Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu (Quyển 1)

233 426 0
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu (Quyển 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh (Quyển 1) Thuộc đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu giải pháp Khoa học công nghệ thị trờng để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vơ chÕ biÕn vµ xt khÈu M∙ sè kc 06.11 Chủ nhiệm đề tài: gs, ts phạm văn biên 6496-1 04/9/2007 Tp Hå chÝ minh - 2005 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM BỘ MÔN NGHIÊN CỨU ĐIỀU VÀ HỒ TIÊU BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY ĐIỀU Anacardium occidentale L Thuộc đề tài : Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triền vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Mã số: KC.04.06.NN Cơ quan chủ trì: Viện khoa học KTNN Miền Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Cơng nghệ & MT TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY ĐIỀU ANACARDIUM OCCIDENTALE L Vũ Ngọc Phượng*, Nguyễn Thị Quỳnh* Nguyễn Minh Tuấn*, Thái Xuân Du* Nguyễn Tăng Tôn** * Viện Sinh học Nhiệt đới - Viện KH & CN Việt Nam ** Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam PRELIMINARY STUDY FOR IN VITRO PROPAGATION OF ANACARDIUM OCCIDENTALE L SUMMARRY The shoot cultures of cashewnut is originated from germinating seeds growing rather well in the medium containing activated charcoal 5g.l-1 and need to be subculrured daily Multishoot induction: Young shoots from germinating seeds Basal MS salts medium supplemented with TDZ 0.02 mg.l-1 Multiple shoots propagation: MS medium supplemented with BA mg.l-1 and kinetin 0.5 mg.l-1 Induction of roots and full plantlets: half-strength MS salts medium supplemented with IBA mg.l-1 Đ ẶT VẤN ĐỀ Điều kinh tế quan trọng vùng nhiệt đới Phát triển điều nhằm khai thác lợi thế: giá trị thực phẩm, lấy gỗ, dễ trồng , vốn đầu tư thấp, chịu hạn, trồng đất xấu phù hợp với lực đầu tư người nghèo, phục vụ cho nhu cầu nước xuất Nhân điều chế biến ưa chuộng giới nước Âu Mỹ Nhu cầu thị trường giới năm qua chưa có dấu hiệu bão hịa Diện tích điều Việt Nam lớn tăng nhanh Đầu năm 80 Việt Nam có khoảng 1000 điều năm 1997 diện tích 250.000 xuất 33.000 tấn/ha Mấy năm gần sản lượng điều nước tăng vượt bậc, từ 140.000 thô năm 2001 lên 200.000 thô năm 2002 năm đạt tới 330.000 thô Việc dùng hạt để nhân giống thời gian dài vừa qua nguyên nhân làm cho điều có tỷ lệ hoa, đậu khác sản lượng không đồng Các phương pháp nhân giống cổ điển chiết, ghép chưa đáp ứng yêu cầu giống Phuơng pháp nhân giống in vitro cách nuôi cấy chồi bên tạo phơi vơ tính từ dịng ưu tú chọn lọc hứa hẹn thêm giải pháp nhân giống điều Trên giới có số nghiên cứu nhân giống in vitro điều, nhiên điều khó nhân giống in vitro việc thành cơng cịn bị giới hạn diện hợp chất phenol làm hoá nâu mẫu nuôi cấy cao Nghiên cứu bước khởi đầu xây dựng qui trình hỹ thuật nhân giống in vitro điều từ cành non trưởng thành từ thân mầm gieo từ hạt 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu cấy thân mầm gieo từ hạt cành non trưởng thành Mẫu rửa xà phịng, sau khử trủng cồn 70%, CaOCl2 3% 15 phút, HgCl2 0,05% 15 phút, sau rửa nhiều lần nước cất vô trùng chuyển vào môi trường nuôi cấy Đối với cành non lấy từ trưởng thành tỷ lệ mẫu đưa vào thành cơng có – 10% bị hố nâu Mơi trường sử dụng khống MS (Murashige & Skooge 1962) gồm: NH4NO3 1650, KNO3 1900, KH2PO4 170, CaCl2 2H2O 440, MgSO4.7H2O 370 Chất điều hoà sinh trưởng(ĐHST) sử dụng là: 6-Benzyl Adenine (BA), (6Furfuro Aminopurine (Kinetin, KN), Naphthalene Acetic Acid (NAA), Indol-3-Butyric Acid (IBA), Thiadiazuron (TDZ) Ngồi có bổ sung đường saccarose 30g.l-1 than hoạt tính 5g.l-1 Cây điều rễ hồn chỉnh mơi trường rễ có khống ½ MS, đường 10g.l-1 chứa IBA 2mg.l-1 ngâm IBA nồng độ 20 mg.l-1 sau cấy vào mơi trường khơng có chất simh trưởng Cường độ ánh sáng 2000 lux, chu kỳ chiếu sáng 8/16h (sáng: tối) cho giai đoạn nhân chồi giai đoạn rễ tăng lên 4000 lux, chu kỳ chiếu sáng 16/8h (sáng: tối), để chuẩn bị đưa trồng Nhiệt độ 26oC ± Thí nghiệm thực với số lượng mẫu 15 mẫu/ nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần xử lý thống kê theo phần mềm MTASTC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nguồn nguyên liệu Cành non từ trưởng thành chưa nguồn nguyên liệu nuôi cấy ban đầu phù hợp (Das et al., 1996) Các cành từ lâu năm khó nảy chồi (Boggetti et al., 1999) Chỉ có 3% chồi đỉnh 15% đốt cịn xanh sau khử trùng Tồn số chồi sống sót bị chết nâu hố vịng 20 – 30 ngày Do mẫu lấy từ thân mầm gieo từ hạt sử dụng làm nguồn nguyên liệu cho thí nghiệm sau Sau khử trùng đưa mẫu vào nuôi cây, mẫu nuôi cấy tiết vào môi trường hàm lượng cao hợp chất phenol làm nâu mẫu nuôi cấy & dẫn đến làm chết mẫu ni cấy khơng có biện pháp thích hợp Các kết thí nghiệm cho thấy mẫu cấy un vitro giữ tối tuần mẫu cấy bớt bị nâu (Boggetti et al., 1999) Ascorbic acid (10mg.l-1) gluthation (200mg.l-1) có tác dụng chống nâu (Sy & Martinelli, 1991) Nhưng quan sát thí nghiệm cho thấy tác dụng ascorbic acid không rõ rệt (xem bảng 1) Bảng Ảnh hưởng chất chống nâu lên tỷ lệ sống sót mẫu sau khử trùng Chất chống nâu % mẫu sống sót Khơng có chất chống nâu 0±0 Ascorbic acid 1.5 ± 0.24 PVP K-60 10.5 ± 0.62 Than hoạt tính 2g.l-1 59.0 ± 2.94 -1 Than hoạt tính 5g.l 72.3 ± 7.59 ANOVA ** Sử dụng số chất chống nâu khác cho thấy có than hoạt tính làm giảm hố nâu tốt(bảng 1) Than hoạt tính giúp khắc phục tượng hố nâu liều lượng 2-5g.l-1 môi trường Mẫu từ hạt nảy mầm ni cấy mơi trường có than hoạt tính 5g.l-1 cho kết tốt Đây tác nhân quan trọng giúp sống sót cao Khi khơng có than hoạt tính 10% mẫu sống sót mẫu bị hoá nâu Các nghiên cứu số tác giả khác điều cho biết than hoạt tính có tác dụng hấp thu hoạt chất thứ cấp, hợp chất phenol, nhờ có tác dụng đẩy mạnh vươn mắt mầm (Jha 1988; Boxus et al 1991; Lievens et al 1989; Sy et al 1991, Das et al 1996) Ngồi để chống hố nâu mẫu cấy cần cấy chuyền ngày lần sang mơi trường mới, nhờ giúp tăng số mẫu sống sót lên đến 72.3% 3.2 Tạo chồi điều Mắt đốt mầm tách sau hạt nảy mầm ngày nuôi cấy mơi trường khống MS có than hoạt tính kết hợp với chất ĐHST BA Kinetin Khi bổ sung TDZ 0,01- 0,05mg.l-1 vào mơi trường MS mẫu cấy xuất nhiều chồi nhỏ liti (ảnh 1) Bảng Ảnh hưởng TDZ lên hình thành phát triển chồi điều Số chồi hình thành Chiều cao chồi (mm) TDZ (mg.l-1) 0,01 3.5 1.0 0,02 5.3 1.5 0,05 8.8 2.4 ANOVA * NS Một số tác giả dùng BA để tạo chồi nồng độ 3,1- 8,9 µM (Martinelli 1988; D’Silva I., & L D’Souza, 1992) Mặt khác biệt TDZ chất ĐHST có tác dụng tạo chồi mạnh điều (Boggetti et al 1999) Chỉ với nồng độ 0,01mg.l-1 điều phản ứng cho nảy chồi Cùng với nồng độ tăng lên khoảng từ 0,01-0,05 mg.l-1 chồi điều có tỷ lệ nảy chồi nhiều lên nồng độ TDZ tăng (xem bảng 2) Đường maltoz (Raquin 1983; Kinnersley & Henderson 1988; D’Silva & D’Souza 1992) glucoz ( Boggetti et al 1999) có tác dụng tốt việc tạo chồi Tuy nhiên giá cao nên maltoz dùng tạo chồi không sử dụng nhân chồi giai đoạn sau 3.3 Nhân chồi điều Do TDZ chất ĐHST đắt tiền nên việc sử dụng chất nhân giống đại trà khơng hiệu quả, sử dụng chất ĐHST khác BA Kinetin (V.N Phượng CTG 2000; Đ.T.A Thuyền CTG 2001; V.N Phượng CTG ) Việc chuyển trực tiếp mẫu cấy từ môi trường tạo chồi sang môi trường khơng có cytokinin khơng tốt cho điều (D’Silva I., & L D’Souza, 1992) Sẽ không tốt nhân chồi mơi trường có TDZ chồi ngày yếu dần (ảnh 1) Bảng Ảnh hưởng tổ hợp BA & Kinetin lên phát triển chồi Chiều cao chồi Tỷ lệ đẻ chồi BA (mg.l-1) KN (mg.l-1) Số chồi hình thành (cm) (%) 0,1 0,5 1.5 4.0 7.3 0,5 0,5 1.5 4.0 8.0 0,5 4.5 1.5 80.0 0,5 4.0 0.8 52.3 ANOVA ** ** ** Các kết trình bày bảng cho thấy môi trường khoảng nồng độ BA từ 0,1 đến mg.l-1 kết hợp với Kinetin nồng độ BA mg.l-1 cho kết tốt Các nồng độ BA cao thấp làm giảm tỷ lệ đẻ chồi 3.4 Ra rễ điều GA3 có tác dụng tốt việc kích thích chồi thành lại kìm hãm việc rễ sau (Boggetti et al 1999) Những lớn lên từ chồi cấy chuyền sang môi trường rễ Kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng IBA NAA lên rễ điều Tỷ lệ rễ Chiều dài rễ IBA NAA -1 -1 (mg.l ) (%) (mm) (mg.l ) 0,5 3.3 5.3 0 0,5 8.7 25.7 52.0 66.0 ANOVA * * Với IBA 2mg.l-1 điều cấy mô rễ với tỷ lệ cao Trong hai loại auxin sử dụng để tạo rễ, điều thích hợp với IBA NAA Cũng xử lý cho 3-4cm rễ cách ngâm vào dung dịch IBA 100mg.l-1 Tóm lại, qui trìnhkỹ thuật nhân giống điều gồm bước sau: Khử trùng thân mầm: CaOCl2 3% 15 phút, HgCl2 0,05% 15 phút Tạo chồi: cấy thân mầm môi trường MS có TDZ 0,02mg.l-1 than hoạt tính 5mg.l-1 Nhân chồi: cấy chồi mơi trường MS có BA 1mg.l-1 Kinetin 0,5mg.l-1 Tạo rễ: cấy chồi điều mơi trường MS có IBA 2mg.l-1 Qua bước nuôi cấy nhận điều in vitro hoàn chỉnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 1- Thân mầm tạm thời nguồn nguyên liệu nuôi cấy phù hợp cho việc nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuận nhân giống in vitro điều 2- Than hoạt tính nồng độ 5g.l-1 có tác dụng chống nâu mẫu điều nuôi cấy Cấy truyền liên tục ngày góp phần làm tăng khả chống nâu 3- TDZ 0,02mg.l-1 có tác dụng tốt đốI với việc tạo chồi 4- Mơi trường có BA 1mg.l-1 Kinetin 0,5mg.l-1 thích hợp với việc nhân chồi 5- Cây rễ mơi trường có IBA 2mg.l-1 chưa tốt 4.2 Đề nghị 1- Tiếp tục nghiên cứu để tìm nguồn ngun liệu ni cấy ban đầu thích hợp cho việc nhân giống in vitro 2- Tiếp tục nghiên cứu tạo rễ cho điều in vitro 3- Nghiên cứu qui trình ươm in vitro vườn ươm TÀI LIỆU THAM KHẢO Boxus, Ph., J.M Terzi, Ch Lievens, M Pylyser, P Ngaboyamahina & K Duhem, 1991 Improvement and perspectives of micropropagation techniques applied to some hot climate plants Acta Horticulturae 289, 55-64 Das, S., T.B Jha & S Jha, 1996 In vitro propagation of cashewnut Plant Cell Reports 15, 615-619 D ’Silva, I., & L D ’Souza, 1992 In vitro propagation of Anacardium occidentale L Plant Cell, Tissue and Organ Culture 29, 1-6 Jha, T.B.1988 Invitro morphogenesis in cashew nut Anacardium occidentale L Ind.J Exp Biol 26, 505-507 Leva, A.R., & A.M Falcone, 1990 Propagation and organogenesis in vitro of Anacardium occidentale L Acta Horticulturae 280, 143-146 Lievens, C., M Pylyser & Ph Boxus 1989 Clonal Propagation of Anacardium occidentale by tissue culture Fruits 44, 553-557 Martinelli, A., 1988 Use of in vitro techniques for selection and cloning of different Pistacia species Acta Horticulturae 227, 436-437 Murashige, T., & F Skoog, 1962 A revised medium for rapide growth and bio-assays with tobacco tissue cultures Physiol Plant 15, 473-497 Phượng, V.N , P Đ Trí, T.X.Du & N.V.Uyển 2000 Nhân giống vơ tính xoan chịu hạn (Azadirachta indica A Juss.) nuôi cấy mơ thực vật Tạp chí Sinh học 22 (2), 34-39 Phượng, V.N , P Đ Trí; Đ.T.A Thuyền, T.V Nga, T.X.Du & N.V.Uyển 2002 Nhân giống in vitro tre tàu (Sinocalamus latiflorus) tre mạnh tông (Dendrocalamus asper) Tạp chí Sinh học 24 (2), 59-64 Sy, M.O., L Martinelli , & A Scienza, 1991 In vitro organogenesis and regeneration in cashew (Anacardium occidentale L.) Acta Horticulturae 289, 267-268 Thuyền, Đ.T A., V.N Phượng, T.X.Du & N.V.Uyển 2001 Nhân giống vơ tính hơng (Paulownia fortunei (Seem.) Hemsl phương pháp ni cấy mơ Tạp chí Sinh học 23 (3), 46-50 Ảnh 1: Cành điều môi trường có TDZ; 2: Cành điều mơi trường có BA KN; 4: Nhân chồi môi trường có BA 1mg/l KN 0.5mg/l; 5: Chồi điều mơi trường rễ có IBA 2mg/l; 6: Cây điều rễ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM BÁO CÁO KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU TẠI EA SÚP – ĐẮC LẮC Thuộc đề tài: “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” Mã số: KC.06.04.NN Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Phạm Văn Biên Cán thực hiện: ThS Nguyễn Thanh Bình KS Trần Kim Kính TP Hồ Chí Minh, 07/2005 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU GIỐNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU TẠI EA SÚP – ĐẮC LẮC MỞ ĐẦU Điều công nghiệp quan trọng nước ta Theo Hiệp Hội Điều Việt Nam (VINACAS - 2004) diện tích điều năm 2003 vào khoảng 300.000 với tổng sản lượng 300.000 hạt tươi tương đương 260.000 điều khô nhập kho Năng suất điều bình quân toàn quốc đạt khoảng tấn/ha Sản lïng xuất nhân hạt điều đạt 80.000 tăng 35% Kim ngạch xuất đạt khoảng 290 triệu USD tăng 36% so với kỳ năm 2002 Theo VINACAS, gia tăng nhanh chóng sản lượng suất điều có phần đóng góp quan trọng việc áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh cho điều, đặc biệt việc phổ biến thành việc tuyển chọn giống điều vào sản xuất đại trà Trong năm gần khoảng 70 ngàn trồng giống điều ghép cao sản Những giống điều làm tăng suất mà góp phần cải thiện chất lượng hạt điều nước ta Trong xu hướng kinh tế hội nhập việc hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm yêu cầu thiết sản xuất nhằm tăng cường sức cạnh tranh ngành hàng Do việc xây dựng vùng nguyên liệu điều theo hướng thâm canh, có suất cao, ổn định chất lượng tốt để hạ giá thành sản phẩm quan trọng cần thiết cho phát triển ngành điều nước ta Nhằm thực mục tiêu Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Miền Nam (Viện KHKTNN MN) hợp tác với Binh đoàn 16 tiến hành xây dựng mô hình vùng nguyên liệu điều Ea Súp – Đắc lắc thuộc đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” Mã số: KC 06-04NN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung Các nội dung công việc tiến hành bao gồm: 2.1.1 Tập huấn kỹ thuật • Kỹ thuật xây dựng vườn ươm gốc ghép, vườn nhân chồi ghép • Kỹ thuật ghép điều sản xuất giống điều ghép • Kỹ thuật trồng chăm sóc điều ghép 2.1.2 Xây dựng thí nghiệm xác định cấu giống Các giống đưa vào thí nghiệm bao gồm: PN1, CH1, LG1, MH4/5, MH5/4 dòng có triển vọng: BO1, TL2/11, TL6/3, TL11/2, TL18/10, TL18/12 Nghiên cứu các giải pháp khoa học - Biện pháp phòng trừ Phun thuốc Sherpa Supracid nồng độ 0,3 - 0,5 %, phun vào giai đoạn vừa đâm chồi đạt hiệu 3.1.4 Sâu đục thân (Sâu xén tóc - Plocaederus obesus) - Lồi loài sâu đục thân nguy hiểm cho điều, bị đục không phát kịp thời chữa trị chết Sâu xuất phá hoại khắp vùng trồng điều - Biện pháp phòng trừ Nên phát sớm, rạch lỗ đục giết chết sâu, bắt sâu trưởng thành giết tay chúng vũ hóa ngồi Dùng dung dịch bordeaux 1:4:15 (1CuSO4: Ca0: 15H2O) quét quanh gốc từ 1,2m trở xuống để ngăn ngừa sâu đẻ trứng Phải chặt bỏ chết đốt để tránh lây lan 3.2 Bệnh hại điều So với sâu tác hại bệnh điều nguy hại Vi sinh vật gây bệnh điều kiện ngoại cảnh có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, mức độ phát triển bệnh phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, khơng khí vào giai đoạn sinh trưởng Hiểu biết loại bệnh gây hại điều, để chủ động việc phòng trừ bệnh yếu tố quan trọng nhằm bảo vệ nâng cao suất chất lượng hạt điều Sau số biện pháp phòng trừ loại bệnh gây hại chủ yếu 3.2.1 Bệnh thán thư (Anthracnosis) - Bệnh xảy điều non điều kinh doanh giai đoạn non hoa đậu Bệnh gây hại nặng vườn rậm rạp, ẩm thấp - Biện pháp phòng trừ Việc phòng bệnh cần trọng vệ sinh vườn, cắt bỏ cành, lá, hoa bị bệnh đem chôn đốt để giảm nguồn bệnh Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang 90 Nghiên cứu các giải pháp khoa học Dùng loại thuốc : Ridomil, Aliette nồng độ từ (0,2-0,3%) phun vào giai đoạn non, đặc biệt vào giai đoạn chồi hoa nhú 3.2.2 Bệnh khô thân cành (Die back) Bệnh khơ cành hay cịn gọi bệnh nấm hồng, nấm Corticium salmonicolor gây ra, loại bệnh phổ biến làm khô cành, chết vườn điều kinh doanh - Biện pháp phòng trừ Cắt bỏ cành bị bệnh đem chôn đốt để giảm nguồn bệnh Dùng thuốc gốc đồng phun phòng vào đầu mùa mưa, đặc biệt thuốc Validacine (1-2%) loại thuốc đặc trị nấm hồng Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang 91 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN Báo cáo tóm tắt khoa học kỹ thuật đề tài: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU GIỐNG ĐIỀU, KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẢI TẠO TĂNG NĂNG SUẤT ĐIỀU Ở ĐĂK LĂK Thuộc đề tài trọng điểm cấp nhà nước: “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” Mã số: KC.06.04.NN Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Cơ quan thực hiện: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên KS Đào Hữu Hiền Đăk Lăk, tháng 08 năm 2005 Nghiên cứu các giải pháp khoa học Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Một hạn chế lớn cho việc cải thiện suất chất lượng điều Tây nguyên giống điều Phần lớn vườn điều cho trái trồng giống hỗn tạp không chọn lọc nên suất thấp, không ổn định chất lượng hạt Để giải điều đòi hỏi phải có giống tốt cho suất cao, phù hợp với sinh thái vùng trồng điều, đồng thời phải có kỹ thuật canh tác thích hợp đưa suất điều Tây nguyên lên Trước yêu cầu cấp bách đó, từ năm 2002 Viện KHKT NLN Tây Nguyên tiến hành số nội dung nghiên cứu: Xác định cấu giống điều, kỹ thuật canh tác (bón phân, mật độ khoảng cách, trồng xen vườn điều ghép) xây dựng mơ hình cải tạo tăng suất điều cho vùng Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng, thuộc đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” có mã số KC.06.04.NN Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam chủ trì 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định giống điều ưu tú thích nghi với số vùng sinh thái trồng điều Tây Nguyên - Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống điều - Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc điều - Xây dựng quy trình bón phân cân đối cho điều - Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng xen ngắn ngày vườn điều ghép - Xây dựng quy trình phịng trừ sâu bệnh hại điều - Xác định biện pháp cải tạo nâng cao suất điều vùng nguyên liệu thâm canh Phần II TỔNG QUAN - Tham khảo trích dẫn số nghiên cứu tình hình sản xuất điều nước giới có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Xác định cấu giống thích nghi phổ biến giống điều cao sản cho vùng Tây Nguyên - Thí nghiệm: So sánh dòng điều (ES-04, BĐ-01, EK-24, KP-11, KP-12), Viện KHKT NLN Tây Nguyên, huyện Ea Súp huyện Krông Bông - Đăk Lăk 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi gốc ghép khác đến tỷ lệ sống sinh trưởng ghép 3.1.3 Xác định mật độ khoảng cách trồng điều ghép - Thí nghiệm: Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng điều ghép đất Bazan, Viện KHKT NLN Tây Nguyên đất Xám, huyện Ea Súp - Đăk Lăk 3.1.4 Xác định liều lượng phân khống thích hợp cho điều ghép - Thí nghiệm: Nghiên cứu xác định lượng phân bón thích hợp cho việc thâm canh tăng suất điều ghép đất Bazan, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đất Xám, huyện Ea Súp - Đăk Lăk 3.1.5 Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen vườn điều ghép - Thí nghiệm: Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen ngắn ngày vườn điều ghép, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 3.1.6 Thí nghiệm số loại thuốc hóa học phịng trừ bọ xít muỗi hại điều 3.1.7 Xây dựng mơ hình cải nâng cao tăng suất chất lượng điều Đăk Lăk - Mơ hình: Xây dựng mơ hình cải tạo nâng cao tăng suất chất lượng điều, huyện Krông Bông, Ea Súp, Ea Kar - Đăk Lăk Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm/mơ hình + Các thí nghiệm mơ hình chọn lọc bố trí theo phương pháp thí nghiệm đặt - Phương pháp phân tích dinh dưỡng đất + pHKCl: đo pH meter + HC%: Phương pháp Walkley-Black + N%: Phương pháp Kjendhal + P2O5 dễ tiêu: phương pháp Oniani, đo máy quang phổ kế + K2O dễ tiêu: Chiết axetat amon (CH3COONH4) - Phương pháp phân tích số liệu + Số liệu thu thập xử lý qua phần mềm Excel MSTATC Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Xác định cấu giống thích nghi phổ biến giống điều cao sản cho vùng Tây Nguyên 4.1.1 Đặc điểm dịng điều đưa vào thí nghiệm Các dịng đưa vào thí nghiệm mẹ có nguồn gốc từ vùng trồng điều ĐăkLăk GiaLai, có suất cao từ 40 đến 60 kg hạt/cây Số hạt/kg từ 120 - 173 hạt, tỷ lệ nhân từ 28-30% % Các ưu tú sai quả, chùm phân bố tán số /chùm lớn Các đầu dịng có đặc điểm chung suất cao ổn định, kích thước hạt lớn tỷ lệ nhân lớn, bị sâu bệnh hại Đặc biệt người dân địa phương biết đến sử dụng hạt để gây trồng nhiều nơi, có số người lấy chồi để ghép trồng vườn nhà, trồng - năm tuổi cho bói cao có kiểu hình tương đối giống với mẹ 4.1.2 Sinh trưởng dòng điều vùng sinh thái khác - Cùng dòng điều mức độ sinh trưởng đường kính tán có khác khu vực trồng Tại Ea Súp dòng KP-11 sinh trưởng nhanh Viện Krông Bông Tại Krông Bông Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học dòng BĐ-01 ES-04 sinh trưởng chậm so với Viện Ea Súp Dòng EK-24 Ea Súp sinh trưởng chậm so với Viện Krơng Bơng Dịng KP-12 sinh trưởng tương đối khu vực trồng - Dòng ES-04 dòng EK-24 sinh trưởng chiều cao Viện nhanh so với Ea Súp Krông Bông Tại Viện Krơng Bơng dịng KP-11 lại sinh trưởng chậm so với Ea Súp Dòng KP-12 BĐ-01 sinh trưởng chiều cao tương đối khu vực trồng 4.1.3 Năng suất chất lượng hạt dịng điều Sau 28 tháng trồng nhìn chung suất chất lượng hạt dịng điều có khác nhau: + Về kích cỡ hạt: Cho thấy dịng EK-24 có kích cỡ hạt lớn (125-130 hạt/kg), tiếp đến dòng ES-04 (150-154 hạt/kg), dòng BĐ-01 (165-167 hạt/kg), dòng KP-12 (167-170 hạt/kg) Dịng KP-11 có kích cỡ hạt bé (180-182 hạt/kg) + Về tỷ lệ nhân: Các dòng ES-04, EK-24, BĐ-01 có tỷ lệ nhân trung bình cao (trên 30%) Trong dịng KP-11 KP-12 tỷ lệ nhân trung bình thấp (27-28%) + Về Năng suất: Sau hai năm trồng dòng điều bắt đầu cho bói Nhận thấy dịng ES-04 BĐ-01 cho suất cao ( từ – 1,5 kg/cây) Trong dịng EK-24, KP-11 KP-12 cho suất thấp (từ 0,4 – 0,7 kg/cây) 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi gốc ghép kiểu ghép khác đến tỷ lệ sống sinh trưởng ghép 4.2.1 Ảnh hưởng tuổi gốc ghép khác đến tỷ lệ sống sinh trưởng ghép Sau ghép 30 ngày, tỷ lệ sống công thức ghép cao, trung bình đạt 98,33 %; cơng thức gốc ghép tháng tuổi đạt 100 %, sau 45 ngày tỷ lệ sống công thức lại giảm xuống 93,55 % sau 60 ngày 84,80 % Sự sai khác tỷ lệ sống cơng thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê Qua cho phép chọn công thức tuổi gốc ghép nhỏ để rút ngắn thời gian chăm sóc vườn ươm, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, ta ghép rải vụ nhằm khắc phục tính thời vụ sản xuất 4.3 Xác định mật độ khoảng cách trồng điều ghép 4.3.1 Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng điều ghép đất Bazan Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học - Sau 12 tháng sau 24 tháng, trồng khoảng cách x m điều có khả sinh trưởng: chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán tốt so với trồng khoảng cách x m khả sinh trưởng trồng khoảng cách x m Do trồng mật độ sau 24 tháng trồng chưa tranh chấp ánh sáng trồng mật độ dày khả che chắn gió cho tốt so mật độ trồng thưa, đặc biệt mùa gió Tây Nguyên Chưa thấy có khác biệt mặt thống kê ba công thức trồng khoảng cách, mật độ khác đến sinh trưởng vườn điều Nhìn chung vườn điều sinh trưởng, phát triển tốt đồng đều, sau 24 tháng trồng đạt chiều cao 2,48 m, đường kính gốc 7,18 cm, đường kính tán 2,64 m - Bước đầu cơng thức (4 x 4m) cho suất cao 253,8 kg/ha công thức (6 x 8m) cho suất thấp 116,1 kg/ha 4.3.2 Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng điều ghép đất Xám Sau 12 tháng trồng chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán cơng thức tương đương nhau, chưa thấy khác biệt mặt thống kê ba công thức So sánh với điều trồng đất Bazan ta thấy điều trồng đất xám có chiều cao thấp hơn, đường kính tán nhỏ đường kính gốc lại to đất bazan có hàm lượng hữu giàu có lý tính đất thích hợp ⇒ Nhìn chung sau 12 tháng trồng điều sinh trưởng, phát triển tốt, trung bình chiều cao đạt 1,35 m, đường kính gốc đạt 3,74 cm, đường kính tán 1,38 m 4.4 Xác định liều lượng phân khống thích hợp cho điều ghép 4.4.1 Nghiên cứu xác định lượng phân bón thích hợp cho việc thâm canh tăng suất điều ghép đất Bazan - Sau 36 tháng trồng công thức đạt chiều cao cao = 3,97 m thấp công thức = 3,76 m, có khác biệt mặt thống kê cơng thức so với công thức Đường kính tán cơng thức cao = 4,57 m, thấp cơng thức = 4,21 m, có khác biệt mặt thống kê công thức cơng thức - Tình hình bệnh: bệnh đốm (Cercospora tinia), bệnh xì mủ (Diplodia sp) cơng thức phân bón mức độ nhẹ phổ biến, riêng sâu đục đọt (Alcides sp) mức trung bình phổ biến (24,1%) sâu (Acrocercops syngramma) mức độ nặng (53,8%), chưa thấy có khác biệt có ý nghĩa tình hình sâu, bệnh cơng thức phân bón Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học - Kích cỡ hạt điều cơng thức công thức tốt công thức = 181 hạt/kg, có khác biệt có ý nghĩa thống kê công thức so với công thức công thức - Chưa thấy ảnh hưởng cơng thức phân bón đến tỷ lệ nhân - Bước đầu cho thấy công thức cho suất cao 432,99 kg/ha công thức cho suất thấp 352,56 kg/ha 4.4.2 Nghiên cứu xác định lượng phân bón thích hợp cho việc thâm canh tăng suất điều ghép đất Xám - Sau 12 tháng trồng cơng thức có chiều cao cây, đường kính gốc đường kính tán cao cơng thức công thức chưa thấy khác biệt mặt thống kê ba công thức phân bón ⇒ Nhìn chung sau 12 tháng trồng điều sinh trưởng tốt trung bình chiều cao đạt 1,38 m, đường kính gốc đạt 3,52 cm, đường kính tán 1,47 m 4.5 Nghiên cứu kỹ thuật trồng xen vườn điều ghép - Sau thí nghiệm đất cơng thức trồng xen có hàm lượng dinh dưỡng đất tốt so trước thí nghiệm So sánh hàm lượng dinh dưỡng đất công thức sau thí nghiệm hàm lượng hữu cơ, đạm, lân dễ tiêu công thức trồng xen tốt công thức trồng tàn dư trồng xen để lại, tốt công thức trồng xen đậu xanh - Trồng xen ngô lai năm đầu (sau tháng trồng) có ảnh hưởng đến sinh trưởng: chiều cao đường kính tán điều Sau năm (sau 16 tháng trồng) trồng xen đậu xanh ngô lai không thấy ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vườn điều - Tình hình sâu bệnh cơng thức trồng trồng xen mức độ trung bình nhẹ, kịp thời phun thuốc nên không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vườn điều - Năng suất ngô lai đậu xanh trồng xen năm thấp trồng xen năm diện tích trồng xen năm năm (diện tích xen/ha điều) Tính trung bình năm trồng xen ngơ lai suất đạt 35,1 tạ tươi/ điều, bán giá tươi 1.200 đồng/ kg lợi nhuận mang lại 4.212.000 đồng/ha điều Trồng xen đậu xanh vườn điều suất đạt 8,22 tạ/ ha, bán giá 5.000 đồng/ kg lợi nhuận mang lại 4.110.000 đồng/ điều Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học So sánh hiệu kinh tế công thức trồng xen cho thấy: trồng không thu sản phẩm phụ mà cịn phí thêm cơng làm cỏ, phát dọn hàng (40 cơng/ha), trồng xen ngô lai, đậu xanh làm tăng thêm thu nhập sau trừ khoản chi phí phải đầu tư cho trồng xen, lãi suất mang lại 1.893.000 đồng/ha điều trồng xen ngô 1.908.000 đồng/ trồng xen đậu xanh, bên cạnh cịn giải công nhàn rỗi dân, 60 công trồng xen ngô/ha điều, 80 công trồng xen đậu xanh/ha điều 4.6 Thí nghiệm số loại thuốc hóa học phịng trừ bọ xít muỗi hại điều - Trong thực tế nay, nhận thức người dân tình hình sâu bệnh hại điều cịn thấp, khoảng 30 % số người sản xuất điều trọng sâu hại tập trung phun vào thời gian điều hoa đậu quả, hon 10 % số người trọng bệnh hại, số người không trọng sâu bệnh lên đến 57 % Điều chứng tỏ việc áp dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực phòng trừ sâu bệnh vào thực tiễn sản xuất điều chưa người dân quan tâm, ngun nhân dẫn đến tình trạng giảm suất chất lượng điều Dưới số loại sâu gây hại phổ biến, thường hay gặp sản xuất - Kết nghiên cứu cho thấy sau xử lý công thức (phun thuốc Sherpa), mức độ bị hại tăng thấp Nếu xét mức độ tỷ lệ chồi chùm bị hại đợt sau xử lý so với trước xử lý tăng lên tất công thức, riêng cơng thức có mức độ tăng thấp (8,04 %), cịn cơng thức khác biến động từ 10,27 - 16,39 % Như công thức có phần làm giảm mức độ gây hại bọ xít muỗi gây - Hiệu lực loại thuốc giảm xuống sau xử lý đợt I (30 ngày), tiếp tục tăng lên sau xử lý đợt II (15 30 ngày) Thuốc Sherpa loại thuốc có hiệu lực cao (42,97 %) thuốc Bitox có hiệu lực thấp (15,68 %) đợt sau xử lý so với công thức khác 4.7 Xây dựng mơ hình cải nâng cao tăng suất chất lượng điều Đăk Lăk - Hiện diện tích, sản lượng điều điẻm nghiên cứu tăng đáng kể, so với tổng diện tích sản lượng điều ĐăkLăk, huyện Krơng Bơng đạt 2,1% diện tích 5,97% sản lượng, huyện Ea Súp đạt 59,97% diện tích sản lượng đạt 21,71%, huyện Ea Kar đạt 14,07% diện tích 48,12% sản lượng điều cho thấy riêng huyện Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học KrơngBơng có diện tích sản lượng điều thấp nhất, huyện Ea Súp có diện tích lớn sản lượng lớn huyện Ea Kar - Điều loại trồng dễ tính điều kiện đất đai, sinh trưởng, phát triển tốt vùng đất có thành phần giới nhẹ (cát, cát pha đến thịt nhẹ sâu dễ thoát nước Sau năm cải tạo hàm lượng dinh dưỡng thành phần lý tính đất điểm xây dựng mơ hình cải thiện rõ Về hóa tính đất, hàm lượng dinh dưỡng từ nghèo trở nên trung bình đến khá, trung bình sau cải tạo hàm lượng hữu tổng số từ 2,32% - 2,75%, Đạm tổng số từ 0,10% - 0,14%, Lân dễ tiêu từ 1,15 - 1,98 mm/100 g đất, Kali dễ tiêu từ 4,26 - 8,15 mm/100 g đất Cịn lý tính, đất sau cải tạo trở nên tơi xốp hơn, trung bình độ xốp sau cải tạo điểm xây dựng mơ hình đạt từ 52,16% - 54,15% - Sau năm cải tạo suất cải thiện rõ, bình quân điểm từ 3,05 - 4,33 kg/cây (tăng so với đối chứng từ 2,23 - 2,75 kg/cây), tính suất/ha, suất bình quân điểm đạt 506,3 - 899,6 kg/ha, tăng so với đối chứng từ 237,4 - 269,6 kg/ha Kết nghiên cứu cho thấy kích cỡ hạt tỷ lệ nhân diện tích có cải tạo có phần trội so với diện tích đối chứng, chênh lệch khơng đáng kể Trung bình diện tích khơng cải tạo: kích cỡ hạt 192,3 hat/kg, tỷ lệ nhân 22,8%, cịn diện tích có cải tạo: kích cỡ hạt 182,0 hạt/kg tỷ lệ nhân đạt 26,3% - Về hiệu kinh tế, kết cho thấy sau năm cải tạo, diện tích có cải tạo đem lại lợi nhuận cao hẳn diện tích đối chứng, trung bình lãi thu tăng so với diện tích đối chứng 2.476.500 đồng/ha (tăng 59,9%) Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận ► dịng điều thí nghiệm (ES-04, EK-24, BĐ-01, KP-11, KP-12) sau 28 tháng trồng Viện KHKT NLN Tây Nguyên, huyện: Ea Súp, KrôngBông sinh trưởng tốt thể tiêu đường kính thân, đường kính tán chiều cao - Bước đầu nhận thấy hai dịng ES-04 BĐ-01 có kích cỡ hạt, tỷ lệ nhân suất vụ bói cao dịng cịn lại có nhiều triển vọng sản xuất Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học ► Bốn công thức tuổi gốc ghép (1,5, 2, 2,5 tháng tuổi), sau ghép 30, 45 60 ngày cho thấy khơng có sai khác nhiều tỷ lệ sống, tỷ lệ bung chồi mức đô sinh trưởng Vì cho phép ta sử dụng gốc ghép nhỏ tuổi (1,5 - tháng tuổi) để rút ngắn thời gian vườn ươm, tiết kiệm vật liệu vào bầu khắc phục thời vụ trồng muộn điều kiện thời tiết Tây Nguyên ► Trên đất đỏ đất xám chưa thấy ảnh hưởng công thức trồng mật độ, khoảng cách đến sinh trưởng vườn sau 12, 24 tháng trồng chất lượng hạt điều tình hình sâu, bệnh hại - Bước đầu cho thấy trồng mật độ x m mật độ x m tăng suất từ 84,3 - 137,7 kg/ha so với trồng mật độ x m ► Sau ba năm thực thí nghiệm đất đỏ Bazan, công thức 0,69N - 0,15P205 - 0,21K20 kg/cây (công thức 2), ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng: chiều cao đường kính tán điều đồng thời cải thiện kích cỡ hạt tăng suất so với cơng thức 0,46N - 0,15P205 - 0,21K20 kg/cây (công thức 1) công thức 0,92N - 0,15P205 - 0,21K20 kg/cây (Công thức 3) Chưa thấy ảnh hưởng công thức phân bón đến tình hình sâu, bệnh - Trên đất xám chưa thấy ảnh hưởng ba công thức đến sinh trưởng: chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán điều tình hình sâu bệnh sau 12 tháng trồng ► Trồng xen ngô lai trồng xen đậu xanh vườn điều năm đầu không ảnh hưởng đến sinh trưởng, tình hình sâu bệnh suất, chất lượng hạt điều năm sau: - điều trồng xen ngô lai, lãi suất mang lại 1.893.000 đồng, trồng xen đậu xanh, lãi suất mang lại 1.908.000 đồng, bên cạnh cịn giải cơng nhàn rỗi dân, 60 công trồng xen ngô, 80 công trồng xen đậu xanh Trong trồng điều phải tốn hết 40 công làm cỏ theo băng điều - Hàm lượng dinh dưỡng đất công thức trồng xen tốt công thức trồng ► Thuốc Sherpa bước đầu cho thấy có chiều hướng tốt việc phịng trừ bọ xít muỗi gây hại ► Mơ hình cải tạo sau năm thí nghiệm vườn sinh trưởng tương đối tốt, đồng tán phát triển thêm nhiều chồi đọt non, tình hình sâu bệnh có chiều hướng giảm rõ rệt (11,67%) Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang Nghiên cứu các giải pháp khoa học - Năng suất vườn bước đầu cải thiện rõ, trung bình suất sau năm cải tạo đạt 750,5 kg/ha (tăng so đối chứng 252 kg/ha), suất thấp mơ hình huyện Ea Súp, đạt 506,3 kg/ha (tăng 237,4 kg/ha) suất cao mơ hình huyện Ea kar, đạt 899,6 kg/ha (tăng 269,6 kg/ha) - Lợi nhuận thu sau cải tạo tăng hẳn so với đối chứng, lãi 2.476.500 đồng/ha (tăng so với đối chứng 59,9%) ► Từ kết nghiên cứu sau năm thực đề tài, bước đầu xây dựng số quy trình kỹ thuật tạm thời (kỹ thuật sản xuất giống điều, kỹ thuật trồng chăm sóc điều, kỹ thuật bón phân cân đối cho điều, kỹ thuật trồng xen ngắn ngày vườn điều ghép, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại điều), áp dụng cho vùng tây nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng 5.2 Đề nghị - Thí nghiệm cấu giống cần tiếp tục theo dõi thời gian tới để chọn dòng tốt phục vụ sản xuất - Nên sử dụng gốc ghép từ 1,5 đến tháng tuổi để phù hợp cho việc sản xuất ghép - Thí nghiệm mật độ khoảng cách thực thời gian ngắn nên chưa thấy ảnh hưởng công thức mật độ, khoảng cách trồng điều ghép đến tiêu nghiên cứu, cần tiếp tục theo dõi năm để có kết tốt - Các thí nghiệm phân bón thực thời gian ngắn cần tiếp tục theo dõi năm để có kết tốt - Thí nghiệm trồng xen: Việc trồng điều ghép đất có hàm lượng dinh dưỡng tương đối tốt, năm đầu nên trồng xen ngắn ngày ngô lai, đậy xanh nhằm tăng thêm thu nhập thời gian điều chưa cho trái, hạn chế xói mịn cải thiện tính chất hóa học đất - Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ xít muỗi theo dõi đánh giá tác dụng loại thuốc hóa học việc phịng trừ sâu bệnh hại điều - Mơ hình cải tạo: + Năng suất mơ hình sau cải tạo có chiều hướng tăng rõ, nên khuyến cáo việc tỉa thưa vườn điều trồng dày để lại từ 150 - 200 cây/ha + Để tạo vườn điều xấu suất thấp thành vườn điều tốt đạt suất cao mong muốn thực tế sản xuất, bên cạnh việc tỉa thưa, cần nghiên cứu phương pháp cải tạo Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang 10 Nghiên cứu các giải pháp khoa học cách thay giống theo phần tùy theo diện tích đạt hiệu cao suất chất lượng điều TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo định hướng quy hoạch phát triển điều tỉnh Đăk Lăk 2010 Tại hội nghị ngày 26 tháng năm 2003 Báo cáo tổng kết khoa học đề tài “ Nghiên cứu nhập nội bình tuyển, chọn lọc giống xây dựng quy trình thâm canh điều”, 2002 Viện KHKTNN Miền Nam Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thái Học, 1999 Sưu tập tuyển chọn giống điều suất cao chất lượng tốt Báo cáo khoa học Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam Phạm Văn Biên, 2002 Nghiên cứu nhập nội, bình tuyển, chọn lọc giống xây dựng quy trình thâm canh điều (Anacardium occidentale L.) Báo cáo khoa học Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam Đường Hồng Dật, 2002 Cẩm nang phân bón Nhà xuất Hà Nội Đường Hồng Dật, 1999 Cây điều kỹ thuật trồng triển vọng phát triển Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật, 2001 Cây điều kỹ thuật trồng triển vọng phát triển Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đề án phát triển điều đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Hội thảo phát triển giống điều Tây nguyên, 2002 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 10 Vũ Công Hậu, 2000 Trồng ăn Việt Nam Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Trang 220 (chuyên đề đào lộn hột) 11 Hiệp hội phân bón quốc tế Cẩm nang sử dụng phân bón Trung tâm thơng tin khoa học kỹ thuật hóa chất Hà Nội 12 GS Võ Minh Kha, 1996 Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 13 Trần Mỹ Lý, Dương Hoàng Giáp, 1988 Cây điều (lược dịch tài liệu gốc CASHEW tác giả J.G OHLER) Phịng thơng tin tư liệu Viện nghiên cứu dầu có dầu 14 Phạm Văn Nguyên, 1991 Cây đào lộn hột đặc điểm sinh học kỹ thuật trồng chế biến xuất Tổng công ty Vinalimex Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang 11 Nghiên cứu các giải pháp khoa học 15 Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp vùng tây nguyên, Hà Nội, 1/2004 Viện quy hoạch TKNN 16 Phan đình Thanh, 2003 Hạt điều sản xuất chế biến Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài “Thâm canh điều 86, 90” Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm điều Bình Dương 18 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa Sổ tay sử dụng phân bón Nhà xuất Nơng nghiệp - TP Hồ Chí Minh 19 Behrens Rudiger, 1996 Cashew as an agroforestry crop: prospects and potentials Germany 20 Mohan E, Rao M.M, 1995 Effect of growth regulators and pruning on the growth and yield of cashew Environment and Ecology Journal 21 N.J.Grundon Overview of Australian cashew literature: CSIRO Land and Water Technical Report 25/99, July 1999 Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 - 2005 Trang 12 ... tài ? ?Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu? ?? Mã số: KC 06-04NN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung Các nội dung công. .. pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triền vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Mã số: KC.04.06.NN Cơ quan chủ trì: Viện khoa học KTNN Miền Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Cơng nghệ. .. (Anacardium occidentale L.) Thuộc đề tài : « Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất » MÃ SỐ KC.06.04 NN Chủ nhiệm đề tài : GS TS Phạm

Ngày đăng: 27/08/2014, 12:04

Mục lục

  • Cac bao cao chuyen de

    • 1. Nghien cuu nhan giong in vitro cay dieu

    • 2. Ket qua xay dung mo hinh vung dieu nguyen lieu tai Ea Sup - Daklak

    • 3. Nghien cuu xay dung quy trinh su dung chat dieu hoa sinh truong va phan bon la cho cay dieu

    • 4. Xay dung quy trinh ky thuat bon phan can doi cho cay dieu tren dat xam va dat do vung Dong Nam Bo

    • 5. Thanh phan sau benh hai va cac bien phap phong tru

    • 6. Ket qua nghien cuu ve xac dinh co cau giong dieu, ky thuat canh tac va xay dung mo hinh cai tao tang nang suat dieu o Dak Lak

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan