NGHIÊN CỨU các phương pháp tính toán gia cố nền đất yếu dưới nền đường bằng cột đất trộn xi măng

13 591 1
NGHIÊN CỨU các phương pháp tính toán gia cố nền đất yếu dưới nền đường bằng cột đất trộn xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ cột đất trộn xi măng là giải pháp gia cố nền đất yếu vốn đã được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới và cũng đã được ứng dụng nhiều ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Trong bài viết này các tác giả phân tích và đánh giá các quan điểm tính toán thiết kế theo các qui trình của Nhật Bản, Thụy Điển, Trung Quốc. Qua phân tích các kết quả lý thuyết và thực nghiệm tại dự án sân bay Cần Thơ nhằm tổng kết các vấn đề trong việc áp dụng công nghệ cột đất trộn xi măng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó rút ra các nhận xét, kết luận về phương pháp tính tốnn gia cố nền đất yếu bằng giải pháp cột đất trộn xi măng.

TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG BẰNG CỘT ĐẤT TRỘN XI MĂNG STUDY ON THE CALCULATION METHODS OF EMBANKMENT ON THE SOFT GROUND REINFORCED BY DEEP MIXING COLUMNS Lê Bá Vinh Nguyễn Thò Thúy Hằng TÓM TẮT Công nghệ cột đất trộn xi măng là giải pháp gia cố nền đất yếu vốn đã được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới và cũng đã được ứng dụng nhiều ở Việt Nam trong thời gian gần đây. Trong bài viết này các tác giả phân tích và đánh giá các quan điểm tính toán thiết kế theo các qui trình của Nhật Bản, Thụy Điển, Trung Quốc. Qua phân tích các kết quả lý thuyết và thực nghiệm tại dự án sân bay Cần Thơ nhằm tổng kết các vấn đề trong việc áp dụng công nghệ cột đất trộn xi măng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó rút ra các nhận xét, kết luận về phương pháp tính tốnn gia cố nền đất yếu bằng giải pháp cột đất trộn xi măng. ABSTRACT Deep mixing method has been widely applied in Vietnam, and several countries in the world. In this paper the authors analyzed the calculation methods of Japan, China, and Sweden in the conditions of Cantho Airport Project. By means of theoretical and practical examinations, the authors obtained the remarks, and conclusions of the suitable calculation methods of deep mixing method. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, từ đầu những năm 80 đã dùng kỹ thuật của hãng Linden-Alimak (Thụy Điển) làm cọc đất – xi măng/vôi đường kính 40cm, sâu 10m cho công trình nhà 3-4 tầng. Trong khoảng thời gian gần đây giải pháp này đã được ứng dụng nhiều trở lại 210 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 cho nhiều loại công trình khác nhau, như đại lộ Đông – Tây, sân bay Cần Thơ, tổ hợp trung tâm thương mại, khách sạn Vónh Trung Plaza, … Trước tháng 12 năm 2006 thì Việt nam vẫn chưa có qui trình cụ thể về thiết kế, thi công giải pháp này. Mới gần đây, tháng 12 năm 2006 thì mới có tiêu chuẩn TCXDVN 385 : 2006. Về tổng thể thì tiêu chuẩn này về cơ bản là dựa trên qui trình của Thụy Điển đã có, tuy vậy vẫn chưa thực sự chi tiết về nhiều vấn đề tính toán. Do vậy, sau đây sẽ tìm hiểu cách tính toán cột đất trộn xi măng theo quy trình của một số nước có thế mạnh về giải pháp cột đất trộn xi măng như: Thụy Điển, Thành phố Thượng Hải-Trung Quốc, Nhật Bản, để từ đó rút ra cách tính toán nền đất có gia cố bằng cột đất trộn xi măng (sau đây xin gọi tắt là nền đất gia cố) một cách phù hợp với điều kiện Việt Nam. Hình 1: Thi công thử nghiệm cột đất xi măng ở sân bay Cần Thơ II. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐẤT GIA CỐ THEO QUI TRÌNH THỤY ĐIỂN SGF 4:95E (1) II.1. Khả năng chòu tải của cột đơn II.1.1. Khả năng chòu tải theo vật liệu 211 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Khả năng chòu tải của cột đơn theo vật liệu cột được quyết đònh chủ yếu bởi khả năng chòu cắt theo vật liệu cột dọc theo mặt trượt. Khả năng chòu cắt này phụ thuộc vào vò trí các cột và dạng phá hoại. Có thể xác đònh khả năng chòu tải của cột đơn theo biểu thức: Q = A col (3,5C col + 3σ h ) (1) Trong đó: A col : Diện tích mặt cắt ngang cột. C col : Độ bền chống cắt không thoát nước của cột. σ h : Tổng áp lực ngang tác dụng lên cột tại mặt tới hạn. σ h = σ v + 5C u.soil (2) σ v : Tổng áp lực chất tải thẳng đứng do trọng lượng bản thân cột và do tải trọng công trình. C usoil : Độ bền chống cắt không thoát nước của đất sét không gia cố xung quanh. II.1.2. Khả năng chòu tải theo đất nền Khả năng này tùy thuộc vào sức chống của đất dưới đáy cột và ma sát của đất lên thân cột. Khả năng chòu tải giới hạn ngắn hạn của cột đơn được xác đònh theo công thức sau: Q ult,soil = (πdL col + 2.25πd 2 )C usoil (3) Trường hợp nền nhiều lớp, công thức trên có thể biến đổi như sau: usoil 2 uisoilisoilult, Cd25.2CdhQ π+π= ∑ (4) Trong đó: d: Đường kính của cột. L col : chiều dài cột. Nhận xét: Cách tính này dựa trên cách tính của móng cọc, tuy nhiên có một số điều chỉnh để phù hợp với cột đất – xi măng. II.2. Khả năng chòu tải của nhóm cột Sự phá hoại quyết đònh bởi khả năng chòu tải của khối với các cột hay khả năng chòu tải của khối ở rìa khi các cọc đặt xa nhau. Khả năng chòu tải cực hạn của nhóm cột khi phá hoại toàn khối được xác đònh theo biểu thức: VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 212 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 2: Dạng phá hoại khối của nhóm cột Q ult,group = 2C usoil H[B+L]+(6-9)C usoil BL (5) Trong đó: B, L: chiều rộng của nền đường và chiều dài của cột (Hệ số 6 khi móng chữ nhật và 9 khi móng hình vuông, tròn) Khả năng chòu tải cực hạn của nhóm cột khi phá hoại cục bộ được xác đònh theo biểu thức sau: Hình 3: Dạng phá cục bộ của nhóm cột q ult = 5.5 C tb (1+0.2(b/l)) (6) II.3. Tính toán độ lún của nền gia cố Có hai trường hợp: Trường hợp A: Tải trọng tác dụng tương đối nhỏ và cọc chưa bò rão. Trường hợp B: Tải trọng tương đối cao và tải trọng dọc trục ứng với giới hạn rão của cọc. Trong trường hợp A, độ lún của nền đất là: S = ∆h 1 + ∆h 2 (7) 213 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Cọc vôi/ xi măng 2 h 2 1 Sét 2 1 tải trọng đơn vò q o H Đất sét yếu h + h 1 = h 2 h 1 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 4: Mô hình tính toán lún trường hợp A Độ lún cục bộ phần cọc vôi- xi măng ∆h 1 được xác đònh theo giả thiết độ tăng ứng suất q không đổi suốt chiều cao khối và tải trọng trong khối không giảm: ∑ −+ ∆ =∆ soilcol 1 E)a1(aE q.h h (8) Trong đó: a: Diện tích tương đối của cột đất-xi măng. E col và E soil lần lượt là mô đuyn biến dạng của cột đất-xi măng, và của đất. Độ lún ∆h 2 dưới đáy cột đất tính theo phương pháp cộng lớp phân tố. Với cách tính nêu trên thì không xét đến ứng suất phụ thêm do trọng lượng bản thân của cột đất-xi măng. III. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐẤT GIA CỐ THEO QUI TRÌNH THƯNG HẢI, TRUNG QUỐC (2) III.1. Khả năng chòu tải của cột đơn Khả năng chòu tải cho phép của cột đất trộn xi măng được xác đònh theo thí nghiệm tuy nhiên có thể ước tính theo công thức sau và lấy trò số nhỏ hơn: pcua A.f.P η= (9) Hoặc ppiipa q.A.l.qsUP ∑ α+= (10) Trong đó: f cu : Cường độ chòu nén của mẫu thử đất-xi măng trong phòng thí nghiệm, ở 90 ngày tuổi trong điều kiện bảo dưỡng tiêu chuẩn(kPa). A p : Diện tích của mặt cắt cột (m 2 ). VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 214 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 η: Hệ số triết giảm cường độ thân cột, có thể lấy = 0,3-0, 4. U p : Chu vi của cột (m). q si : Lực ma sát cho phép của lớp đất thức i xung quanh cột. l i : Chiều dày của lớp đất thứ i. q p : Khả năng chòu tải của móng đất thiên nhiên tại mũi cột. α: Hệ số triết giảm khả năng chòu tải của móng đất thiên nhiên ở mũi cột, thể lấy =0,4-0, 6. III.2. Khả năng chòu tải cho phép của khối móng tổ hợp s p a sp f)m1.( A P.m F −β+= (11) Trong đó: m: Tỷ diện tích thay thế. f s : Khả năng chòu tải của đất giữa các cột. β: Hệ số triết giảm khả năng chòu tải của đất giữa các cột, thể lấy = 0,4-0, 6. III.3. Tính toán độ lún của nền gia cố Độ lún của móng khối quy ước bao gồm độ lún của khối thân cột và tổng độ lún của lớp đất yếu không gia cố dưới mũi cột: Độ lún của khối thân cột được tính theo công thức sau: sp ozo 1 E.2 l).pp( S + = (12) Trong đó: p o : Áp lực trung bình tại đỉnh cột. p oz : Áp lực tại mũi cột. l: Chiều dài cột. E sp : Môđuyn co nén của thân cột. E sp = m.E p + (1-m).E s (13) E p : Môđuyn co nén của cột đất trộn xi măng. E p = (100-120)f cu (14) E s : Môđuyn co nén của đất xung quanh cột. 215 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Nhận xét: cách tính như trên có khác so với cách tính theo qui trình của Thụy Điển hay Nhật Bản khi có xét tới ứng suất phụ thêm do trọng lượng bản thân của cột đất trộn xi măng. Độ lún của đất sét không ổn đònh phía dưới mũi cột: Xem khối gia cố ở phía trên như một móng khối quy ước, độ lún S 2 của đất yếu phía dưới khối gia cố được tính theo phương pháp phân tầng cộng lún. IV. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐẤT GIA CỐ THEO QUI TRÌNH NHẬT BẢN (3) IV.1. Khả năng chòu tải của cột đơn Khả năng chòu nén của cột đất xi măng cần được kiểm tra theo điều kiện sau: P=∆P*A < P a (15) Trong đó: P: Tải trọng của nền đắp do một cột đỡ (kN). ∆p: Tổng tải trọng phân bố của nền đắp (kN/m 2 ). A: Diện tích nền đất do một cột đỡ(m 2 ), A = x 2 (16) P a : Lực nén lớn nhất mà cột có thể chòu được (kN). P a =q u .A p (17) q u : Cường độ chòu nén của cột (kN/m 2 ). A p : Diện tích của cột (m 2 ). IV.2. Sức chòu tải của cột đất – ximăng theo đất nền i di puu h LRR ∑ τ+= (18) Trong đó: R u : Sức chòu tải cực hạn của cọc gia cố. R up : Sức chòu tải mũi cực hạn của cọc gia cố. τ di : Ma sát thành cực hạn của cọc gia cố. h i : Chiều dày phân tố. L: Chu vi cọc gia co.á VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 216 Hình 5: Nền đất gia cố cột đất xi măng TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Sức chòu tải mũi phụ thuộc vào loại đất.  Đất rời: Ppu A.N.75R = (19) Trong đó: N : Số SPT trung bình 1d trên và 1d dưới mũi cọc  Đất dính: Ppu A.c.6R = (20) Trong đó: c: Lực dính của đất nền. Ma sát thành bên của cọc tính toán theo các công thức sau: 3 N.10 di =τ (21) c di =τ hay 2/q u (22) Sức chòu tải cho phép cho trường hợp cọc gia cố làm việc đơn lẻ là: f S 1a A/)Ru.n( F 1 q = (23) IV.3. Tính toán độ lún của nền gia cố Độ lún tổng cộng: S = ∆h 1 + ∆h 2  ∆h 1 : Độ lún trong phần đất được gia cố.  ∆h 2 : Độ lún của lớp đất yếu nằm dưới cột đất - xi măng. Độ lún ∆ h 1 Độ lún của nền đất có thể tính theo công thức sau: n1 Sh ⋅β=∆ (24) )1n(a1 1 p −+ =β (25) Trong đó: a p : Tỷ diện tích thay thế. n: Tỷ lệ ứng suất. soil col E E n = (26) (Theo hiệp hội đường Nhật Bản, 1986) 217 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Độ lún ∆ h 2 : Xem khối gia cố ở phía trên như một móng khối quy ước, độ lún ∆h 2 của đất yếu phía dưới khối gia cố được tính theo phương pháp phân tầng cộng lún Nhận xét: Về cơng thức tính độ lún ∆h 1 của Nhật có dạng hơi khác so với dạng cơng thức của Thụy Điển nhưng nếu biến đổi tiếp cơng thức của Nhật thì cũng sẽ thu được dạng cơng thức như Thụy điển. V. TỔNG HP PHÂN TÍCH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỘT ĐẤT - XI MĂNG TỪ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THEO LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH Ở HIỆN TRƯỜNG TẠI SÂN BAY CẦN THƠ V.1. Giới thiệu về công trình V.1.1. Số liệu đòa chất công trình Theo kết quả khảo sát đòa chất công trình phục vụ cho công tác thiết kế kỹ thuật thi công công trình “Cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường HCC, đường lăn, sân đỗ máy bay CHK Cần Thơ” cho thấy đòa tầng khu vực được cấu tạo theo thứ tự từ trên xuống dưới được phân thành các lớp như sau: - Lớp 1: Lớp sét màu xám, xám ghi, trạng thái dẻo mềm. Lớp này chỉ xuất hiện tại khu vực đường HCC hiện hữu và nằm bên dưới lớp cát hạt mòn, màu xám vàng, xám xanh. Lớp này có chiều dày trung bình khoảng 1,42m. - Lớp 2: Lớp bùn sét màu xám xanh, lẫn mùn hữu cơ, trạng thái chảy. Lớp 2 xuất hiện rộng khắp khu vực khảo sát, tại khu vực dự kiến làm sân đỗ máy bay. Tại khu vực đường HCC, lớp này nằm bên dưới lớp sét màu xám xanh, xám ghi trạng thái dẻo mềm (lớp 1). Tại khu vực dự kiến xây dựng đường lăn mới, lớp 2 xuất hiện ngay phía dưới lớp đất màu trên mặt. Lớp 2 có bề dày trung bình là 11,8m. - Lớp 3: Bùn sét pha màu xám, xám xanh, xám ghi, lẫn mùn hữu cơ, trạng thái chảy. Lớp 3 có bề dày trung bình 14,85m. - Lớp 4: Sét màu nâu, xám nâu, lẫn ít hữu cơ, trạng thái dẻo chảy. Lớp 4 xuất hiện tại 2 hố khoan sâu 40m (Xuất hiện ở độ sâu 28,4m ở hố khoan K13 và 29,0m ở hố khoan K15), nằm ngay phía dưới lớp đất bùn sét pha màu xám, xám xanh, xám ghi, lẫn mùn hữu cơ, trạng thái chảy. Tại độ sâu 40m chưa khoan qua bề dày lớp sét này. Bảng 1: Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền Chỉ tiêu Đơn vò Lớp 1 2 3 4 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 218 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Khối lượng riêng hạt g/cm 3 2,71 2,65 2,65 2,69 Độ ẩm tự nhiên % 38,7 72 43 46 Khối lượng riêng tự nhiên g/cm 3 1,79 1,57 1,76 1,74 Chỉ số dẻo % 18 21 14,3 18 Độ sệt 0,58 1,59 1,12 0,99 Độ bão hòa % 95 100 99 95,8 Hệ số rỗng tự nhiên 1,104 1,904 1,53 1,256 Góc nội ma sát độ 12,5 6,2 6,3 7 Lực dính kG/cm 2 0,211 0,059 0,087 0,157 Mô đun biến dạng kG/cm 2 97 21 29 34 Số liệu về cột đất – xi măng: Các cột có đường kính là 0,6m, Chiều dài cột: 5,7m, Khoảng cách giữa các cột: 1m; Tỷ lệ trộn: 65kg/m dài. Hình 6: Mặt cắt ngang điển hình xử lý khu vực đường HCC V.2. Các kết quả tính toán theo lý thuyết và thực nghiệm hiện trường V.2.1. Tổng hợp kết quả tính toán sức chòu tải cho phép của cột đất xi măng theo các quy trình, và theo thí nghiệm nén tính tại hiện trường Vò trí Q TĐ a (Tấn) Q TH a (Tấn) Q NB a (Tấn) Q NT a (Tấn) Ghi chú Cụm 1 5,95 7,24 7,49 4,28 Cụm 2 5,44 6,77 7,10 4,23 219 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM [...]... tải cho phép của cột đất - xi măng, tính theo qui trình Thụy Điển QTHa: Sức chòu tải cho phép của cột đất - xi măng, tính theo qui trình Thượng Hải, Trung Quốc QNBa: Sức chòu tải cho phép của cột đất - xi măng, tính theo qui trình Nhật Bản QNTa: Sức chòu tải cho phép của cột đất - xi măng, tính theo thí nghiệm nén tónh hiện trường Nhận xét: Lấy sức chòu tải cho phép của cột đất - xi măng theo kết quả... bản thân của cột đất - xi măng Nhìn chung, công thức tính lún của ba quy trình đưa ra đều giống nhau, kết quả tính toán theo các quy trình có sự chênh lệch không lớn Do đó, khi tính toán lún, chúng ta có thể tham khảo cả ba công thức trên và để thiên về an toàn, chúng ta có thể sử dụng công thức của Thượng Hải-Trung Quốc VI CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu các quan điểm tính toán theo tiêu... cho phép rút ra các kiến nghò như sau:  Việc tiến hành thí nghiệm nén tónh dọc trục ngoài hiện trường để xác đònh sức chòu tải cho phép đối với các công trình sử dụng giải pháp cột đất trộn xi măng là hợp lý  Đối với cột đất gia cố xi măng, sức chòu tải cho phép theo nén tónh lấy bằng tải trọng tương ứng với s/d = 0,01  Sức chòu tải cho phép lần lượt có giá trò từ nhỏ đến lớn khi tính theo quy trình... nhiên kết quả tính theo quy trình Thụy Điển là gần với thực tế nhất Vì vậy, để tính sức chòu tải cho phép của cột đất - xi măng, tác giả kiến nghò sử dụng công thức của quy trình Thụy Điển Khi dùng công thức của các quy trình khác nên kết hợp với các hệ số điều chỉnh thích hợp V.2.2 Các kết quả tính lún Nhận xét về công thức tính lún theo quy trình của ba nước thông qua kết quả tính toán lý thuyết... theo quy trình Trung Quốc, theo quy trình Nhật Bản  Công thức tính sức chòu tải theo quy trình Thụy Điển là hợp lý nhất, để đưa giá trò tính toán theo lý thuyết về gần với giá trò thực tế có thể nhân với các hệ số điều chỉnh như sau: Qa = 0,22 QTĐa + 2,99 Công thức tính lún của Thụy Điển và Nhật Bản hoàn toàn tương đương Kết quả tính toán lún theo ba quy trình cho kết quả chênh lệch không đáng kể... Inspection”, Linkoping, 1997 2 Tiêu chuẩn thành phố Thượng Hải – Trung Quốc “Quy phạm kỹ thuật xử lý nền móng – BDJ08-40-94” do Nguyễn Thò Cúc dòch, Nguyễn Trọng Đính hiệu đính 221 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 3 Qui trình của Nhật bản: “Thiết kế và thi công cột đất gia cố xi măng Nhật Bản, 2004 Người phản biện: PGS.TS Trần Thò Thanh VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM... giá sai số của sức chòu tải cho phép tính theo các quy trình khác nhau, được kết quả như sau:  Sức chòu tải tính theo quy trình Thụy Điển có sai số nhỏ nhất, khoảng 20-28%  Sức chòu tải tính theo quy trình Thượng Hải - Trung Quốc và Nhật Bản có sai số gần bằng nhau (Thượng Hải: 36,8-40,9, Nhật Bản: 40,5-42,9) Qua phân tích ở trên, ta nhận thấy rằng sức chòu tải tính theo quy trình của ba nước đều... thuyết như sau:  Độ lún tổng cộng tính theo quy trình Thụy Điển S = 10,05cm  Độ lún tổng cộng tính theo quy trình Thượng Hải-Trung Quốc S = 10,89cm  Độ lún tổng cộng tính theo quy trình Nhật Bản S = 10,05cm VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 220 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008  Công thức tính lún của Thụy Điển và Nhật Bản hoàn toàn tương đương  Công thức tính lún theo Thượng Hải-Trung Quốc . BẰNG CỘT ĐẤT TRỘN XI MĂNG STUDY ON THE CALCULATION METHODS OF EMBANKMENT ON THE SOFT GROUND REINFORCED BY DEEP MIXING COLUMNS Lê Bá Vinh Nguyễn Thò Thúy Hằng TÓM TẮT Công nghệ cột đất trộn xi măng. các cột, thể lấy = 0,4-0, 6. III.3. Tính toán độ lún của nền gia cố Độ lún của móng khối quy ước bao gồm độ lún của khối thân cột và tổng độ lún của lớp đất yếu không gia cố dưới mũi cột: Độ lún. thức tính lún của ba quy trình đưa ra đều giống nhau, kết quả tính toán theo các quy trình có sự chênh lệch không lớn. Do đó, khi tính toán lún, chúng ta có thể tham khảo cả ba công thức trên

Ngày đăng: 28/08/2014, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan