LUẬN VĂN GIA CỐ THÀNH HỐ ĐÀO SÂU BẰNG DÃY CỌC XI MĂNG ĐẤT PGS TS KS LÊ KIỀU

99 3.1K 22
LUẬN VĂN GIA CỐ THÀNH HỐ ĐÀO SÂU BẰNG DÃY CỌC XI MĂNG ĐẤT PGS TS KS LÊ KIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iÖn nay, qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ ®ang bïng næ ë ViÖt Nam, hµng lo¹t c¸c c«ng tr×nh ngÇm ®« thÞ nh­ tÇng hÇm cho c¸c nhµ cao tÇng, kh¸ch s¹n, c¸c ®­êng hÇm chui qua ®­êng giao th«ng, c¸c gara «t« ngÇm d­íi ®Êt ®ang ®­îc x©y dùng ë c¸c thµnh phè lín nh­ Hµ Néi, thµnh phè Hå ChÝ Minh, H¶i Phßng, §µ N½ng vµ c¸c khu ®« thÞ kh¸c trªn c¶ n­íc. ViÖc thiÕt kÕ, thi c«ng c¸c c«ng tr×nh ngÇm lu«n lµ c«ng viÖc khã kh¨n vµ phøc t¹p. Mét trong nh÷ng vÊn ®Ò phøc t¹p trong thi c«ng c«ng tr×nh ngÇm lµ thi c«ng nh÷ng hè ®µo s©u cã ®é s©u ®Õn hµng chôc mÐt mµ viÖc gi÷ æn ®Þnh vµ gia cè v¸ch hè ®µo th­êng lµ h¹ng môc khã kh¨n vµ tèn kÐm nhÊt. Cã nhiÒu ph­¬ng ph¸p gia cè thµnh hè ®µo ®­îc nghiªn cøu, ph¸t triÓn vµ sö dông réng r·i trªn thÕ giíi vµ tõng b­íc ®­îc øng dông thµnh c«ng ë ViÖt Nam, cã thÓ kÓ ®Õn nh­ ph­¬ng ph¸p gia cè b»ng cäc v¸n thÐp hay èng thÐp, t­êng trong ®Êt, cäc khoan nhåi C¸c ph­¬ng ph¸p kÓ trªn cã nhiÒu ­u ®iÓm, nh­ng do ph¶i sö dông vËt liÖu ®¾t tiÒn vµ c¸c thiÕt bÞ thi c«ng chuyªn dông nªn gi¸ thµnh th­êng rÊt cao. Trong thêi gian qua, viÖc x©y dùng c¸c c«ng tr×nh ngÇm ë ViÖt Nam cho thÊy nh÷ng hè ®µo s©u cã chiÒu s©u nhá h¬n 5m th­êng dïng t­êng cõ b»ng cäc v¸n thÐp, nh÷ng hè ®µo s©u tr

Bộ giáo dục và đào tạo bộ xây dựng Trờng đạI học kiến trúc hà nội Phùng Thị Kim Dung gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng đất Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành xây dựng dân dụng & công nghịêp hà nội - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo bộ xây dựng Trờng đạI học kiến trúc hà nội Phùng thị kim dung gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng đất Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Xây dựng dân dụng & công nghiệp Mã số: 60.58.20 Giáo viên hớng dẫn: PGS.Lê Kiều hà nội - 2008 Mở đầu Hiện nay, quá trình đô thị hoá đang bùng nổ ở Việt Nam, hàng loạt các công trình ngầm đô thị nh tầng hầm cho các nhà cao tầng, khách sạn, các đờng hầm chui qua đờng giao thông, các gara ôtô ngầm dới đất đang đợc xây dựng ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và các khu đô thị khác trên cả nớc. Việc thiết kế, thi công các công trình ngầm luôn là công việc khó khăn và phức tạp. Một trong những vấn đề phức tạp trong thi công công trình ngầm là thi công những hố đào sâu có độ sâu đến hàng chục mét mà việc giữ ổn định và gia cố vách hố đào thờng là hạng mục khó khăn và tốn kém nhất. Có nhiều phơng pháp gia cố thành hố đào đợc nghiên cứu, phát triển và sử dụng rộng rãi trên thế giới và từng bớc đợc ứng dụng thành công ở Việt Nam, có thể kể đến nh phơng pháp gia cố bằng cọc ván thép hay ống thép, tờng trong đất, cọc khoan nhồi Các phơng pháp kể trên có nhiều u điểm, nhng do phải sử dụng vật liệu đắt tiền và các thiết bị thi công chuyên dụng nên giá thành thờng rất cao. Trong thời gian qua, việc xây dựng các công trình ngầm ở Việt Nam cho thấy những hố đào sâu có chiều sâu nhỏ hơn 5m thờng dùng tờng cừ bằng cọc ván thép, những hố đào sâu trên 12m thờng dùng công nghệ tờng trong đất. ở một số nớc có công nghệ thi công hố đào sâu nh Trung Quốc, Nhật Bản, Thuỵ Điển, ngời ta đã áp dụng thành công việc gia cố thành hố đào sâu đến hàng chục mét trong điều kiện đất yếu bằng dãy cọc xi măng - đất. Việc nghiên cứu kinh nghiệm của nớc ngoài để đề xuất áp dụng đợc trong điều kiện của Việt Nam với mong muốn dễ thực hiện và rẻ tiền hơn là một vấn đề cấp thiết. Do đó, trong luận văn này tôi tìm hiểu biện pháp Gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng - đất. Công nghệ cọc xi măng - đất và công nghệ trộn sâu đã đợc nhiều đơn vị ở Việt Nam tiếp nhận, thiết kế và thi công có hiệu quả từ những năm 90 của thế kỉ trớc. Đến nay, do xảy ra nhiều sự cố trong quá trình thi công hố đào sâu, công nghệ gia cố thành hố đào bằng trụ trộn sâu xi măng - đất lại tỏ ra phù hợp. Mặt khác, công nghệ này có giá thành rẻ hơn các công nghệ khác do không tốn nhiều vật liệu, tận dụng đợc vật liệu tại chỗ, thiết bị thi công không quá phức tạp. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý thuyết của phơng pháp gia cố thành hố đào sâu bằng cọc xi măng - đất đợc thi công bằng công nghệ trộn sâu, đề xuất phơng pháp tính toán cọc và công nghệ gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng - đất, trên cơ sở đó, kiến nghị sử dụng công nghệ cho các công trình tại Việt Nam. Phơng pháp nghiên cứu: Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên cần sử dụng tổ hợp các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phơng pháp phân tích t duy hệ thống. Nội dung nghiên cứu của đề tài: Nội dung của luận văn gồm ba chơng: Chơng I: Tổng quan về các giải pháp gia cố thành hố đào sâu. Chơng II: Cơ sở khoa học và nội dung thiết kế dãy cọc ximăng đất để gia cố thành hố đào trong điều kiện Việt Nam. Chơng III: công nghệ thi gia cố thành hố đào sâu bằng cọc xi măng - đất tại việt nam Các kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu và áp dụng cho chuyên ngành địa kỹ thuật, thi công và xây dựng công trình ngầm đô thị, và nếu đợc hoàn thiện thêm, sẽ là cơ sở khoa học để kiến nghị sử dụng rộng rãi phơng pháp gia cố thành hố đào bằng cọc xi măng - đất trong thực tiễn xây dựng các công trình có quy mô ở Việt Nam. Do trình độ và năng lực có hạn, dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhng chắc chắn nội dung luận văn khó có thể tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp góp ý. Chơng I Tổng quan về các giải pháp gia cố thành hố đào sâu Khi thi công tầng hầm cho các công trình nhà cao tầng, một vấn đề phức tạp đặt ra là giải pháp thi công hố đào sâu trong khu đất chật hẹp liên quan đến các yếu tố kỹ thuật và môi trờng. Thi công hố đào sâu làm thay đổi trạng thái ứng suất, biến dạng trong đất nền xung quanh khu vực hố đào và có thể làm thay đổi mực nớc ngầm dẫn đến nền đất bị dịch chuyển và có thể lún, trợt, sập gây h hỏng công trình lân cận nếu không có giải pháp gia cố thích hợp. Các giải pháp chống đỡ thành hố đào thờng đợc áp dụng là: tờng cừ thép (steel sheet pile), tờng cừ cọc xi măng - đất, tờng cừ barrette (tờng bê tông cốt thép trong đất). Yêu cầu chung của tờng cừ là phải đảm bảo về cờng độ cũng nh độ ổn định dới tác dụng của áp lực đất và các loại tải trọng do đợc cắm sâu vào đất, neo trong đất hoặc đợc chống đỡ từ trong lòng hố đào theo nhiều cấp khác nhau. Bảng 1.1 dới đây tóm tắt các giải pháp thiết kế, thi công chủ yếu phục vụ việc chống giữ ổn định thành hố đào sâu: Bảng 1.1. Lựa chọn giải pháp chống đỡ thành hố đào theo chiều sâu hố đào H Độ sâu hố đào (m) Giải pháp H 6m - Tờng cừ thép (không hoặc 1 tầng chống, neo) - Cọc xi măng - đất (không hoặc 1 tầng chống, neo) 6m < H 10m - Tờng cừ thép (1-2 tầng chống, neo) - Cọc xi măng đất (1-2 tầng chống, neo) - Tờng vây barrette (1-2 tầng chống, neo) tuỳ theo điều kiện nền đất, nớc ngầm và chiều dài tờng ngập sâu vào nền đất. H > 10m - Tờng vây barrette (# 02 tầng chống, neo) - Tờng cừ thép (# 2 tầng chống, neo) nếu điều kiện địa chất và hình học hố đào thuận lợi. 1.1. gia cố thành hố đào sâu bằng cọc ván thép hình hoặc ống thép 1.1.1. Giới thiệu về cọc ván thép Ngày nay, trong lĩnh vực xây dựng, cọc ván thép (các tên gọi khác là cừ thép, cừ Larssen, cọc bản, thuật ngữ tiếng anh là steel sheet pile) đợc sử dụng ngày càng phổ biến, từ các công trình thủy công nh cảng, bờ kè, cầu tàu, đê chắn sóng, công trình cải tạo dòng chảy, công trình cầu, đờng hầm đến các công trình dân dụng nh bãi đậu xe ngầm, tầng hầm nhà nhiều tầng, nhà công nghiệp. Cọc ván thép không chỉ đợc sử dụng trong các công trình tạm thời mà còn có thể đợc xem nh một loại vật liệu xây dựng, với những đặc tính riêng biệt, thích dụng với một số bộ phận chịu lực trong các công trình xây dựng. Cho đến nay, cọc ván thép đợc sản xuất với nhiều hình dạng, kích thớc khác nhau với các đặc tính về khả năng chịu lực ngày càng đợc cải thiện. Ngoài cọc ván thép có mặt cắt ngang dạng chữ U, Z thông thờng, còn có loại mặt cắt ngang Omega (W), dạng tấm phẳng (straight web) cho các kết cấu tờng chắn tròn khép kín, dạng hộp (box pile) đợc cấu thành bởi 2 cọc U hoặc 4 cọc Z hàn với nhau. Tùy theo mức độ tải trọng tác dụng mà tờng chắn có thể chỉ dùng cọc ván thép hoặc kết hợp sử dụng cọc ván thép với cọc ống thép (steel pipe pile) hoặc cọc thép hình H (King pile) nhằm tăng khả năng chịu mômen uốn. Thờng dùng cọc ván thép hình chữ U hoặc Z đợc hạ xuống bằng máy ép thuỷ lực hoặc máy ép rung, có sử dụng hệ thống bằng dầm thép chữ I hoặc chữ H trong lòng hố đào (xem các hình từ 1.1 đến 1.6). Về kích thớc, cọc ván thép có bề rộng bản thay đổi từ 400mm đến 750mm. Sử dụng cọc có bề rộng bản lớn thờng đem lại hiệu quả kinh tế hơn so với cọc có bề rộng bản nhỏ vì cần ít số lợng cọc hơn nếu tính trên cùng một độ dài tờng chắn. Hơn nữa, việc giảm số cọc sử dụng cũng có nghĩa là tiết kiệm thời gian và chi phí cho khâu hạ cọc, đồng thời làm giảm lợng nớc ngầm chảy qua các rãnh khóa của cọc. Chiều dài cọc ván thép có thể đợc chế tạo lên đến 30m tại xởng, tuy nhiên chiều dài thực tế của cọc thờng đợc quyết định bởi điều kiện vận chuyển (thông thờng từ 9 đến 15m), riêng cọc dạng hộp gia công ngay tại công trờng có thể lên đến 72m. Hiện nay bắt đầu dùng dãy cọc ống thép nối liền với nhau tạo thành một hệ tờng liên tục, có khả năng chịu lực cũng nh ngăn nớc rất tốt, thích hợp cho các vùng đất yếu hoặc thi công dới nớc. 1.1.2. u, nhợc điểm cọc ván thép trong gia cố thành hố đào sâu 1. u điểm Có thể liệt kê một số u điểm nổi bật của cọc ván thép nh sau: - Khả năng chịu ứng suất động khá cao (cả trong quá trình thi công lẫn trong quá trình sử dụng). - Khả năng chịu lực lớn trong khi trọng lợng khá bé. - Cọc ván thép có thể nối dễ dàng bằng mối nối hàn hoặc bulông nhằm gia tăng chiều dài. - Cọc ván thép có thể sử dụng nhiều lần, do đó có hiệu quả kinh tế cao. - Chất lợng của vật liệu làm cọc bản tin cậy do đợc chế tạo trong nhà máy. - Thi công nhanh, thuận tiện và tơng đối đơn giản trong tầng đất yếu. - Khả năng ngăn nớc tơng đối tốt. 2. Nhợc điểm Nhợc điểm của cọc ván thép là tính bị ăn mòn trong môi trờng làm việc (khi sử dụng cọc ván thép trong các công trình vĩnh cửu). Tuy nhiên nhợc điểm này hiện nay hoàn toàn có thể khắc phục bằng các phơng pháp bảo vệ nh sơn phủ chống ăn mòn, mạ kẽm, chống ăn mòn điện hóa hoặc có thể sử dụng loại cọc ván thép đợc chế tạo từ loại thép đặc biệt có tính chống ăn mòn cao. Ngoài ra, mức độ ăn mòn của cọc ván thép theo thời gian trong các môi trờng khác nhau cũng đã đợc nghiên cứu và ghi nhận lại. Theo đó, tùy thuộc vào thời gian phục vụ của công trình đợc quy định trớc, ngời thiết kế có thể chọn đợc loại cọc ván thép với độ dày phù hợp đã xét đến sự ăn mòn này. Để lựa chọn giải pháp gia cố thành hố đào sâu bằng cọc ván thép, ta phải nghiên cứu các vấn đề sau: - Xem xét loại đất nền và các chỉ tiêu cơ lý của đất có lợi cho việc đóng và nhổ cọc hay không. - Lựa chọn máy thi công thích hợp - Khống chế tiếng ồn và chấn động đến các công trình và môi trờng xung quanh Tuỳ theo yêu cầu ta chọn hình thức bố trí cọc cho hợp lý. 1.2. gia cố thành hố đào sâu bằng tờng trong đất 1.2.1. Giới thiệu về tờng trong đất Tờng trong đất, hay còn đợc gọi là tờng vây barrette, là tờng bêtông đổ tại chỗ, thờng dày 600-800mm để chắn giữ ổn định hố móng sâu trong quá trình thi công. Tờng có thể đợc làm từ các đoạn cọc barette, tiết diện chữ nhật, chiều rộng thay đổi từ 2.6 m đến 5.0m. Các đoạn tờng barrette đợc liên kết chống thấm bằng gioăng cao su, thép và làm việc đồng thời thông qua dầm đỉnh tờng và dầm bo đặt áp sát tờng phía bên trong tầng hầm. Trong trờng hợp 02 tầng hầm, tờng barrette thờng đợc thiết kế có chiều sâu 16-20m tuỳ thuộc vào địa chất công trình và phơng pháp thi công. Khi tờng barrette chịu tải trọng đứng lớn thì tờng đợc thiết kế dài hơn, có thể dài trên 40m (Toà nhà 59 Quang Trung) để chịu tải trong nh cọc khoan nhồi. Tờng trong đất bằng bê tông cốt thép quây lại thành đờng khép kín với các hệ thanh neo sẽ có thể chắn đất, ngăn nớc, rất thuận tiện cho việc thi công hố móng sâu. Có thể kết hợp tờng trong đất làm tầng hầm cho các nhà cao tầng hoặc làm kết cấu chịu lực cho công trình. Tờng trong đất thờng đợc sử dụng khi làm hố móng sâu trên 10m, yêu cầu cao về chống thấm, chống lún và chống chuyển dịch của các công trình xây dựng lân cận hoặc khi tờng là một phần của kết cấu chính của công trình hoặc khi áp dụng phơng pháp Top - down. Tờng barrette đợc giữ ổn định trong quá trình thi công bằng các giải pháp sau: Giữ ổn định bằng hệ dàn thép hình Số lợng tầng thanh chống có thể là 1 tầng chống, 2 tầng chống hoặc nhiều hơn tuỳ theo chiều sâu hố đào, dạng hình học của hố đào và điều kiện địa chất, thuỷ văn trong phạm vi chiều sâu tờng vây. Ưu điểm: Trọng lợng nhỏ, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện, có thể sử dụng nhiều lần. Căn cứ vào tiến độ đào đất có thể vừa đào, vừa chống, có thể làm cho tăng chặt nếu có hệ thống kích, tăng đơ rất có lợi cho việc hạn chế chuyển dịch ngang của tờng. Nhợc điểm: Độ cứng tổng thể nhỏ, mắt nối ghép nhiều. Nếu cấu tạo mắt nối không hợp lý và thi công không thoả đáng và không phù hợp với yêu cầu của thiết kế, dễ gây ra chuyển dịch ngang và mất ổn định của hố đào do mắt nối bị biến dạng. Giữ ổn định bằng phơng pháp neo trong đất Thanh neo trong đất đã đợc ứng dụng tơng đối phổ biến và đều là thanh neo dự ứng lực. Tại Hà Nội, công trình Toà nhà Tháp Vietcombank và Khách sạn Sun Way đã đợc thi công theo công nghệ này. Neo trong đất có nhiều loại, tuy nhiên dùng phổ biến trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng là neo phụt. Ưu điểm: Thi công hố đào gọn gàng, có thể áp dụng cho thi công những hố đào rất sâu. Nhợc điểm: Số lợng đơn vị thi công xây lắp trong nớc có thiết bị này còn ít. Nếu nền đất yếu sâu thì cũng khó áp dụng. Giữ ổn định bằng phơng pháp thi công Top - down Phơng pháp thi công này thờng đợc dùng phổ biến hiện nay. Để chống đỡ sàn tầng hầm trong quá trình thi công, ngời ta thờng sử dụng cột chống tạm bằng thép hình (l đúc, l tổ hợp hoặc tổ hợp 4L ). Trình tự phơng pháp thi công này có thể thay đổi cho phù hợp với đặc điểm công trình, trình độ thi công, máy móc hiện có. Ưu điểm: - Chống đợc vách đất với độ ổn định và an toàn cao nhất. - Rất kinh tế; - Tiến độ thi công nhanh. Nhợc điểm: - Kết cấu cột tầng hầm phức tạp; - Liên kết giữa dầm sàn và cột tờng khó thi công; - Công tác thi công đất trong không gian tầng hầm có chiều cao nhỏ khó thực hiện cơ giới. [...]... bằng công nghệ cột xi măng đất trộn sâu Chương II Cơ sở khoa học và nội dung thiết kế dãy cọc ximăng đất để gia cố thành hố đào trong điều kiện việt nam 2.1 Cơ sở khoa học của phương pháp gia cố thành hố đào bằng cọc xi măng - đất Cọc xi măng - đất sử dụng cốt liệu chính là đất tại chỗ, gia cố với một hàm lượng xi măng và chất phụ gia nhất định tùy thuộc vào loại và các tính chất cơ - lý hoá của đất. .. xảy ra trong gia cố nền bằng cọc xi măng đất Trên cơ sở phân tích lý thuyết các phương pháp gia cố nền bằng cọc cát, cọc xi măng - đất, có thể nhận thấy, khi gia cố nền đất yếu bằng cọc xi măng - đất, trong nền đất sẽ diễn ra các quá trình cơ học và hoá - lý sau đây: 1 Các phản ứng hoá học Phản ứng xi măng hoá (phản ứng pozzolanic): ở trong đất luôn luôn có một lượng nhất định nào đó các oxit silic SiO2... trở thành tường chắn có dạng bản liên kết khối Khi độ sâu hố móng từ 3-6m mà ứng dụng phương pháp cọc trộn xi măng đất làm kết cấu chống giữ sẽ thu được kết quả tốt Hình 1.21 Cọc xi măng - đất có nhồi cốt thép cứng 1.4.2 Ưu cọc xi măng - đất điểm của Một số ưu điểm của cọc xi măng - đất: - Tăng khả năng chống tr ợt của mái dốc - Tăng c ờng độ chịu tải của nền đất - Giảm ảnh h ởng chấn động đến công trình... dạng khô nên hỗn hợp xi măng đất sẽ hút nước trong đất nền để tạo ra vữa xi măng, sau đó biến thành đá xi măng Quá trình tạo vữa xi măng làm tổn thất một lượng nước lớn chứa trong lỗ hổng của đất, nghĩa là làm tăng nhanh quá trình cố kết của nền đất Quá trình này xảy ra ngay sau khi bắt đầu gia cố và kéo dài cho đến khi nền đất được gia cố xong, toàn bộ cọc xi măng - đất trở thành một loại bê tông Đây... Loại cọc này sử dụng cốt liệu chính là đất tại chỗ, gia cố với một hàm lượng xi măng và chất phụ gia nhất định tùy thuộc vào loại và các tính chất cơ - lý hoá của đất nền Nó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao khi địa chất là đất cát Cọc xi măng- đất thường được thi công bằng công nghệ trộn sâu hay gọi tắt là DMM (Deep Mixing Method) Cọc xi măng - đất có thể làm móng sâu, thay thế cọc nhồi (trong một... thuộc vào phương pháp sàng xi măng, nó được xác định bằng cách đo tỷ lệ ổn định được đi qua sàng (mắt lưới 0,5mm) sau khi lắc sàng một số lần nhất định c Xỉ quặng Khi gia cố đất bằng vôi hoặc xi măng, việc sử dụng các loại phụ gia hoá chất hoặc các loại nguyên liệu khác phối hợp cùng với vôi hoặc xi măng để tăng cường những đặc tính cần thiết của đất gia cố vôi, đất gia cố xi măng và mở rộng phạm vi ứng... bằng công nghệ cọc xi măng - đất và đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này Một số công trình được Công ty tư vấn xây dựng và môi trường ECE Consultants thi công xử lý nền (bao gồm gia cố nền và gia cố vách hố đào) bằng công nghệ cọc xi măng - đất như: - Gia c bn du 3000m3 ti kho xng du Min Tây - Giai on 1, thi công nm 2000 - Gia c bn du 10.000m3 ti kho A - Kho xng du Nh bố, thi cụng nm 2001 - Gia. .. 1.19 Tường cọc khoan nhồi tiếp xúc, công trình ga-ra ngầm Goetheplatz, Hình 1.20 Tường cọc khoan nhồi đơn, Frankfurt, CHLB Đức Coburg, CHLB Đức 1.4 Giải pháp gia cố thành bằng dãy cọc xi măng - đất 1.4.1 Giới thiệu cọc xi măng - đất Cọc vữa xi măng - đất (tên tiếng Anh là Deep Soil Mixing hay DSM) được nghiên cứu ở Nhật bởi giáo sư Tenox Kyushu của Đại Học Tokyo vào khoảng những năm 1960 Loại cọc này... 1.4.3 ứng dụng cọc xi măng - đất trên thế giới Công nghệ trộn sâu tạo cọc ximăng - đất (XMĐ) l công nghệ trộn xi măng với đất tại chỗ - d ới sâu Cọc XMĐ sử dụng khá rộng rãi trong xử lý nền móng các công trình xây dựng Mục đích gia cố của công nghệ l l m tăng c ờng độ, khống chế biến dạng, giảm tính thấm của đất yếu hoặc đất co ngót hoặc để vệ sinh các khu nhiễm độc Nói tóm lại l l m thay đổi đất, nâng... tông đất, hoặc xi măng lưới thép) Cọc hàng theo kiểu dãy cột: Khi đất xung quanh hố đào tương đối tốt, mực nước ngầm tương đối thấp, có thể lợi dụng hiệu ứng vòm giữa hai cọc gần nhau Cọc hàng liên tục: Trong đất yếu thường không thể hình thành được vòm đất, cọc chắn giữ phải xếp thành hàng liên tục, hoặc khi cường độ bê tông thân cọc còn chưa hình thành thì làm một cọc rễ cây bằng bê tông không cốt . Kim Dung gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng đất Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành xây dựng dân dụng & công nghịêp hà nội - 2008 Bộ giáo. Phùng thị kim dung gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng đất Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Xây dựng dân dụng & công nghiệp Mã số: 60.58.20 Giáo. của Việt Nam với mong muốn dễ thực hiện và rẻ tiền hơn là một vấn đề cấp thiết. Do đó, trong luận văn này tôi tìm hiểu biện pháp Gia cố thành hố đào sâu bằng dãy cọc xi măng - đất. Công nghệ

Ngày đăng: 27/08/2014, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan