ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT TÍNH TOÁN DỰ BÁO KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG VINH CỬA LÒ TỈNH NGHỆ AN

14 557 5
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT  TÍNH TOÁN DỰ BÁO KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT  VÙNG VINH  CỬA LÒ TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình dòng chảy nước dưới đất được sử dụng phục vụ cho qui hoạch, quản lý và dự báo khai thác nước dưới đất vùng Vinh Cửa Lò. Kết quả hiệu chỉnh mô hình ổn định là thỏa mãn, mức độ chính xác cao. Sự khác biệt trung bình giữa các giá trị tính toán và giá trị quan trắc khác nhau từ 1cm đến 38cm, và sai số tiêu chuẩn như được phản ánh bởi độ lệch chuẩn của những khác biệt này là 0,16m, sai số đạt 3,54%. Kết quả mô hình không ổn định cho độ lệch trung bình giữa mực nước quan sát và mực nước tính toán từ 0,02m đến nhỏ hơn 1m là rất nhỏ đảm bảo để dự báo khai thác nước dưới đất theo các kịch bản khác nhau. Triển vọng khai thác dự báo vào năm 2010 trong tầng chứa nước Holocen và Pleistocen là 6.072m3ngày và 1.890 m3ngày và năm 2015 là 1.587m3ngày và 560m3ngày với mực nước hạ thấp lớn nhất trong tầng Holocen là 4m và trong tầng Pleistocen là 10m.

TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỊNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT TÍNH TỐN DỰ BÁO KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG VINH - CỬA LỊ TỈNH NGHỆ AN APPLICATION OF GROUNDWATER SIMULATION IN CALCULATION FOR PREDICTION OF GROUNDWATER EXPLOITATION IN VINH - CUALO AREA OF THE NGHEAN PROVINCE ThS. Phan Văn Tuyến PGS.TS. Vương Đình Đước TĨM TẮT Mơ hình dòng chảy nước dưới đất được sử dụng phục vụ cho qui hoạch, quản lý và dự báo khai thác nước dưới đất vùng Vinh - Cửa Lò. Kết quả hiệu chỉnh mơ hình ổn định là thỏa mãn, mức độ chính xác cao. Sự khác biệt trung bình giữa các giá trị tính tốn và giá trị quan trắc khác nhau từ 1cm đến 38cm, và sai số tiêu chuẩn như được phản ánh bởi độ lệch chuẩn của những khác biệt này là 0,16m, sai số đạt 3,54%. Kết quả mơ hình khơng ổn định cho độ lệch trung bình giữa mực nước quan sát và mực nước tính tốn từ 0,02m đến nhỏ hơn 1m là rất nhỏ đảm bảo để dự báo khai thác nước dưới đất theo các kịch bản khác nhau. Triển vọng khai thác dự báo vào năm 2010 trong tầng chứa nước Holocen và Pleistocen là 6.072m 3 /ngày và 1.890 m 3 /ngày và năm 2015 là 1.587m 3 /ngày và 560m 3 /ngày với mực nước hạ thấp lớn nhất trong tầng Holocen là 4m và trong tầng Pleistocen là 10m. ABSTRACT Groundwater modelling was used for groundwater planning and management in Vinh – Cualo area. Result of the statesteady modelling was obtained with the small error. The calculated water level was different to the monitoring water level from 1cm to 38cm. Normalized error is 3.54%. Result of the unstatesteady modelling was also obtained the small error. The calculated water level was different to the monitoring water level from 0.02m to 1m. The unstatesteady modelling was used to forecast the different scenarios of groundwater exploitation. The quantity of 6,072 m 3 /day in Holocene aquifer, 0f 1,890 m 3 /day in Pleistocene aquifer will be exploited in 2010 and The quantity of 1,587 m 3 /day in Holocene aquifer, 0f 560 m 3 /day will be exploited in Pleistocene aquifer in 2015. The maximum drawdown was forecast 4m 164 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 in Holocene aquifer in 2015 and 10m in Pleistocene aquifer in 2015. 165 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình dòng chảy nước dưới đất là một cơng cụ hữu dụng để mơ phỏng hệ thống nước dưới đất sao cho hệ thống nước dưới đất được mơ phỏng càng gần với thực tế, càng tốt. Người ta sử dụng mơ hình nước dưới đất để thiết kế một hệ thống các giếng hay một cụm giếng khai thác nước dưới đất phục vụ cung cấp nước ăn uống sinh hoạt cho khu dân cư, khu cơng nghiệp, hay một đơ thị, hoặc một cụm dân cư. Mơ hình có tầm quan trọng lớn trong lập qui hoạch khai thác sử dụng cũng như cung cấp nhân tạo cho nước dưới đất và bảo vệ, dự báo biến đổi mơi trường do khái thác nước dưới đất gây ra. Ngồi ra mơ hình nước dưới đất còn có nhiều ứng dụng trong các ngành khác nhau. Mơ hình dòng chảy nước dưới đất áp dụng ở vùng Vinh – Cửa Lò tỉnh Nghệ An có số liệu đầu vào được tổng hợp, phân tích từ tài liệu khảo sát, tìm kiếm thăm dò nước dưới đất vùng Vinh – Cửa Lò năm 1984 của Đồn ĐCTV 2F và được cập nhật trong đề tài điều tra, đánh giá hiện trạng, chất lượng nước và quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng nước dưới đất, năm 2007 của PGS.TS. Vương Đình Đước. Các thơng số cơ bản như hệ số thấm, hệ số nhã nước, lượng cung cấp, hiện trạng khai thác nước được tính tốn trên cơ sở đo đạc, thí nghiệm tại hiện trường. Mơ hình dòng chảy nước dưới đất ở trạng thái ổn định đạt được từ việc hiệu chỉnh các thơng số nêu trên với sự sai số nhỏ nhất có thể. Mơ hình này đã mơ phỏng được điều kiện địa chất thủy văn trung bình phù hợp với thực tế. Mơ hình khơng ổn định đó là một số các mơ hình ổn định hoạt động liên tiếp, mỗi mơ hình dưới các điều kiện ứng suất khác nhau. Trên cơ sở mơ hình ổn định bổ sung thêm đặc trưng địa chất thủy văn (ĐCTV) thể hiện những thay đổi theo chu kỳ thủy văn. Các đặc trưng này là lượng mưa, bốc hơi, mực nước dưới đất và mực nước mặt thay đổi theo các tháng trong năm thủy văn. Trong trường hợp này, tổng thời gian 365 ngày được chia làm 12 giai đoạn tương ứng với 12 tháng trong năm, bắt đầu từ tháng 1 và kết thúc vào tháng 12. Một số số liệu đầu vào cho mơ hình khơng ổn định được tính theo giá trị trung bình của chúng cho mỗi một tháng. Mơ hình khơng ổn định đạt được khi sai số phần trăm nhỏ hơn 10%. Lúc này mơ hình khá phù hợp với thực tế theo chu kỳ thủy văn và được ứng dụng phục vụ qui hoạch, quản lý khai thác nước dưới đất. Một số kết quả đạt được khi lập mơ hình dòng chảy nước dưới đất và tính tốn dự báo khai thác nước dưới đất tới năm 2015 tại vùng Vinh - Cửa Lò tỉnh Nghệ An được tóm tắt dưới đây. II. kÕt qu¶ m« h×nh tr¹ng th¸i ỉn ®Þnh Mơ hình dòng chảy nước dưới đất vùng Vinh - Cửa Lò được xây dựng gồm hai tầng chứa nước (Holocen và Pleistocen). Mơ hình mơ phỏng 3 lớp trên mặt VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 166 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 cắt hình 1 và 2. Lớp1, tầng chứa nước khơng áp thành phần thạch học học là cát mịn đến trung. Lớp 2, lớp cách nước nước yếu thành phần thạch học là sét, sét bột. Lớp 3, tầng chứa nước có áp với thành phần thạch học là cát trung đến thơ lẫn sạn sỏi. H×nh 1: MỈt c¾t ngang ®ỵc m« pháng trong m« h×nh H×nh 2: MỈt c¾t däc ®ỵc m« pháng H×nh 3: Phạm vi vùng lập mơ hình 167 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Mơ hình trạng thái ổn định phản ánh các điều kiện ĐCTV trung bình của vùng nghiên cứu. Mực nước dưới đất trung bình quan trắc nhiều năm sẽ là cơ sở để hiệu chỉnh mơ hình. Khi việc này hồn tất, mơ hình khơng ổn định được xây dựng để mơ phỏng nhiều thời kỳ phản ánh các điều kiện thực tế như số liệu quan trắc trong một năm đặc trưng. Mực nước ngầm quan trắc được trong năm ấy sẽ là cơ sở để kiểm tra tính đúng đắn của kết quả mơ hình. Cuối cùng phân tích độ nhạy của mơ hình đối với những thơng số liên quan đến một mức độ khơng chắc chắn sẽ được thực hiện. Sau q trình hiệu chỉnh, mơ hình ổn định với các thơng số đạt được nhỏ hơn 10%. Kết quả được thể hiện qua các số liệu sau: II.1. Mực nước Hiệu chỉnh mơ hình là q trình vi chỉnh các thơng số mơ hình sao cho các thơng số nhập vào mơ hình càng giống càng tốt với những gì quan trắc được trong hệ thống nước ngầm thực tế. Điều này bao gồm việc thay đổi những thơng số này trong phạm vi chấp nhận được của các giá trị cho đến khi đạt được mức độ chính xác mong muốn. Do đó, mục tiêu của việc hiệu chỉnh là để giảm thiểu độ hạ thấp từ mực thủy lực ban đầu. Độ hạ thấp mực nước trong vùng mơ hình càng dần về khơng càng tốt. Một phân tích thống kê cần thiết được thực hiện trên các kết quả cuối cùng để bảo đảm rằng độ hạ thấp là khơng phải mang tính định kiến, mà theo một sự phân phối bình thường. Hình 4 và hình 5 thể hiện mực nước tính tốn của mơ hình trong lớp 1 và lớp 3 tương ứng với tầng chứa nước Holocen và Pleistocen. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 168 Hình 4: Mức nước tầng Holocen. Hình 5: Mực nước tầng Pleistocen TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 II.2. Hệ số thấm • Hệ số thấm ngang: Đối với lớp 1, hệ số thấm sau khi hiệu chỉnh mơ hình ở trạng thái ổn định được thể hiện trên hình 6. Lớp 3: Hệ số thấm sau khi hiệu chỉnh mơ hình ở trạng thái ổn định được thể hiện trên hình 7. H×nh 6. HƯ sè thÊm tÇng chøa níc H×nh 7: HƯ sè tÇng chøa níc Holocen Pleistocen • Hệ số thấm thẳng đứng, đầu tiên ước lượng bằng 1/10 -1/5 hệ số thấm theo chiều ngang, sau khi hiệu chỉnh hệ số thấm thẳng đứng lấy bằng 1/10 giá trị hệ số thấm ngang đối với các lớp cách nước. II.3. Độ dẫn thủy lực của các vật liệu đáy sơng và kênh • Độ dẫn thủy lực của các vật liệu lòng sơng được tính tốn là 4 m 2 /ngày, sau hiệu chỉnh thì độ dẫn thủy lực lòng kênh được xác định là 10m 2 /ngày. Điều này cho thấy là trong lớp bùn sét có chứa cát mịn, cát bột. • Độ dẫn thủy lực của các vật liệu vách kênh, được lấy bằng giá trị hệ số thấm nhỏ nhất trong vùng, 10m 2 /ngày, sau hiệu chỉnh độ dẫn thủy lực các vật việc đáy kênh thốt nước là 5m 2 /ngày. 169 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 II.4. Cung cấp và bốc hơi • Cung cấp: Lượng cung cấp do mưa sau hiệu chỉnh là 17.245m 3 /ngày • Bốc hơi: Lượng bốc hơi sau hiệu chỉnh là 4.523m 3 /ngày. Kết quả cho thấy các thơng số cơ bản của hệ thống nước ngầm vùng nghiên cứu đạt được với sai số rất nhỏ (3,54%, hình 8) Bảng 1: So sánh cao độ mực nước quan trắc và cao độ mực nước do mơ hình ổn định tính tốn trong lớp 1 STT Lỗ khoan Cao độ mực nước quan trắc (m) Cao độ mực nước do mơ hình tính tốn (m) Chênh lệch (m) 1 TPV1a 2,44 2,45 -0,01 2 TPV2a 3,40 3,41 -0,01 3 TPV3a 1,45 1,39 0,06 4 TPV4a 2,31 2,32 -0,01 5 TPV5a 2,03 2,10 -0,07 6 TPV7a 2,99 2,77 0,22 7 TPV9a 2,13 2,14 -0,01 8 TPV12a 2,36 2,39 -0,03 9 TPV13a 0,85 0,99 -0,14 Bảng 2: So sánh cao độ mực nước quan trắc và cao độ mực nước do mơ hình ổn định tính tốn trong lớp 2. ST T Lỗ khoan Cao độ mực nước quan trắc (m) Cao độ mực nước do mơ hình tính tốn (m) Chênh lệch (m) 1 TPV1b 2,39 2,38 0,01 2 TPV2b 0,49 0,43 0,06 3 TPV3b -0,49 -0,44 0,05 4 TPV4b 0,11 0,33 -0,22 5 TPV5b -1,10 -0,74 -0,38 6 TPV6a 0,38 0,13 0,25 7 TPV7b -0,85 -0,50 0,35 8 TPV8a -0,28 -0,12 0,16 9 TPV9b -1,98 -1,98 0,00 10 PV10a -0,44 -0,45 0,01 11 TPV13b 0,91 0,72 0,19 Gi¸ trÞ chªnh lƯch t¹i tõng lç khoan sau khi m« h×nh ®· ®ỵc hiƯu chØnh nªu trong b¶ng 1 vµ 2. Cã thĨ nhËn thÊy r»ng c¸c lç khoan cã gi¸ trÞ chªnh lƯch mùc níc lín nhÊt 0,38m vµ sai sè tÝnh theo phÇn tr¨m cho c¶ m« h×nh 3,54%, nh vËy kÕt qu¶ hiƯu chØnh m« h×nh lµ ®ỵc chÊp nhËn. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 170 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Bảng 3: Đánh giá sai số mơ hình Tªn líp ME (m) MAE (m) RMS (m) NorRMS Líp 1 -0,00151 0,06 0,09 3,60% Líp 3 -0,0058 0,148 0,19 5,66% Toµn m« h×nh -0,031 0,109 0,16 3,54% H×nh 8: §¸nh gi¸ sai sè toµn bé m« h×nh Mơ hình ổn định đạt được bằng việc hiệu chỉnh các thơng số cơ bản dựa trên cơ sở số liệu quan trắc thực tế làm cho q trình hiệu chỉnh tương đối dễ dàng và nhanh chóng. Phân tích thống kê số liệu đầu vào của mơ hình chỉ ra mức độ chính xác cao. Sự khác biệt trung bình giữa các giá trị tính tốn và giá trị quan trắc khác nhau từ 1cm đến 38cm, và sai số tiêu chuẩn, như được phản ánh bởi độ lệch chuẩn của những khác biệt này là bằng 0,16m, sai số đạt 3,54%. Bây giờ mơ hình mang tính đại diện cho hệ thống nước dưới đất thực tế và hứa hẹn cho các kết quả dự đốn tốt ở bước sau. III. KẾT QUẢ MƠ HÌNH DỊNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở ĐIỀU KIỆN KHƠNG ỔN ĐỊNH Động thái trung bình hàng năm của hệ thống nước ngầm đã được tái hiện 171 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 qua các điều kiện ĐCTV trung bình, bao gồm mực nước dưới đất, lượng bổ cập, lượng hút ra, và mực nước sơng. Tuy nhiên, để hiểu được hệ thống nước dưới đất và để dự đốn khai thác trong tương lai, những thay đổi theo mùa của các hệ thống nước dưới đất, thể hiện sự chênh lệch theo mùa với trung bình năm của chúng cần được chú ý. Do vậy, cần thực hiện việc kiểm chứng mơ hình đã hiệu chỉnh bằng cách sử dụng số liệu quan trắc địa chất thủy văn của 1 năm đặc trưng, như một sự bảo đảm bổ sung rằng các kết quả của mơ hình đã hiệu chỉnh phù hợp vối các giá trị quan trắc. Sự phân tích ấy chỉ có thể thực hiện được nhờ vào sự trợ giúp của mơ hình khơng ổn định, đó là một số các mơ hình ổn định hoạt động liên tiếp, mỗi mơ hình dưới các điều kiện ứng suất khác nhau tương ứng với mực nước quan trắc của từng tháng trong một năm thủy văn. Sau đó mơ hình khơng ổn định có thể được sử dụng để mơ phỏng hành vi của hệ thống nước dưới đất (bao gồm bất cứ sự ảnh hưởng bên ngồi vào hệ thống nước dưới đất) dưới các điều kiện ĐCTV thực tế. Việc hiệu chỉnh mơ hình khơng ổn định chỉ thực hiện đối với các thơng số thay đổi theo chu kỳ thủy văn như lượng cung cấp, lượng bốc hơi, mực nước tại các biên thuỷ lực, độ nhả nước trọng lực và độ nhả nước đàn hồi. Cơ sở cho hiệu chỉnh là mực nước quan trắc tại cụm trạm quan trắc TPV1, TPV2, TPV3, TPV4, TPV5, TPV6, TPV7, TPV8, TPV9, TPV10, TPV12 và TPV13. Do chỉ có tài liệu quan trắc từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 6 năm 2007 nên việc hiệu chỉnh chỉ thực hiện được trong 7 tháng. Việc hiệu chỉnh cũng chỉ thực hiện được ở lớp 1 và lớp 3 với những lý do nêu trên. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 172 Hình 9: Mực nước dưới đất vào tháng 1 và tháng 5 của lớp 1 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Sai số mực nước giữa mực nước tính tốn theo mơ hình và mực nước quan trắc tại các trạm quan trắc từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau được thể trong bảng 4 như sau: Bảng 4: So sánh mực nước tính tốn của mơ hình và mực nước quan trắc trong lớp 1 Tr¹m quan Th¸ng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Th¸ng 6 Th¸ng 12 MN- QT MN- TT MN- QT MN- TT MN- QT MN- TT MN- QT MN- TT MN- QT MN- TT MN- QT MN- TT MN- QT MN- TT TPV1a 2,53 2,47 2,47 2,57 2,57 2,41 2,41 2,44 2,44 2,28 2,28 2,80 2,58 2,58 TPV2a 3,40 3,54 3,42 3,53 3,60 3,51 3,31 3,5 3,40 3,48 3,25 3,47 3,50 3,40 TPV3a 1,53 1,34 1,53 1,32 1,57 1,28 1,62 1,27 1,45 1,29 1,45 1,29 1,32 1,43 TPV4a 2,42 2,16 2,31 2,15 2,45 2,13 2,32 2,12 2,31 2,11 2,05 2,09 2,41 2,04 TPV5a 1,96 1,74 1,99 1,73 2,00 1,73 1,91 1,27 2,03 1,72 1,90 1,71 2,16 1,69 TPV7a 2,89 2,87 2,84 2,85 2,96 2,82 2,88 2,81 2,99 2,81 2,85 2,80 3,05 2,80 TPV9a 2,03 1,96 1,96 2,04 2,04 2,09 2,09 2,13 2,13 1,72 1,72 2,07 2,06 2,06 TPV12a 2,32 2,36 2,30 2,35 2,33 2,34 2,25 2,33 2,36 2,32 2,24 2,30 2,30 2,26 TPV13a 1,12 1,03 1,03 1,07 1,07 0,98 0,98 0,85 0,85 0,79 0,79 0,72 1,20 1,20 Hình 10 thể hiện mực nước các tháng từ 1 và tháng 5 trong lớp 3 Hình 10: Mực nước dưới đất vào tháng 1 và tháng 5 của lớp 3 173 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM [...]... QUẢ DỰ BÁO KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Để dự báo trữ lượng khai thác nước dưới đất trong tầng chứa nước Holocen và Pleistocen, sử dụng mơ hình khơng ổn định với các đặc trưng của năm thủy văn 2006 Điều này được thực hiện bằng sử dụng các điều kiện địa chất thuỷ văn trong mơ hình khơng ổn định cho các năm sự báo trữ lượng khai thác (28 năm) 71 giếng khai thác nước dưới đất được bố trí thành 16 cụm giếng khai. .. giếng khai thác đặt tại các UBND xã và được nhập vào mơ hình khơng ổn định để dự báo mực nước của các tầng theo thời gian khai thác (xem hình1 1) Kết quả chạy mơ hình dự báo trữ lượng được thể hiện vào tháng 3 hàng năm Vì vào tháng này lượng khai thác nước là lớn nhất Trong tầng chứa nước Holocen, năm 2010, khai thác thêm 6.072m 3/ngày, mực nước hạ thấp lớn nhất là 2,5m vào tháng 3 (xem hình 12, 13)... Sơ đồ hóa điều kiện địa chất thủy văn được dựa trên các tài liệu khảo sát thăm dò, nó là nền tảng cho việc lập mơ hình dòng chảy nước dưới đất ở vùng nghiên cứu Phần lớn các thơng số được tính tốn dựa trên các quan sát điểm hiện trường và sau đó được nội suy cho vùng mơ hình Từ tập hợp các số liệu này, các mơ hình ổn định và khơng ổn định được hình thành - Mơ hình ổn định đạt được với độ chính xác cao... Hình 11: Các cụm giếng khai thác dự kiến vào năm 2015 Hình 12: Mực nước hạ thấp trong tầng Holocen Hình 13: Độ hạ thấp mức nước tại các giếng quan trắc trong tầng Holocen 175 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 14: Mực nước hạ thấp vào tháng năm 2015 tầng Pleistocen Hình 15: Mực nước hạ thấp tại các trạm quan trắc trong tầng chứa nước Pleistocen V KẾT LUẬN... 2015, khai thác thêm 1.587m3/ngày, mực nước hạ thấp lớn nhất là 4m vào tháng 3 Trong tầng chứa nước Pleistocen, năm 2010, khai thác thêm 1.890m3/ngày, mực nước hạ thấp lớn nhất là 8m vào tháng 3 Trong năm 2015, khai thác thêm 560m3/ngày, mực nước hạ thấp lớn nhất là 10m vào tháng 3 (xem hình 14, 15) VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 174 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 11: Các cụm giếng khai. .. trị tính tốn và giá trị quan trắc khác nhau từ 1cm đến 38cm, và sai VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 176 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 số tiêu chuẩn, như được phản ánh bởi độ lệch chuẩn của những khác biệt này, là bằng 0,16 m, sai số đạt 3,54% - Mơ hình khơng ổn định cho độ lệch trung bình giữa mực nước quan sát và mực nước tính tốn từ 0,02m đến nhỏ hơn 1m là rất nhỏ, đảm bảo để dự báo khai. .. hơn 1m là rất nhỏ, đảm bảo để dự báo khai thác nước dưới đất theo các kịch bản khác nhau - Dự báo khai thác vào năm 2010 trong tầng chứa nước Holocen và Pleistocen là 6.072m3/ngày và 1.890 m3/ngày và năm 2015 là 1.587m3/ngày và 560m3/ngày với mực nước hạ thấp lớn nhất trong tầng Holocen là 4m và trong tầng Pleistocen là 10m Tµi liƯu tham kh¶o 1 §oµn V¨n C¸nh, Phan Ngäc Cõ, §Ỉng H÷u ¥n Híng dÉn ph¬ng ph¸p... G.P Kruseman and N.A Ridder Analysis and Evaluation of Pumping TestData 1990 3 Pro Fir.J.H Kop Groundwater Abtraction and Arficial Recharge, 1994 4 J Boontra and N.A de Ridder Numerical modelling of groundwater basin, 1981 5 Appelo and D.Podtma Geochemistry, groundwater anf pollution, 1996 6 Dr Y Zhou Groundwater flow, 1995 7 Dr.Y Zhouv Applied Modelling of groundwater flow and contaminant transport,...TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Sai sè mùc níc gi÷a mùc níc tÝnh to¸n theo m« h×nh vµ mùc níc quan tr¾c t¹i c¸c tr¹m quan tr¾c tõ th¸ng 12 ®Õn th¸ng 6 n¨m sau ®ỵc thĨ trong b¶ng 5 nh sau: B¶ng 5: So s¸nh mùc níc tÝnh to¸n cđa m« h×nh vµ mùc níc quan tr¾c trong líp 3 Tr¹m Th¸ng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Th¸ng 6 Th¸ng 12 quan MN- MN- MN- MN- MN- MN- MN- MN- MN- MN- MN-... Pollution, 1992 9 §ç TiÕn Hïng vµ Phan V¨n Tun B¸o c¸o qui ho¹ch vµ sư dơng níc ngÇm TP, HCM, 2001 10 Dr.Bormer M« h×nh dßng ch¶y níc díi ®Êt ®ång b»ng s«ng Cưu Long, n¨m 1999 11 PTS TrÇm Minh Híng dÉn ph¬ng ph¸p hót níc thÝ nghiƯm vµ chØnh lý tµi liƯu, 1999 12 Mary P Anderson Groundwater modelling 13 Phan V¨n Tun M« h×nh dßng ch¶y níc díi ®Êt vïng §øc Hßa 3, Long An, n¨m 2003 Người phản biện: GS.TSKH . chấp nhận đư c của c c giá trị cho đến khi đạt đư c m c độ chính x c mong muốn. Do đó, m c tiêu c a vi c hiệu chỉnh là để giảm thiểu độ hạ thấp từ m c thủy l c ban đầu. Độ hạ thấp m c nư c. theo mùa c a c c hệ thống nư c dưới đất, thể hiện sự chênh lệch theo mùa với trung bình năm c a chúng c n đư c chú ý. Do vậy, c n th c hiện vi c kiểm chứng mơ hình đã hiệu chỉnh bằng c ch sử. định chỉ th c hiện đối với c c thơng số thay đổi theo chu kỳ thủy văn như lượng cung c p, lượng b c hơi, m c nư c tại c c biên thuỷ l c, độ nhả nư c trọng l c và độ nhả nư c đàn hồi. C sở cho

Ngày đăng: 28/08/2014, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT

  • TÍNH TOÁN DỰ BÁO KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

  • VÙNG VINH - CỬA LÒ TỈNH NGHỆ AN

  • ThS. Phan Văn Tuyến

  • ABSTRACT

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. kÕt qu¶ m« h×nh tr¹ng th¸i æn ®Þnh

    • II.1. Mực nước

    • II.2. Hệ số thấm

    • II.3. Độ dẫn thủy lực của các vật liệu đáy sông và kênh

    • II.4. Cung cấp và bốc hơi

    • III. KẾT QUẢ MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở ĐIỀU KIỆN KHÔNG ỔN ĐỊNH

    • IV. KẾT QUẢ DỰ BÁO KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

    • V. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan