biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

87 565 0
biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

1 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi tiến hành cơng cuộc đổi mới theo nghị quyết đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam (1986) đến nay, chúng ta đã giành được những thành tựu hết sức quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội và ngoại giao. Nền kinh tế nước ta có những chuyển biến mạnh mẽ: tình trạng sản xuất đình đốn, rối ren trong lưu thơng đã đựoc khắc phục, đa số các doanh nghiệp lam ăn có lãi. Cơ cấu các ngành kinh tế được chuyển đổi phù hợp với cơ chế mới. đời sống nhân dân được nâng cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao. Lạm phát được đẩy lùi từ mức lạm phát “phi mã” 774,7% năm 1986 đến nay chỉ còn mức một con số. Như vậy, cơng cuộc đổi mới đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Những thành tựu đã đạt được trên có sự đóng góp hết sức quan trọng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Thực trạng đường lối đổi mới của Đảng, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bước đầu xây dựng được một hệ thống cơ chế điều hành thích hợp với cơ chế mới, tồn ngành đã góp phần đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hệ thống Ngân hàng Việt Nam còn bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại cần tập trung giải quyết. Trong đó, tồn tại lớn nhất mà ngành ngân hàng đang dồn tồn tâm tồn lực để giải quyết đó là vấn đề nợ q hạn. Hiện nay, nợ q hạn của các ngân hàng thương mại đang chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ tín dụng. Tính đến cuối năm 2000, tỷ lệ nợ q hạn của tồn hệ thống ngân hàng là 9,4%. Trong khi đó, việc xử nợ q hạn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khơng xử dứt điểm đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh, an tồn của hệ thống ngân hàng thương mại và nền kinh tế. Xuất phát từ thực trạng trên, để hệ thống ngân hàng tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, vấn đề tiếp tục đổi mới hoạt động của ngành ngân hàng Việt nam hiện nay đã trơ thành một u cầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 cấp bách. Nợ q hạn ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại của từng ngân hàng thương mại, do đó việc đổi mới hoạt động ngân hàng được xác định phải thực hiên tồn diện và sâu sắc, nhưng trước hết phải tập trung nâng cao được chất lượng tín dụng, đặc biệt là phải tập trung giải quyết, giảm thấp tình trạng nợ q hạn của các ngan hàng thương mại. Đây là một trong những vấn đề bức xúc, gay cấn phức tạp nhất và khơng thể giải quyết được ngay lập tức, do đó đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải xây dựng được một hệ thống chính sách, giải pháp đồng bộ và có hiệu quả. Bên cạnh đó, do vấn đè nợ q hạn khơng chỉ ảnh hưởng tới các ngân hàng thương mại mà còn ảnh hưởng tới sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế, cho nên cũng cần có sự chỉ đạo của Chính phử và sự phối hợp của các cơ quan ban ngành có liên quan. Với mong muốn đóng góp phần vào giải quyết vấn đề nan giải trên, qua q trình học tập tại trường đại học Kinh tế quốc dân, qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch ngân hàng nơng nghiệp, cùng với việc tham khảo các sách báo, tạp chí chun ngành và được sự hướng dẫn của thầy cơ giáo, tơi đã mạnh dạn nghiên cứu chun đề tốt nghiệp với đề tài: “Biện pháp xử nợ q hạn Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp”. Kết cấu của chun đề này bao gồm ba chương: Chương I: Hoạt động của ngân hàng thương mại và nợ q hạn các Ngân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng nợ q hạn Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp. Chương III: Giải pháp và kiến nghị. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ Q HẠN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.Lịch sử hình thành. Lịch sử hình thành và phảt triển của ngân hàng thương mại gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất hàng hố. Sự phát triển của sản xuất hàng hố kéo theo sự phát triển của các ngân hàng thương mại, ngược lại các ngân hàng thương mại cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế xã hội. Do có sự khác biệt về tiền tệ giữa các vùng kết hợp với sự lưu thơng hàng hố đã làm xuất hiện nhu cầu đổi tiền. Đứng trước tình hình đó, các thương gia và chủ hiệu vàng nhận thấy có thể thu được nhiều lợi nhuận từ hoạt động đổi tiền, do đó họ đã tiến hành kinh doanh tiền tệ thơng qua hoạt động đổi tiền. Họ thực hiện kinh doanh tiền tệ bắng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ, và ngược lại. Lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giá mua bán.Các thương gia và chủ hiệu vàng được gọi là các nhà kinh doah tiền tệ. Các nhà kinh doanh tiền tệ thường là người giàu nên họ có két tốt để cất giữ an tồn. Do u cầu cất trữ của các lãnh chúa, các nhà bn… nhiều nhà kinh doanh tiền tệ thực hiện ln cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Vì nhờ giữ hộ tiền, nên những người gửi tiền phải trả cơng cho những người giữ tiền, do đó hoạt động nhận tiền gửi làm tăng thu nhập cho các nhà kinh doanh tiền tệ. Mặt khác, việc cất trữ hộ làm tăng khả năng đa dạng hố các loại tiền, tăng quy mơ tài sản của người kinh doanh tiền tệ. Vì vậy, đây là điều kiện để họ thực hiện việc thanh tốn hộ. Thơng qua hoạt động thực tiễn, các nhà kinh doanh tiền tệ nhận thấy thường xun có người gửi tiền vào và người rút tiền ra, song tất cả người gửi tiền khơng rút tiền cùng một lúc nên đã tạo ra số dư thường xun. Do tính chất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 vơ danh của tiền, các nhà kinh doanh tiền tệ có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho các nhà kinh doanh tiền tệ, do vậy các nhà kinh doanh tiền tệ đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Như vậy,các hoạt động đổi tiền, nhận giữ tiền, thanh tốn hộ và cho vay đã xuất hiện từ xa xưa và đến nay hầu như khơng thay đổi, được gọi tên là “nhà ngân hàng”. 1.2.Lịch sử phát triển - Đối với thế giới: Các ngân hàng trên thế giới, nhìn chung phát triển trải qua bốn giai đoạn: Đến thế kỷ XV xuất hiện hình thức ngân hàng đầu tiên. Ngân hàng thời kỳ này được gọi là “ngân hàng thợ vàng” hoặc “ngân hàng thương gia tiền tệ”. Các ngân hàng này ngồi những nghiệp vụ chính như kinh doanh vàng bạc, bn bán, họ còn phát triển thêm các dịch vụ ngân hàng như: đổi tiền, nhận giữ tiền, thanh tốn hộ và cho vay. Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII: Các ngân hàng thợ vàng, ngân hàng thương gia lúc này phát triển thành các ngân hàng thực sự và hoạt động với ba nghiệp vụ chính: nhận tiền gửi, thanh tốn và cho vay. Đặc điểm của các ngân hàng thời kỳ này là tất cả các ngân hàng đều có quyền phát hành giấy bạc của mình vào lưu thơng. Điều này đã gây ra sự hỗn loạn về thị trường tiền tệ. Từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX: Việc tồn tại một số lượng lớn giấy bac trong lưu thơng đã cản trở sản xuất kinh doanh, và Chính phủ khơng kiểm sốt đưọac thị trướng tiền tệ. Vì vậy, Chính phủ ra luật hạn chế số lượng ngân hàng phát hành, chỉ có những ngân hàng lớn mới được quyền phát hành giấy bạc vào lưu thơng. Lúc này, ngân hàng phát hành vẫn là các ngân hàng tư nhân. Từ thế kỷ XX đến nay: Sau cuộc khủng hoảng 1929-1933, hhầu hết các quốc gia đều quốc hữu hố các ngân hàng phát hành tiền, hoặc quản lýphần lớn cổ phần của các ngân hàng phát hành. Việc chọn lựa thống đốc ngân hàng do Tổng thống hoặc Thủ tướng quyết định. Ngân hàng phát hành trở thành Ngân hàng Trung ương giữ chức năng quản nhà nươc về tiền tệ, chịu sự kiểm sốt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 chặt chẽ của pháp luật. Hệ thống các ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính khác tập trung vào nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và chị sự quản của ngân hàng Trung ương. - Đối với Việt Nam: Ngân hàng đầu tiên thành lập Việt Nam là ngân hàng Đơng Dương, thành lập theo sắc lệnh ngày 25/01/1875 của Tổng thống Pháp. Ngân hàng này vừa giữ chức năng phát hành vừa giữ chức năng: nhận gửi, cho vay, thanh tốn. Ngân hàng Đơng Dương vừa là cơng cụ phục vụ đắc lực chính sách thuộc địa của Chính phủ Pháp các nứơc Đơng Dương, vừa là cơng cụ bóc lột thậm tệ nhân dân Đơng Dương và làm giàu cho tư bản Pháp. Đến ngày 6/5/1951, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam với những nhiệm vụ chính : Quản việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thơng tiền tệ; Quản kho bạc nhà nước; Huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thơnghàng hố; Quản hoạt động kim dung bằng biện pháp hành chính; Quản ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Sau năm 1975, nước ta phải đối đầu với hàng loạt các thách thức lớn. Ngân hàng nhà nước phải in tiền để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu cho các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp. Lượng tiền cung ứng gia tăng trong điều kiện sản lượng khơng tăng kịp đã đẩy lạm phát lên cao trong những năm 80. Tình trạng độc quyền trong hệ thống ngân hàng đã góp phần duy trì tình trạng trì trệ trong các ngân hàng, làm giảm vai trò là trung gian tài cính hoạt động vì mục tiêu hiệu quả kinh tế. Đến thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hốtập trung sang kinh tế thị trường có sự quản lya của Nhà nước, hệ thống ngân háng Việt Nam đã có những đổi mới đáng kể. Mơ hình tổ chức của cá sự thay đổi căn bản đố là tách biệt chức năng quản lýhoạt động tièn tệ, tín dụng với chức năng kinh doanh tiìen tệ, đa dạng hố các loại hình ngân hàng, từng bước xố bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sự quản của nhà nước. Kể từ đầu những năm 90, hệ thơng ngann hàng thương mại đã khơng ngừng phát triển về các loại hình và nghiệp vụ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại. Hệ thống ngân hàng thương mại gồm có: 04 ngân hàng thương mại nhà nước (ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng nơng nghiệpngân hàng cơng thương), 48 ngân hàng thương mại cổ phàn, 05 ngân hang liên doanh và 29 chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Ngồi ra còn có 917 quỹ tín dụng nhân dân. Như vậy, hệ thống ngân hàng phát triển theo chiều hướng ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội. 2. Khái niệm và phân loại 2.1.Khái niệm Có rất nhiều khái niệm khá nhau về ngân hàng thương mại. Tuỳ từng nước và từng thời điểm mà có các khái niệm về ngân hàng thương mại. một số nước: *ở Mỹ: - Luật ngân hàng (những năm 80): Bất kỳ tổ chức nào cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi có giữ séc và cho vay đều được gọi là ngân hàng. - Luật ngân hàng (những năm 90): Ngân hàng là một tổ chức tài chính cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng ngất, đặc biệt là nhận tiền gửi, tín dụng và thanh tốn. Có một số quan điểm khác cho rằng: Ngân hàng thương mại là một cơng ty kinh doanh chun cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính. *ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xun nhận của cơng chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tièn mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. *ở ấn Độ: Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác đẻ cho vay hay tài trợ và đầu tư. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 *ở Thổ Nhĩ Kỳ: Ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữu hạnthiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hốiđối, nghiệp vụ cơng hối phiếu và những hình thức vay mượn hay tín dụng khác. b)ở Việt Nam: Sắc lệnh 018 CT/LDGCQL/SL ngày 20/10/1969 của chính quyền Sài Gòn cũ định nghĩa: Ngân hàng thương mại là mọi xí nghiệp cơng hay tư lập kể cả chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngân hàng ngoại quốc mà hoạt động thường xun là thi hành cho chính mình nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, tài chính với tiền ký thác nhậ của tư nhân, của xí nghiệp hay cơ quan cơng quyền. Pháp lệnh ngâng hàng ngày 23/5/1990 của Hội đồng nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh dónh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xun là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn. Điều 20, Luật ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan đặc biệt là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Mặc dù các khái niệm về ngân hàng thương mại là khác nhau, nhưng nhìn chung ngân hàng thương mại là một đơn vị kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với ba nghiệp vụ chính là nhậ gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. 2.2.Phân loại Ngân hàng thương mại được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: *Căn cứ theo hình thức sở hữu: Ngân hàng thương mại nhà nước. Ngân hàng thương mại cổ phần. Ngân hàng thương mại liên doanh. *Căn cứ theo tính chất hoạt động: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Ngân hàng chun doanh. Ngân hàng đa năng. *Căn cứ theo thị trường: Ngân hàng bán bn. Ngân hàng bán lẻ. *Căn cứ theo hình thức tổ chức: Ngân hàng phụ thuộc. Ngân hàng độc lập. 3. Chức năng của ngân hàng thương mại - Trung gian tài chính: Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt q thu nhập. Họ là những người cần bổ sung vốn. Các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hố, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. So với tín dụng trực tiếp thì ngân hàng với chức năng trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư), từ đó mà khuyến khích đầu tư. - Tạo phương tiện thanh tốn: Do ngân hàng có thể phát hành séc hoặc cho vay bằng bút tệ nên ngân hàng có khả năng tạo phương tiện thanh tốn. Trong điều kiện phát triển thanh tốn qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nấu họ có được ssó dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn, họ có thể chi trả để có được hàng hố và các dịch vụ theo u cầu. Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàngdịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng) các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh tốn. - Trung gian thanh tốn: Ngân hàng trở thành trung gian thanh tốn lớn nhất hiện nay hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh tốn giá trị hàng hố và dịch vụ. Để việc thanh tốn nhanh chóng, thuận tiện cà tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh tốn như : thanh tốn bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…cung cấp mạng lưới thanh tốn điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thnah tốn bù trừ với nhau thơng qua Ngân hàng Trung ương hoặc các trung tâm thanh tốn. Các trung tâm thanh tốn quốc tế cũng được thiết lập đã làm tăng hiệu quả thanh tốn qua ngân hangf. 4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại - Huy động vốn: Do đặc điểm của ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoath động kinh doanh bằng tiền của người khác, nên hoạt động huy động vốn được coi là một trong những hoạt động đầu vào chủ yếu cho việc kinh doanh của ngân hàng thương mại. Huy động vốn đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng, do đó các ngân hàng tìm mọi cách để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài ngu n quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền cuả ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong mơi trường cạnh tranh và đẻ có nguồn tiền cá chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiệnnhiều hình thức huy động khác nhau: nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác nhau. Đồng thời phát hành những giấy tờ có giá cũng góp phần khơng nhỏ vào hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại. - Hoạt động tín dụng: Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, do đó các ngân hàng thương mại khơng chỉ huy động vốn mà còn phải sử dụng vốn huy động được để cho vay và đầu tư vào các tài sản có sinh lời. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cũng được đa dạng hố từ hình thức đầu tư đến loaị hình cơng việc với thời hạn và điều kiện khác nhau nhằm thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng với mục đích cuối cùng là an tồn và sih lời. - Dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ: Để giảm chi phí lưu thơng và tăng mức độ an tồn thuận tiện cho các doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh ngân hàng thực hiện chức năng làm trung gian thanh tốn cho các doanh nghiệp. Dịch vụ thanh tốn của các ngân hàng gồm: dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh tốn, dịch vụ thanh tốn trong nước và quốc tế, dịch vụ thu chi hộ, chuyển tiền nhanh và thừc hiện các thanh tốn khác do ngân hàng Nhà nước quy định. Hoạt động này ngồi việc đem lại thu nhập cho ngân hàng còn có tác dụng thu hút khách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, từ đó thu hút khách hàng cho các hoạt động chính. Trong các hoạt động cơ bản trên thì thu nhập từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của các ngân hàng, trong đó khoản cho vay đống vai trò quan trọng nhất quyết định hiệu quả trong hoạt động ngân hàng. Nhưng hoạt động tín dụng cũng là hoạt động có độ rủi ro lớ nhất trong hoạt động ngân hàng, do vậy vấn đề đặt ra là ngân hàng phải quản tất các khoản cho vay, tránh tình trạng mất cân đối dẫn tới sự sụp đổ của ngân hàng. Như vậy, chất lượng hoạt động tín dụng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại hiện nay. II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1. Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng - Khái niệm Tín dụng xuất phát từ chữ La Tinh Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa là sự vay mượn . Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụngmột lượng giá trị, dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng, sau đó THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nơng nghi p t i các ngân hàng khác là u m i kinh doanh trên th trư ng liên ngân hàng trong và ngồi nư c S giao d ch phát tri n và qu n h thơng ngân hàng i c a ngân hàng nơng nghi p, th c hi n quan h thanh tốn và d ch v ngân hàng i i v i ngân hàng nư c ngồi S giao d ch 30 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN còn tr c ti p th nghi m các d ch v , s n ph m m i trong ho t ng kinh doanh ngân hàng; Th c hi n ki... c a ngân hàng Nhà nư c Vi t nam chưa y Ngân hàng nhà nư c cho phép m t doanh nghi p ư c vay v n c a nhi u ngân hàng thương m i, ho c nhi u chi nhánh c a m t ngân hàng thương m i nhưng khác t nh T ó các ngân hàng thương m i cùng cho m t doanh nghi p vay v n mà khơng bi t nhau, d n n vi c khách hàng o n , vay ti n c a ngân hàng này tr n ngân hàng kia, và cu i cùng là vi c tranh ch p gi a các ngân hàng. .. ch v ngân hàng Bên c nh ó, S giao d ch còn có nhi m v qu n v n n i, ngo i t t m th i nhàn r i c a ngân hàng nơng nghi p; Cân i i u hồ v n ngo i t trong h th ng ngân hàng nơng nghi p; Ch p hành quy ch v d tr b t bu c, tr nh thái ngo i t c a ngân hàng Nhà nư c S giao d ch là u m i th c hi n thanh tốn qu c t , qu n tài kho n ti n g i ngo i t c a các ơn v thành viên t i S giao d ch, và c a ngân hàng. .. làm thay i khách hàng cũng như ngu n thanh tốn ti n Hơn n a t l n qúa h n trên t ng d n cao d n n tình tr ng m t kh năng thanh tốn c a ngân hàng. N u khách hàng n m ư c d u hi u này s t n rút ti n, và ngân hàng N q h n làm gi m uy tín c a ngân hàng : Do ngân hàng ho t ng kinh doanh ch y u b ng ti n c a ngư i khác, nên t l n qúa h n c a ngân hàng cao, t c là ch t lư ng tín d ng c a ngân hàng khơng cao,... ng kê theo quy c giao - Phòng SWIFT: Làm u m i quan h i v i các cơ quan, t ch c có liên quan t i SWIFT Qu n tri, c p nh t và v n hành h th ng SWIFT, Telex, SWIFT-in, SWIFT-out c a ngân hàng nơng nghi p Thi t l p và duy trì h th ng i song phương v icác ngân hàng trên th gi i Cung c p thơng tin ngân hàng i ph c v nghi p v ngân hàng qu c t c a ngân hàng nơng nghi p Thi t l p, qu n và s d ng h th... n n khó òi N u ngân hàng giúp doanh nghi p gi i quy t v n và giúp doanh nghi p thành t, thì trong vài năm t i ngân hàng s có m t khách hàng trung thành, và như v y ngân hàng s ư c lòng khách hàng cũng như gi i kinh doanh, vì b t c m t doanh nghi p hay cá nhân nào cũng thích quan h v i m t ngân hàng có uy tín, quan tâm t i l i ích c a khách hàng, và s n sàng ph c v h hơn là m t ngân hàng n i ti ng ngư... t t c các bi n pháp pháp thu n Ngân hàng thư ng khơng mu n ti n hành thanh lý, vì q kh c nghi v i ngư i vay, m t khác các th t c pháp r c r i, chi phí l n và m t th i gian 27 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hơn n a, giá th trư ng c a tài s n th ch p thay i, khơng m b o bù p kho n vay Thanh n qúa h n có th ti n hành b ng m t bi n pháp sau: Ngân hàng c g ng thuy t ph c khách hàng t bán tài... mình tr n , vì như v y thư ng ư c giá cao hơn là giá phát m i Khi ó khách hàng cũng cũng tránh b m t uy tín c a mình trên thương trư ng, và ngân hàng oc chi phí và th t c pháp g n li n v i vi c s h ư và phát m i tài s n th ch p, c m c Có l bi n pháp này là có l i nh t i v i c khách hàngngân hàng Gán n cho ngân hàngngân hàng t bán tài s n th ch p tho thu n trong h p thu n theo ng tín d ng Hư... qu n lý, năng l c v nghi p v c a cán b nhân viên ngân hàng cũng ư c nâng lên thơng qua ho t ph n nâng cao v th , uy tín, t ng tín d ng Ho t ng tín d ng còn góp ó nâng cao kh năng c nh tranh c a ngân hàng Chính vì tín d ng có vai trò quan tr ng i v i ngân hàng, cho nên các ngân hàng khơng ng ng m r ng và hồn thi n nghi p v tín d ng m b o an tồn và l i ích c a ngân hàng - Vai trò c a tín d ng ngân hàng. .. n qúa h n s làm tăng chi phí ho t ng lên, Di u ó càng làm tăng gánh n ng tr n ngân hàng Vi c phát sinh n q h n s làm khách hàng m t uy tín hàng V y mà, trong ho t i v i ngân ng c a minh, khách hàng r t c n có quan h v i ngân hàng N q h n phát sinh là v t c l n gây ra khó khan cho khách hàng Sé khơng còn có m t ngân h ngân hàng nào mu n duy trì quan h lâu dài v i doanh nghi p có t l n qúa h n cao, b . động của ngân hàng thương mại và nợ q hạn ở các Ngân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng nợ q hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp. . đã mạnh dạn nghiên cứu chun đề tốt nghiệp với đề tài: Biện pháp xử lý nợ q hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp . Kết cấu của chun đề này bao

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Đơn vị: tỷ đổng  - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

Bảng 1.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Đơn vị: tỷ đổng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: Hoạt động chovay vốn. Đơn vị: tỷ đồng  - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

Bảng 2.

Hoạt động chovay vốn. Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình chovay thời kỳ 2000-2002 (quy về VNĐ) Đơn vị: Tỷ đồng  - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

Bảng 3.

Tình hình chovay thời kỳ 2000-2002 (quy về VNĐ) Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nguồn: bảng cân đối kế tốn - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

gu.

ồn: bảng cân đối kế tốn Xem tại trang 42 của tài liệu.
2. Tình hình nợ quá hạnở Sở giao dịch - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

2..

Tình hình nợ quá hạnở Sở giao dịch Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo nguyên tệ (quy về VND). Đơn vị : Tỷ đồng .    - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

Bảng 5.

Nợ quá hạn phân theo nguyên tệ (quy về VND). Đơn vị : Tỷ đồng . Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình chung về nợ qúa hạn. Đơn vị :Tỷ đồng.  - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

Bảng 8.

Tình hình chung về nợ qúa hạn. Đơn vị :Tỷ đồng. Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nguồn:Bảng cân đối kế tốn - biện pháp xử lý nợ quá hạn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp

gu.

ồn:Bảng cân đối kế tốn Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan