều cần thiết, vì và chỉ như vậy Ngân hàng trung ương mới có thể phản ứng những rối loại có thể xay ra trong hệ thống tiền tệ bằng việc thay đổi chi phí cấp vốn. Chỉ có các Ngân hàng thương mại mới được phép cấp tín dụng dài hạn. Để làm được việc này, các Ngân hàng thương mại phải huy động được tiền gửi dàn hạn của các chủ sở hữu chỉ sẵn sàng gửi tiền dài hạn nếu những rủi ro mất giá tiền gửi của họ được giảm một cách tối đa trên cơ sở giá và tỷ giá hối đối ổn định và qua đó họ thu được khoản lãi thực tế dương. Nếu một khi Ngân hàng trung ương có những khoản nợ phải đòi dài hạn, thì khác nào họ tự chơn vùi tiềm năng điều tiết của họ và thúc đẩy sự bất ổn định trong khu vực tiền tệ. Và chính điều này sẽ làm mất đi các điều kiện có thể huy động tiền gửi dài hạn của các chủ tài sản. Do vậy, tiền đề đối với một hệ thống Ngân hàng hai cấp có hiệu lực là thiết lập một cơ chế cạnh tranh giữa các Ngân hàng, tức là hoạt động cạnh tranh trong việc huy động tiền gửi. Cạnh tranh là cách đưa ra những điều kiện tốt hơn so với những đối thu của mình (như về giá cả, chất lượng và những điều kiện thương mại.) Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho Ngân hàng trung gian qua hai hình thức chính: + Tái chiết khấu (hoặc chiết khấu) hay còn gọi là tài cấp vốn. + Thế chấp (prise en pension) hay ứng trước (advances) có bảo đảm hay khơng baỏ đảm. Thế chấp khác với tái chiết khấu ở hai điểm: a) Trong chế chấp, chủ nợ khơng bán phiếu nợ cho Ngân hàng, mà chỉ đem gửi phiếu ấy làm vật bảo đảm cho việc vay tiền. Khi phiếu nợ đáo hạn, đích thân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chủ nợ phải thu hồi số nợ. Trong kỹ thuật chiết khấu, có sự chuyển quyền sở hữu trên món nợ ghi trong thương phiếu từ người chủ nợ sang Ngân hàng. b) Thời hạn thế chấp thường cấp ngắn, có khi khơng q một tuần. Kỹ thuật này rất thích hợp cho Ngân hàng nào chỉ vay trong một vài ngày, như cuối tháng, cuối năm, những ngày Tết, v.v… Ở Việt Nam hiện nay, có các loại cho vay của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại như sau: - Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: là hình thức tài trợ vốn theo kế hoạch, chỉ phân phối cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh. - Chiết khấu và tái chiết khấu trái phiếu kho bạc, khế ước mà các Ngân hàng đã cho các khách hàng vay chưa đáo hạn, và các thương phiếu. - Cho vay bổ sung vốn thanh tốn bù trừ của tổ chức tín dụng 1.2.2. Vay ngắn hạn dụ trữ tại Ngân hàng trung ưong: Các Ngân hàng vay mượn như vậy được gọi là vay mượn qua vốn liên bang (như ở Mỹ) hoặc vay tiền trung ương (như ở Pháp) để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Để chuẩn bị cho các hoạt động thanh tốn bù trừ và chuyển nhượng lẫn nhau, kể cả qui định dự trữ bắt buộc do Ngân hàng trung ương áp đặt, tất cả các Ngân hàng thương mại đều phải kỳ gửi những khoản tiền mặt nhất định tại kho của Ngân hàng trung ương, khoản dự trữ này khơng sinh lời. Trong q trình hoạt động của mình, có lúc Ngân hàng thương mại gặp những tình huống thiếu hụt dự trữ hoặc q kẹt tiền mặt. Đây là điều thường xảy ra đối với Ngân hàng thương mại ở bất kỳ nước nào. Trong kho có một số Ngân hàng thương mại thiếu dự trữ, thì cũng có một số Ngân hàng thương mại khác thừa dự trữ. Để đảm bảo dự trữ theo qui định của Ngân hàng trung ương, các Ngân hàng thương mại điện thoại hoặc liên lạc qua man hình (computer) vay lẫn nhau dự trữ trong một ngày là chuyện bình thường. Thủ tục vay được tiến hành qua viễn ký (fax) hoặc điện tín. Trong vòng vài phút sau, Ngân hàng thừa dự trữ trong ngày THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hơm đó sẽ viết séc hoặc gửi tín đến chi nhánh Ngân hàng trung ương tại điện phương, u cầu chuyển một phần tiền từ dự trữ của Ngân hàng mình qua cho dự trữ của Ngân hàng xin vay. Thế là Ngân hàng xin vay trở nên đủ dự trữ theo u cầu của Ngân hàng trung ương với một khoản tài sản nợ phát sinh là số tiền vay nó trên, thể hiện vào bảng cân đối của ngày hơm đó. Còn Ngân hàng thừa dự trữ cho vay một phần dư có trên tài khoản để kiếm tiền lãi. Việc vay qua vay lại như thế diễn ra hàng ngày trong hệ thống Ngân hàng thương mại. Nó hình thành một loại tài sản nợ khá thường xun. Tuy nhiên khoản nợ này thường rất ngắn, khơng q một tuần, và thường là chỉ một hay hai ngày, vì mỗi Ngân hàng đều ý thức khơng thể lạm dụng kéo dài thời gian gặp khó khăn cho Ngân hàng có thiện chí giúp mình. Hiện nay ở Việt Nam chưa phát triển khoản vay ngắn hạn dự trữ tại Ngân hàng trung ương. Ở Việt Nam còn có “vốn tiếp nhận”, là những nguồn vốnNgân hàng thương mại nhận uỷ thác từ các tổ chức trong hoặc ngồi nước, từ ngân sách Nhà nước để cho vay trung, dài hạn hoặc kế hoạch xây dựng cơ bản tập trung của Nhà nước, để thực hiện những chương trình và dự án có mục tiêu định trước trong sản xuất kinh doanh, cải toạ mơi trương, mơi sinh. 1.2.3. Vay trên thị trường tiền tệ (TTTT): Thị trường tiền tệ (TTTT) theo mơ hình của các nước phát triển bao gồm thị trường mua bán các chứng từ có giá ngắn hạn, thị trường liên Ngân hàng, thị trường hối đối. Ở đây chỉ cấp khái qt TTTT trong mối liên quan với việc vay mượn của các NHTM trên thị trường nầy. TTTT hỗ trợ tích cực cho hoạt động của các Ngân hàng, bổ sung kíp thời cho nhu cầu vốn thơng qua việc điều hồ các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. TTTT góp phần sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã có tại các Ngân hàng, làm cho các nguồn vốn vừa phong phú vừa chủ động nằm trong tầm tay này hồ trộn, lưu thơng, khơi luồng các dòng chảy cho tất cả các nguồn vốn vào mạng lưới đầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tư phát triển nền kinh tế đất nước. TTTT giúp cho NHTM tìm được nguồn vay, đồng thời giúp cho NHTM nào khi dư thanh khoản có được cơ hội sinh lợi. Đó là nơi người ta đi vay và cho vay qua việc bán và mua những phiếu nợ ngắn hạn, hay nói cách khác, TTTT là nơi mua bán trái phiếu ngắn hạn. Nói ngắn gọn, mặt hàng được trao đổi trên thị trường này là “tiền” hoặc các “chứng từ có giá trị như tiền”. Như vậy đại diện cho một lượng tiền mà một cá nhân (hoặc doanh nghiệp) nợ người khác. Một số tài sản tài chính thực hiện chức năng cất giữ giá trị hơn là phương tiện trao đổi được gọi là các “chứng từ có giá trị như tiền” (hoặc “cận tiền tệ”). Các loại tiền (tiền của Ngân hàng trung ương, tiền của Ngân hàng thương mại…) là những hình thức của giấy nợ IOU (I owe you), mà người cầm nó là những người cho vay (lender) vì đã gửi tiền vào Ngân hàng thương mại (trường hợp nắm giữ séc, sổ tiết kiệm, thể tín dụng…), hoặc đã cung cấp cho nền kinh tế, cho Nhà nước một sản phẩm, một dịch vụ (trong trường hợp tiền lương, tiền bán sản phẩm, cung ứng dịch vụ). Nhưng tác nhân phát ra nó là người vay nợ (borrower), là những người đã nhận dịch vụ (Nhà nước, xí nghiệp, trường học…), hoặc đã nhận tiền (một hình thức đầu tiên của giấy nợ). Xã hội và nền kinh tế vận hành cùng với việc trao đổi, chuyển dịch sở hữu hàng hố, chất xám lao động… thơng qua những phương tiện trung gian là các loại hình giấy nợ này. Sự đa dạng của các loại hình giấy nợ theo tiến trình phát triển của nền kinh tế hình thành nên hệ thống tiền tệ: hoặc là phiếu nợ của chính phủ (nếu là tiền mặt), hoặc là phiếu nợ của Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng khác. Các loại tiền là phiếu nợ ln ln nằm vào 1 trong 3 trạng thái: 1) Vay, cho vay, 2) Nhận, trả 3) Cất giữ Dù ở trạng thái nào, tiền cũng là chỉ giấy nợ và dứt khốt đến ngày phải thanh tốn. Cho nên người ta gọi nó là phương tiện để thanh tốn. Cái khác nhau THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... n liên doanh, mua c ph n, mua tài nh cho Ngân hàng cũng như các m c ích khác ngồi kinh doanh 2 Vai trò c a ngu n v n huy ng u tư, i v i ho t ng kinh doanh c a THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngân hàng thương m i: Ngân hàng thương m i ln óng vai trò làm trung gian tài chính ó là thu nh p ti n g i t o ngu n v n Ngu n v n trong NHTM khơng nh ng là phương ti n kinh doanh chính mà còn là i tư ng kinh doanh ch... ti n t Quy n sách Ngân hàng thương m i c a GS TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam H i (chun viên kinh t ) Giao trình mơn h c Ngân hàng thương m i Qu n tr và Nghi p v án Hi u qu s d ng v n c a NHTM, c a sinh viên H u Trư ng, trư ng h c vi n Ngân hàng tháng 06 năm 2001 Cũ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C LƠI NĨI U CHƯƠNG I: CƠ S LÝ LU N CHUNG V NGU N V N KINH DOANH C A NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1 S ra 1.1... cơng ty kinh doanh, cơng ty tài chính, ho c ít nh t là có quan h m t thi t v i các i tư ng trên Khi cơng ty m phát hàng trái phi u, nó khơng ph i b ràng bu c v d tr , lãi su t, s lư ng do NHTƯ qui nh, vì nó khơng ph i là m t Ngân hàng Ti n thu nh p ư c chuy n giao cho Ngân hàng kinh doanh Như v y, cơng ty m vay c a th trư ng và n lư t Ngân hàng vay c a cơng ty m V n vay này có th ư c Ngân hàng x p... áng k cho Ngân hàng K t qu trong qua h v i khách hàng: nh có chi n lư c khách hàng úng n, Ngân hàng ã thi t l p ư c quan h t t v i khách hàng c v chi u r ng và chi u sâu S lư ng các khách hàng m tài kho n qua Ngân hàng tăng nhanh qua các năm 4.2 Nh ng t n t i và ngun nhân: 4.2.1 Nh ng t n t i: T tr ng ngu n v n chưa th t h p lý: Trong t ng s ngu n v n huy ng thì ngu n v n c a các t ch c kinh t , cá... khách hàng, cơng tác qu ng cáo c a Ngân hàng m i ch mang tính gi i thi u v Ngân hàng và các d ch v chung ch chưa ưa ra ư c nh ng ưu vi t và i m khác bi t v i các Ngân hàng khác Th i gian làm vi c c a s giao d ch ch bó h p trong gi hành chính, Ngân hàng chưa t n d ng th i gian d i c a khách hàng như ngày l , ngày ngh Tóm l i: quy mơ và ch t lư ng ngu n v n c a Ngân hàng ã ư c nâng cao trong nh ng năm... hành kỳ phi u, ng t ti n g i cơng ty gi m d n như ng ch cho s tăng lên c a ti n g i các doanh nghi p Ngu n v n huy ng tăng trư ng t o cho Ngân hàng t l c v v n kinh doanh Ngồi ra Ngân hàng còn có v n chuy n v NHCT Vi t Nam cho tồn h th ng i u hồ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Là Ngân hàng có ti m l c ngu n v n m nh, Ngân hàng ln th c hi n i u hồ v n vư t k ho ch giao xu ng t NHCT Vi t nam như: Năm 1999 k... a các NHTM có vai trò quy t nh kh năng thanh tốn và chi tr c a m t Ngân hàng, gây thanh th và uy tín cho Ngân hàng ó có m t kh i lư ng v n l n t nhi u ngu n v n phong phú a d ng ph c v cho m c ích m r ng quy mơ ho t ng tín d ng c a Ngân hàng thương m i mà v n m b o kh năng thanh tốn CHƯƠNG II TH C TR NG HUY NG V N TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M I VI T NAM TRONG NH NG NĂM G N ÂY: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC... n T l v n huy ng 66,5% 65,7% 64,1% 65,01% NH 6/200 so t ng ngu n v n 1) Ngân hàng Cơng thương Vi t Nam năm 2000 có nh ng bư c ti n m i trong vi c huy ng v n, y nhanh các hình th c huy ng v n và ho t ng kinh doanh c a Ngân hàng Cơng thương năm 2000 ã kh c ph c ư c t n t i cũ, v a ch tích c c phát tri n m i m t trong ho t ng kinh doanh nên ã ng t ư c nh ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ng ư c năm 2000 là... t Trong ho t th c huy ng kinh doanh, NHCT ng v n, nh ó ngu n v n huy ng a ã chú tr ng n các hình ng tăng nhanh Năm 1999 t ng ngu n v n là 1429 t , năm 2000 là 1850 t , năm 2001 là 2010 t S tăng lên c a quy mơ ti n g i ã t o i u ki n cho Ngân hàng th c hi n t t chi n lư c kinh doanh c a mình H u h t các khách hàng g i ti n khơng kỳ h n u s d ng r t nhi u các d ch v c a Ngân hàng như: chuy n ti n, thu... ngo i t n ch THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K T LU N: N n kinh t th trư ng và u c u c a q trình hàng c n hồn thi n hơn n a các ho t ng u tiên ó chính là huy trong th i gian qua tuy ã lư ng c n thi t ng v n Huy ng v n c a Ngân hàng Thương m i t ư c m t s thành cơng nh t i hố; t t nư c òi h i ngân ng kinh doanh c a mình Trong ó ho t cho vay; giúp các doanh nghi p cơng nghi p hố hi n im i nh như: ã t o ra . lưu kinh tế. II. VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN LOẠI VỐN: 1. Nguồn vốn doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại: 1.1. Vốn. động ngân hàng. Trong một bài viết của em, với đề tài: " ;Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của Ngân hàng

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan