hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

60 667 5
hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong các năm vừa qua, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã đang phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của q trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu cũng có những bước tiến đáng kể. Song song với q trình xuất nhập khẩu, hiệu quả của hoạt động Thanh tốn Quốc tế của các Ngân hàng thương mại đã ảnh hưởng một cách trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia hoạt động này. Tuy nhiên, hoạt động Thanh tốn Quốc tế bằng phương thức Nhờ thu Chuyển tiền vẫn còn một số vấn đề khiến các doanh nghiệp còn thấy e ngại khi áp dụng. Chính vì vậy, việc kiện tồn nâng cao hiệu qủa sử dụng của hai phương thức này đang là u cầu thường xun cấp bách đối với mỗi Ngân hàng thương mại. Vì vậy, sau một thời gian học tập nghiên cứu, em chọn đề tài “ Hồn thiện phát triển hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu Chuyển tiền tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Bản luận văn ngồi phần mở đầu kết luận nội dung chính gồm 61 trang, được chia thành ba chương: Chương 1: Phương thức Nhờ thu phương thức Chuyển tiền trong Thanh tốn Quốc tế của Ngân hàng Thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động Thanh tốn Quốc tế bằng phương thức Nhờ thu phương thức Chuyển tiền tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Các giải pháp góp phần hồn thiện phát triển hoạt động Thanh tốn Quốc tế bằng phương thức Nhờ thu Chuyển tiền tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 CHƯƠNG I PHƯƠNG THỨC NHỜ THU PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ 1.Vài nét về Ngân hàng thương mại Các nước nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường , mơ hình ngân hàng phổ biến là hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Trung Ương ( Ngân hàng Nhà Nước) làm chức năng phát hành tiền tệ , quản lý Nhà nước về mọi hoạt động tiền tệ , tín dụng ngân hàng các Ngân hàng thương mại, các tổ chức trung gian tài chính khác. Có thể hiểu một cách chung nhất, Ngân hàng thương mại ( NHTM ) là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu thường xun là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại thường rất đa dạng phong phú. Trong đó quan trọng nhất là hoạt động tín dụng. Hoạt động này có ý nghĩa trọng yếu đối với hoạt động Ngân hàng nói riêng hoạt động của nền kinh tế nói chung. Nếu tín dụng ngân hàng khơng tạo được tiền để mở ra những điều kiện thuận lợi cho q trình sản xuất những hoạt động của nó thì trong nhiều trường hợp sản xuất khơng thực hiện được. Hơn thế nữa, các đơn vị sản xuất có thể gánh chịu tình trạng ứ đọng vốn ln chuyển trong thời kỳ nhàn rỗi, nhưng lại khơng đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản xuất kinh doanh trong những kỳ cao điểm mang tính thời vụ. Ngồi ra các ngân hàng thương mại còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương, chúng phục vụ như một kênh dẫn để thơng qua đó , tiền cung ứng sẽ được tăng lên hoặc giảm xuống nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng của chính sách là đưa ra một khối lượng tiền cung ứng phù hợp để ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế lành mạnh tạo được nhiều việc làm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Q trình hình thành phát triển của các Ngân hàng Thương mại ln gắn liền với hoạt động thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư các tổ chức thơng qua chức năng trung gian tài chính, sau đó dùng vốn này để thực hiện cho vay: cho vay thương mại , cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư… hoặc để mua chứng khốn của chính phủ, trái khốn của chính quyền địa phương… Tức là nó đóng vai trò điều hồ vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Theo cách này , những trung gian tài chính có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế năng động hiệu quả hơn. Ngân hàng Thương mại là một trung gian tài chính được mọi người thường xun giao dịch nhất vì đây là nơi có sẵn tiền chi phí giao dịch nhỏ nhất. Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM thường thực hiện những hoạt động kinh doanh chủ yếu: Để có thể tồn tại phát triển trong bối cảnh các NHTM cạnh tranh gay gắt với nhau, đòi hỏi tất yếu các Ngân hàng phải mở rộng dịch vụ của mình như tín dụng th mua, dịch vụ thẻ tín dụng, tham gia vào thị trường đơla châu Âu…Tuy nhiên xét một cách khái qt hoạt động kinh doanh của NHTM bao gồm: Hoạt động tín dụng: NHTM một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân các cơ quan Nhà nước. Mặt khác, nó dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn. Trong nền kinh tế thị trường, NHTM là một trung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu. Thơng qua sự điều khiển này, NHTM có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân cư, ổn định thu chi Chính phủ. Chính hoạt động này đã làm cho NHTM có thể góp phần quan trọng vào việc điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát. Nhờ thực hiện việc đi vay cho vay, NHTM có được nguồn thu chủ lực, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 khơng những đủ sức duy trì bộ máy hoạt động, đóng thuế cho Nhà nước mà còn có lãi, đảm bảo sự phát triển khơng ngừng của bản thân Ngân hàng. Từ đó có thể kết luận, đây chính là hoạt động cơ bản nhất của Ngân hàng. Hoạt động thanh tốn: Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngồi ngân hàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm: chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền của Ngân hàng, chi phí tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển tiền của người trả người nhận. Với sự ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả về hàng hố dịch vụ của xã hộ đều được thực hiện qua Ngân hàng với những hình thức thanh tốn thích hợp, thủ tục đơn giản kỹ thuật ngày càng tiên tiến. Nhờ tập trung cơng việc thanh tốn của xã hội vào Ngân hàng, nên việc giao lưu hàng hố, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an tồn tiết kiệm hơn. Khơng những vậy, do việc thực hiện chức năng thanh tốn, NHTM có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội, trước hết là của các doanh nghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm gần đây, đã có những đổi mới quan trọng do các Ngân hàng đã đang trang bị máy vi tính các phương tiện kỹ thuật để đưa vào sử dụng những hình thức chuyển tiền mới như chuyển tiền điện tử, mạng SWIFT mạng hố hệ thống máy tính trong ngân hàng… do đó thẻ tín dụng có thể được sử dụng để rút tiền ở nhiều nơi. Đầu tư: Hoạt động đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khốn giúp NHTM sử dụng khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động. Đồng thời, nó cũng đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho NHTM. NHTM có thể đầu tư vốn mua chứng khốn ngắn hạn của Chính phủ. Những chứng khốn này vừa mang lại thu nhập cho NHTM vừa góp phần vào việc cân bằng thu chi Ngân sách thường xun, đồng thời góp phần điều hồ lưu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 thơng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân. NHTM có thể còn được phép đầu tư vốn mua cổ phiếu trái phiếu của các doanh nghiệp, qua đây những NHTM lớn tham gia vào việc thành lập quản lý các doanh nghiệp. Tuy nhiên, NHTM chỉ được đầu tư chứng khốn ở một giới hạn nhất định, khơng được để hoạt động này lấn át hoạt động cho vay. Các hoạt động khác: Ngồi ra, hiện nay các NHTM còn thực hiện các hoạt động khác như: giao dịch hối đối, kinh doanh vàng bạc, kim loại đá q, dịch vụ uỷ thác, dịch vụ bảo quản an tồn vật có giá, dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo lãnh. 2.Hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM Thanh tốn là q trình chu chuyển tiền tệ phục vụ cho chu chuyển kinh tế. Trong thanh tốn có hai hình thứcthanh tốn khơng dùng tiền mặt còn gọi là thanh tốn chuyển khoản thanh tốn tiền mặt. Trong nền kinh tế hiện nay, các hoạt động thanh tốn của NHTM ngày càng đóng vai trò khơng thể thiếu, đặc biệt là hoạt động Thanh tốn Quốc tế. Thanh tốn Quốc tế trong ngoại thương là chỉ việc chi trả tiền hàng hố dịch vụ đối với nước ngồi phát sinh từ các hoạt động trao đổi hàng hố dịch vụ theo hệ thống giá cả quốc tế, được thực hiện theo những quy định nhất định, hoặc theo tập qn thương mại quốc tế. Cụ thể hơn đó chính là sự dịch chuyển các luồng tiền giữa các quốc gia ngược chiều với các luồng hàng hố dịch vụ. Thanh tốn Quốc tế có những vai trò chủ yếu là : Thứ nhất, đối với sự phát triển kinh tế đối ngoại: Những mối quan hệ kinh tế thường xun giữa các nước đã làm phát sinh những quyền lợi nghĩa vụ trong quan hệ thương mại tiền tệ của nước này với nước khác, do đó tất yếu phải dẫn tới sự xuất hiện của Thanh tốn Quốc tế. Trong quan hệ thanh tốn giữa các nước, các vấn đề có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ đơi bên được qui định lại thành những điều kiện gọi là điều kiện Thanh tốn Quốc tế như: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Điều kiện về thời gian. Điều kiện về địa điểm. Điều kiện về tiền tệ. Điều kiện về phương thức thanh tốn. Nghiệp vụ Thanh tốn Quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện Thanh tốn Quốc tế. Những điều kiện này được thể hiện trong điều kiện thanh tốn của các hiệp định trả tiền ký kết giưã người mua người bán. Trong các điều kiện kể trên, phương thức Thanh tốn Quốc tế là điều kiện quan trọng nhất. Phương thức thanh tốn tức là chỉ người bán dùng bằng cách nào để thu tiền về, người mua dùng cách nào để trả tiền. Trong bn bán , người ta có thể lựa chọn những phương thức thanh tốn khác nhau để thu tiền về hoặc để trả tiền. Nhưng xét cho cùng, việc lựa chọn phương thức thanh tốn nào cũng phải xuất phát từ u cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ từ u cầu của người mua là nhập hàng đúng số lượng, chất lượng, chủng loại đúng hạn. Thanh tốn Quốc tế là khâu cuối cùng của q trình lưu thơng hàng hố dịch vụ. Nó phản ánh sự vận động có tính độc lập tương đối của giá trị trong q trình chu chuyển tư bản hàng hố giữa các quốc gia do sự khơng cơng bằng, đồng thời giữa sản xuất, tiêu thụ, đầu tư vốn, vay nợ, viên trợ dưới hình thức chuyển tiền hoặc thanh tốn bù trừ. Thanh tốn Quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng bởi lẽ thơng qua Thanh tốn Quốc tế, giá trị hàng hố xuất nhập khẩu mới được thực hiện nhờhoạt động Thanh tốn Quốc tế mà các khoản về tín dụng , đầu tư hay mọi giao dịch đối ngoại mới có thể thực hiện được. Thanh tốn nội bộ một quốc gia đã phức tạp, Thanh tốn Quốc tế còn phức tạp khó khăn hơn nhiều do sự ảnh hưởng của các yếu tố tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng sự khác biệt ngơn ngữ tập qn, cũng như khả năng kiểm sốt tồn bộ q trình từ sản xuất, lưu thơng đến thanh tốn. Nếu nghiệp vụ thanh tốn khơng theo kịp với nhu cầu kinh tế thì nó sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế. Trong điều kiện mở cửa của nền kinh tế với thế giới bên ngồi, mỗi quốc gia có vai trò như một chủ thể kinh tế thị trường họ cạnh tranh với nhau để THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 phát triển. Tự bản thân q trình cạnh tranh này đã làm nảy sinh ra các nhu cầu về hợp tác phân cơng lao động để nhằm giải quyết các nhu cầu về tiền vốn, cơng nghệ , nhân lực , tài ngun, thị trường tiêu thụ… Tham gia vào q trình hợp tác phân cơng lao động Quốc tế, các quốc gia có điều kiện tốt nhất để phát triển kinh tế do chủ thể tận dụng được những thành qủa khoa học , kỹ thuật cơng nghệ của thế giới, giải quyết những khó khăn về tiền vốn, nhân lực, tài ngun, thị trường tiêu thụ hàng hố. Thực tế cho thấy các quốc gia phát triển đều là những nước tham gia mạnh mẽ vào phân cơng lao động quốc tế. Việt Nam trên con đường đổi mới mở cửa nền kinh tế, với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước dựa trên ngun tắc hợp tác cùng có lợi, đang nỗ lực tạo lập một mơi trường thuận lợi cho q trình hợp tác phân cơng lao động Quốc tế, trong đó tập trung vào cơ sở hạ tầng, dịch vụ thơng tin, dịch vụ ngân hàng….Chính sách kinh tế hướng ngoại này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức hoạt động ngân hàng đối ngoại , đặc biệt là khâu Thanh tốn Quốc tế, đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đối ngoại của Việt Nam. Thứ hai, đối với hoạt động kinh doanh của NHTM: Đối với hoạt động Ngân hàng, việc hồn thiện phát triển hoạt động Thanh tốn Quốc tế có vị trí vai trò hết sức quan trọng, nó khơng chỉ là một dịch vụ thuần t mà còn được coi là một mặt khơng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của NHTM, nó bổ sung hỗ trợ cho các mặt hoạt động khác của Ngân hàng. Hoạt động Thanh tốn Quốc tế giúp cho Ngân hàng mở rộng ra nhiều dịch vụ như kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ bảo lãnh các dịch vụ khác nhằm để đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng trên cơ sở đó để nâng cao uy tín tạo niềm tin cho khách hàng. Việc mở ra các quan hệ ngoại thương ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải mở rộng hồn thiện khơng ngừng các quan hệ Tiền tệ- Tín dụng- Thanh tốn Ngân hàng nhằm đóng vai trò như là người mở đầu, người điều chỉnh, người tham gia các quan hệ kinh tế nói trên, tạo điều kiện để Ngân hàng hồ nhập vào nền kinh tế rộng lớn của Thế giới đang diễn ra một cách năng động, đa dạng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 sâu sắc. Trong Thanh tốn Quốc tế, rất nhiều phương tiện phương thức Thanh tốn Quốc tế đã được áp dụng nhằm mục đích đạt được chất lượng thanh tốn cao nhất. Hiện nay để thực hiện các hoạt động chi trả thường xun giữa cac quốc gia thường sử dụng các loaị ngoại tệ, nhất là các loại ngoại tệ mạnh . Để thực hiện việc thanh tốn này thường phải sử dụng các phương tiện thanh tốn khác nhau như: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Séc các loại thẻ tín dụng, trong đó phương tiện dùng chủ yếu trong thanh tốn Quốc tế đó là : Hối phiếu Séc. -Sec (Cheque): Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vơ điều kiện cho một khách hàng của ngân hàng trích một số tiền nhất định từ các tài khoản của mình mở ở ngân hàng đó để trả cho người cầm, hoặc trả theo lệnh của người ấy, bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Séc là phương tiện thanh tốn thanh tốn được hình thành trên cơ sở tín dụng ngân hàng. Séc ra đời từ chức năng làm phương tiện thanh tốn của tiền tệ được sử dụng rộng rãi trong nhuững nước có hệ thống Ngân hàng phát triển cao. Hiện nay séc là phương tiện chi trả được dùng hầu như phổ biến trong giao lưu thanh tốn nội địa của tất cả các nước.Séc cũng được sử dụng rộng rãi trong thanh tốn Quốc tế về hàng hố, cung ứng lao vụ, du lịch về các chi trả mậu dịch khác. Tuy nhiên. do séc được sử dụng phổ biến trên tồn thế giới đòi hỏi phải có một bộ luật quốc tế thống nhất về sử dụng séc. Năm 1930, nhiều nước như Đức, Pháp, Ý , Đan Mạch, Hà Lan,Thụy Điển, Áo, Bồ Đào Nha, đã họp tại Giơ-ne-vơ để kí một cơng ước Quốc tế về séc. Cơng ước này cho đến nay vẫn xem là luật điều chỉnh các quan hệ liên quan dến việc phát hành sử dụng séc. Các bên liên quan đến séc Người phát ra séc để trả nợ gọi là người phát hành séc. Ngân hàng thanh tốn là người trả tiền Người nhận tiền là người hưởng lợi tờ séc Sơ đồ lưu thơng qua hai ngân hàng : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ lưu thơng Séc qua hai Ngân hàng: Chú thích: Giao hàng Phát hành séc thanh tốn Nhờ ngân hàng thu hộ tiền ghi trên tờ séc Ngân hàng bên bán gửi séc tới ngân hàng bên mua thu hộ tiền trên séc Ngân hàng trả tiền cho người hưởng Quyết tốn séc giữa ngân hàng người mua Đặc điểm của séc là có tính thời hạn, séc chỉ có giá trị thanh tốn khi nó còn thời hạn hiệu lực -Hối phiếu ( Bill of Exchange ) Cũng giống như séc, hối phiếu đã đang thanh tốn từ xa xưa, sử dụng như một phương tiện trong tín dụng. Hối phiếu séc có những chức năng khác nhau. Ai ký séc người đó có tiền, còn ai ký hối phiếu thì lại là người cần tiền. Hối phiếu là một tờ lệnh trả tiền vơ điều kiện được lập bằng văn bản do một người ký phát cho ngươì khác, u cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hay đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu. Hối phiếu là phương tiện thanh tốn được sử dụng rộng rãi trong Thanh tốn Quốc tế, nhất là trong lĩnh vực thương mại. Để đảm bảo tính thống nhất trong việc sử dụng hối phiếu, trên thế giới có 3 nguồn luật điều chỉnh lưu thơng Ngân hàng phục vụ bên bán Ngân hàng phục vụ bên mua Người bán Người mua (5) (1) (4) (2) (6) (3) (5) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 hối phiếu: + Cơng ước Giơnevơ 1931 ban hành: Luật thống nhất về hối phiếu ULB ( Uniform Law for Bill of Exchange ) + Luật hối phiếu của Anh năm 1882 ( Bill of Exchange Act of 1882 ) + Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 :UCC ( Uniform Commercial Code of 1962 ) Ba nguồn luật áp dụng từng khu vực khác nhau nhưng đều lấy chung khái niệm hối phiếu của BEA 1882 vì tính chặt chẽ của nó, theo đó các nội dung hối phiếu gồm : + Lệnh trả tiền vơ điều kiện : Khơng quy định phải thực hiện một điều khoản nào trước khi thanh tốn . + Hối phiếu được lập thành văn bản, luật khơng ấn định số văn bản được lập. Thực tế người ta thường lập 2 hoặc 3 bản để đề phòng thất lạc, người trả tiền sẽ thanh tốn cho tờ hối phiếu đến đầu tiên mà khơng lệ thuộc số thứ tự các bản . + Ngày kí hối phiếu : Đây là thời điểm xác định nhiều vấn đề quan trọng như : Tại thời điểm đó người kí phải có đủ năng lực pháp lí khơng ? Thời điểm tính thời hạn trả tiền đối với hối phiếu kì hạn, thời điểm kiểm tra tính thống nhất về thời gian bộ chứng từ hàng hố … - Các bên liên quan việc lập thanh tốn hối phiếu : + Người kí phát : Là ngưòi bán hàng, chủ nợ. Người kí phát có trách nhiệm pháp lí chính đối với hối phiêú cho tới khi nó được chấp nhận, có trách nhiệm thanh tốn cho người giữ hối phiếu, hoặc đền bù cho ngưòi kí hậu nếu hối phiếu bị trừ chối thanh tốn + Người kí hậu : hối phiếu được chuyển nhượng để lưu thơng trên thị trường theo thủ tục kí hậu . Khi chuyển nhượng cho người khác, người đang giữ hối phiếu phải kí hậu coi như là một lời đảm bảo thanh tốn. + Ngưòi nắm giữ cổ phiếu : Là người thụ hưởng hoặc người được kí hậu hối phiếu về quyền sở hữu nó, hoặc là người cầm hối phiếu. Người giữ hối phiếu là người có vị trí cao nhất để làm cho tờ hối phiếu có hiệu lực. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... mua chuy n ti n ã thu ư c cho ngân hàng bên bán ti n hành tr ti n cho ngư i bán Các lo i Nh thu: Căn c vào n i dung b ch ng t thanh tốn i u ki n nh n hàng mà ngư i xu t kh u g i n ngân hàng, có th chia phương th c Nh thu thành hai lo i: - Nh thu trơn ( Clean Collection ) : Nh thu phi u trơn là phương th c thanh tốn trong ó ngư i bán u thác cho ngân hàng thu h ti n ngư i mua căn c vào h i phi u do... ) theo úng nh ng i u ki n ch ng t thanh tốn phù h p v i n i dung thư tín d ng Sau ây s i vào phân tích sâu hơn phương th c Chuy n ti n Nh thu II PHƯƠNG TH C THANH TỐN NH THU PHƯƠNG TH C CHUY N TI N TRONG THANH TỐN QU C T C A NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1 Phương th c Chuy n ti n Chuy n ti n ( Remittance ) là phương th c mà trong ó m t khách hàng ( Ngư i nh p kh u, ngư i tr ti n, ngư i m c n …) u nhi... ng ó ã lên n 53% 88% ây là nh ng con s Ch ng t trong ho t ã nói lên v trí tr ng y u c a phương th c Tín d ng ng Thanh tốn Qu c t c a Ngân hàng Thương m i nói chung c a SGD I –NH T&PTVN nói riêng Tuy nhiên, bên c nh phương th c này v n còn có nh ng phương th c khơng th thi u cũng óng vai trò to l n ó là phương th c Nh thu phương th c Chuy n ti n II.TH C TR NG V HO T NG NH THU CHUY N TI N C... Th c tr ng v phương th c Nh thu 1.1.Qui trình th c hi n phương th c Nh thu trong SG I- NH T&PTVN Áp d ng theo qui t c th c hành th ng nh t v Nh thu – URC 522 i v i SGD, Nh thu là d ch v thu h ti n hàng theo ch d n khách hàng.Ngân hàng ch là trung gian thanh tốn khơng có nghĩa v cam k t ph i tr ti n Nh thu có các lo i sau: + Nh thu kèm ch ng t ( Documentary Collection ) là phương th c thanh tốn trong... kh u nh p kh u Trong quan h thương m i qu c t nói riêng kinh t i ngo i nói chung, ngư i ta có th l a ch n gi a nhi u phương th c thanh tốn khác nhau M i phương th c u có nh ng ưu như c i m c a nó, mà t ó làm xu t hi n mâu thu n v quy n l i gi a ngư i mua ngư i bán trong các v n i u ki n b o như : m b o vi c thanh tốn, th i gian thanh tốn Vì v y trong qúa trình m vi c thanh tốn, th i gian thanh. .. ch c th Th c t c a các phương th c thanh tốn này s ư c kh o sát Chương 2 sau ây 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG HO T PHƯƠNG TH C NH S NG THANH TỐN QU C T B NG THU PHƯƠNG TH C CHUY N TI N C A GIAO D CH – NGÂN HÀNG I VÀI NÉT V S U TƯ PHÁT TRI N VI T NAM GIAO D CH I- NGÂN HÀNG U TƯ PHÁT TRI N VI T NAM ( SGD I- NH T&PTVN) 1 Sơ lư c v q trình hình thành phát tri n c a SGD1-... c 2: Thanh tốn ch p nh n nh thu: + i v i nh thu theo hình th c D/P: khi khách hàng chuy n ti n vào tài kho n t i NH T & PTVN , TTV th c hi n tr ti n cho Ngân hàng nh thu theo úng ch d n trong th t c nh thu + i v i nh thu theo hình th c D/A : N u khách hàng ã ch p nh n tr ti n b ng văn b n, m t th i gian trư c khi n h n thanh tốn, TTV g i thơng báo u c u khách hàng thu x p ngu n v n chu n b thanh. .. s t gi m trong doanh s thanh tốn Nh thu. Lúc này doanh s ch còn 4,200,000 USD Như v y là cùng v i ho t ng thanh tốn b ng phương th c Tín d ng ch ng t ch tăng m t t l r t nh thì ho t ng thanh tốn Nh thu ã b gi m sút m t s lư ng khơng ph i là ít, gi m 4,305,000 USD Song n năm 2002, k t qu Thanh tốn Qu c t qua SGD I b ng phương th c Nh thu ã có s ti n b vư t b c T ng s doanh thu t phương th c này ã lên... n trư c b ch ng t thì ph i thanh tốn ngay nên có th g p trư ng h p ngư i xu t kh u thu ti n mà khơng chuy n hàng ho c có chuy n như ng hàng khơng qui cách ph m ch t - Phương th c nh thu kèm ch ng t ( Documentary Collection ) : Nh thu kèm ch ng t là phương th c nh thu trong ó ngư i bán u thác cho ngân hàng thu h ti n ngư i mua khơng nh ng căn c vào h i phi u mà còn căn c vào b ch ng t hàng hố g i kèm... thu Trư ng h p nh thu theo hình th c D/A, n u b ch ng t ư c ch p nh n thanh tốn thì TTV ph i theo dõi k p th i nh c nh Ngân hàng Nh thu h chuy n tr ti n úng h n Bư c 3: Thanh tốn: Căn c vào gi y báo Có c a Ngân hàng nư c ngồi, TTV vào chương trình qu n lý l p u c u chi ngo i t , thu phí N u nh n ư c thơng báo t ch i thanh tốn c a Ngân hàng nh thu h , TTV thơng báo cho khách hàng x lý theo ch d n . gian học tập và nghiên cứu, em chọn đề tài “ Hồn thiện và phát triển hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền tại Sở. các phương thức thanh tốn sau: - Phương thức chuyển tiền: Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh tốn trong đó người chuyển tiền u cầu

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Doanh số Thanh tốn xuất nhập khẩu của SGDI: - hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

Bảng 2.1.

Doanh số Thanh tốn xuất nhập khẩu của SGDI: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2: Doanh số hoạt động Nhờ thu xuất khẩu tại SGDI – - hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

Bảng 2.2.

Doanh số hoạt động Nhờ thu xuất khẩu tại SGDI – Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3: Doanh số thanh tốn Nhờ thu nhập khẩu của SGDI - hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

Bảng 2.3.

Doanh số thanh tốn Nhờ thu nhập khẩu của SGDI Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, hoạt động Thanh tốn Quốc tế qua hình thức Chuyển tiền chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong hoạt động Thanh tốn xuất  nhập khẩu của Sở - hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

h.

ìn vào biểu đồ ta thấy, hoạt động Thanh tốn Quốc tế qua hình thức Chuyển tiền chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong hoạt động Thanh tốn xuất nhập khẩu của Sở Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5: Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu bằng phương thức Chuy ển tiền đi của SGD I  - hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

Bảng 2.5.

Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu bằng phương thức Chuy ển tiền đi của SGD I Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.6: Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu bằng phương thức  Chuy ển tiền đến của SGD I  - hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền

Bảng 2.6.

Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu bằng phương thức Chuy ển tiền đến của SGD I Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan