Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

143 388 1
Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, thích ứng với yêu cầu hội nhập của nền kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam cũng phát triển vô cùng đa dạng về loại hình: ngoài doanh nghiệp nhà nước còn có công ty cổ phần, các công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài… Các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh ngày càng lớn mạnh và nhu cầu minh bạch trong tài chính trở thành một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp: tất cả các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cần được kiểm toán trước khi công bố. Trong bối cảnh đó,kiểm toán, cụ thể là kiểm toán tài chính với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tượng là các bảng khai tài chính đã trở thành một trong những công cụ quan trọng thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế thị trường. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thể thiếu các hoạt động trao đổi, mua bán giữa doanh nghiệp với khách hàng, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và với các đơn vị thành viên, từ đó hình thành nên các khoản phải thu.Việc ghi chép chính xác,minh bạch các khoản phải thu có ảnh hưởng rất lớn đến tài sản, khản năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, việc kiểm toán phần hành các khoản phải thu thường rất được quan tâm, chú trọng trong báo cáo tài chính. Sau một thời gian thực tập tại công ty CPA VIỆT NAM -một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam chuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán …, được sự hướng dẫn , giúp đỡ của thầy giáo Thạc sĩ Đinh Thế Hùng và toàn bộ anh chị trong công ty, em chọn đề tài : "Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện" 1 Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến, bổ sung của các thầy cô giáo và các anh chi cán bộ trong công ty để em có thể hoàn thiện kiến thức của mình và đạt kết quả tốt hơn ở bài viết sau. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Nội dung Chương 1: Lý luận chung về khoản mục phải thukiểm toán khoản mục phải thu trong kiểm toán BCTC 1.1. Khái quát về các khoản phải thu với vấn đè kiểm toán 1.1.1Khái niệm về khoản phải thu. Khoản mục phải thu là một khoản mục trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu của người mua hàng, phải thu nội bộ cuả các cá nhân, tổ chức trong doanh nghiệp và phải thu khác. Đây là tài sản của doanh nghiệp đang trong quá trình thanh toán bị các cá nhân và tập thể khác chiếm dụng. Tài khoản phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác, dự phòng các khoản phải thu khó đòi là các tài khoản dùng để phản ánh các bộ phận tương ứng của khoản nợ phải thu. Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ, nhưng trong quan hệ với từng đối tượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có. Trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp nhận tiền ứng trước của khách hang hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu. Vì vậy cuối kì kế toán, khi lập BCTC kế toán phải tính toán và phân loại rõ rang khoản phải thu, phải trả thực tế vào số dư Nợ hay dư Có để đưa lên các chỉ tiêu bên phần Tài sản hay Nguồn vốn của doanh nghiệp. Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng cấu thành tài sản của doanh nghiệp vì vậy việc hạch toán nó cần chặt chẽ, khoa học. Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán. Những đối tượng có quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn thì định kì kế toán doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, đã thu hồi, số còn nợ. Doanh nghiệp còn có thể thực hiện đối chiếu công nợ với các đối tượng đó bằng văn bản. Tất cả các nghiệp vụ 3 liên quan đến việc thanb toán, khấu trừ, bù trừ … đều phảicác chứng từ hợp pháp, hợp lệ. Đối với các khoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa hoặc khó có khả năng thu hồi thì cần phải được xác minh bằng văn bản và các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc xóa nợ cho các khoản nợ này. 1.1.2.Phân loại khoản phải thu. Căn cứ vào đối tượng và nội dung kinh tế của các khoản phải thu, trong công tác kế toán người ta chia các khoản phải thu thành: phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ và phải thu khác. - Phải thu của khách hang: Tài khoản phản ánh là TK 131, nội dung phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ. - Phải thu nội bộ: Tài khoản phản ánh là TK 136, nội dung phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của đơn vị cấp trên với các đơn vị trực thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập, một tổng công ty về các khoản đã chi hộ trả hộ thu hộ các khoản mà đơn vị cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên cho đơn vị cấp trên hoặc đơn vị cấp trên phải cấp cho đơn vị cấp dưới. - Phải thu khác: Tài khoản phản ánh là TK 138, nội dung bao gồm những khoản phải thu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp ngoài các khoản phải thu của người mua do tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm đã được phản ánh ở khoản phải thu khách hàng. 1.1.3.Mối quan hệ giữa khoản phải thu với các khoản mục khác trên bảng CĐKT. 4 Trong Quan hệ thanh toán với khách hàng nảy sinh khi doanh nghiệp bán vật tư, hàng hóa, tài sản, dịch vụ của mình theo phương thức bán chịu hoặc theo phương thức trả trước. Các khoản phải thu khách hàng có mối quan hệ chặt chẽ với chu trình bán hàng - thu tiền. Số dư ghi trên khoản mục này cũng là số dư của các tài khoản phải thu ở khách hàng là số luỹ kế từ các quá trình kinh doanh trước đến cuối kỳ kinh doanh này. Cùng với thời điểm phát sinh và thời hạn thanh toán khác nhau, các khoản phải thu còn liên quan đến nhiều người mua có đặc điểm, điều kiện kinh doanh, quản lý và khả năng thanh toán khác nhau và có thể dẫn tới các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không đòi được của người mua. Mặt khác nó cũng có liên quan đến các cơ quan chức năng của Nhà nước mà chủ yếu là cơ quan thuế. Với những lý do đó, các khoản phải thukhoản mục có mối liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh, lập dự phòng phải thu khó đòi, thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngoài ra các khoản phải thu cũng có liên quan đến các khoản mục khác trên Bảng cân đối kế toán như: tiền, hàng tồn kho,… 1.1.4.Hạch toán khoản phải thu. 1.1.4.1.Hạch toán khoản phải thu khác hang. A, Nguyên tắc hạch toán nợ phải thu khách hang. - Phải thu khách hàng được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán. Đối tượng phải thucác khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếuvới doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. - Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm,hàng hoá. Cung cấp lao vụ, dịch vụ thu tiền ngay (tiền mặt hoặc séc, hoặc đã thu qua Ngân hàng). - Các khách hàng thanh toán bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả cần có sự thoả thuận giữa hai bên và lập chứng từ bù trừ công nợ. 5 - Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, các khoản nợ có thể trả đúng thời hạn. Trường hợp đối với các khoản khó đòi hoặc có nguy cơ không đòi được vào cuối niên độ kế toán thì cần phải lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý. - Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, theo sự thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu hàng hoá đã giao, lao vụ đã cung cấp không theo đúng thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì khách hàng có quyền yêu cầu giảm giá hoặc nhận lại số hàng đã giao. B, Sơ đồ hạch toán. Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ hạch toán khoản phải thu khách hàng. Chú thích: (1) Doanh thu bán hàng chưa có thuế (2) Thuế GTGT phải nộp (3) Tổng số tiền thu của người mua (4) Số tiền người mua đã thanh toán (5) Chiết khấu thanh toán cho người mua được hưởng 1.1.4.2. Hạch toán khoản phải thu nội bộ. 6 (1) TK 511 TK 3331 131 TK 111,112,113 TK 635 (3) (2) (4) (5) Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán khoản phải thu nội bộ Chú thích: (1) Cấp trên cấp vốn, kinh phí cho cấp dưới( cấp trên ghi) (2) Cấp dưới trả vốn, kinh phí cho cấp trên ( cấp trên ghi) (3) Khi nhờ đơn vị khác thu hộ (4) Khi được đơn vị thu hộ thanh toán TK111,112, 152,153,211,213 TK 136 TK 111,112, 211,213 TK 131,511 TK 111,112 TK 451,414,415,431 TK 111,112 TK 336 (1) (3) (5) (2) (4) (6) (7) (8) (9) (10) 7 (5) Khi chi hộ cho đơn vị khác (6) Khi thu hồi được khoản chi hộ (7) Khi mua bán chịu vật tư, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị nội bộ ( đơn vị bán ghi) (8) Khi đơn vị cấp dưới phải nộp cho đơn vị cấp trên các khoản ngoài vốn theo quy chế tài chính nội bộ( cấp trên ghi) (9) Khi đơn vị cấp trên đã thu được các khoản ngoài vốn phải nộp của đơn vị cấp dưới (10) Khi các đơn vị nội bộ thanh toán bù trừ 1.1.4.3. Hạch toán khoản phải thu khác. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán khoản phải thu khác 8 Chú thích: (1) Tiền, vật tư, sản phẩm, hàng hóa cho mượn tạm thời (2) Tiền, vật tư, sản phẩm, hàng hóa thiếu hụt (3) Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, mất (4) Các khoản bối thường của khách hàng, thuế nộp thừa, TGNH ghi nhầm phải thu (5) Giá trị vật liệu thiếu đã được xử lý TK111,152, 153,155,156 TK 1388 TK111,112, 152,153,155,… TK 711,333,112 TK 1381 TK 211 TK 334 TK 641,642 TK 811 TK 214 (1) (10) (4) (2) (3)NG GTHM (5) (6) (7) (8) (9) 9 (6) Số tiền bối thường của người phạm lỗi (7) Số tiền đòi bồi thường trừ vào thu nhập của người phạm lỗi (8) Giá trị vật liệu thiếu trong định mức (9) Giá trị vật liệu thiếu không rõ nguyên nhân (10) Thu hồi các khoản phải thu khác 1.2. Kiểm toán khoản phải thu trong kiểm toán BCTC. 1.2.1.Khái quát về kiểm toán BCTC. 1.2.1.1.Khái niệm về kiểm toán BCTC. Kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán, đó là việc xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính do các KTV có trình độ chuyên môn tương xứng tiến hành theo luật định. Đối tượng của kiểm toán tài chính là Bảng khai tài chính. Bộ phận quan trọng của những bảng khai tài chính là BCTC. BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc được chấp nhận) phản ánh các thong tin kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị ( theo chuẩn mực 200- Điểm 04). Ngoài ra, bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai có tính pháp lý khác như Bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt của đơn vị … 1.2.1.2.Mục tiêu của kiểm toán BCTC. Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200, khoản 11 xác định: Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật lien quan và có phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không? 10 [...]... hiện kế hoạch kiểm toán Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thu t kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán ccụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán Để thực hiện kế hoạch kiểm toán nói chung cũng như thực hiện kế hoạch kiểm toán khoản phải thu nói riêng, KTV sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán a) Thực hiện thủ tục kiểm soát _ Thủ tục kiểm soát chỉ được thực hiện sau khi... theo quy trình gồm ba giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành kiểm toáncông bố báo cáo kiểm toán Kiểm toán khoản mục phải thu là một phần hành trong kiểm toán BCTC và cũng tuân theo quy trình đó Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán A, Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán Quy trình kiểm toán bắt đầu khi KTV và công ty kiểm toán thu nhận một khách hàng Trên cơ sở xác định... ngành nghề kinh doanhcủa khách hang _ Kí hợp đồng kiểm toán 23 Là bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán ,là sự thỏa thu n chính thức giữa công ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toáncác dịch vụ khác có liên quan Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 quy định :hợp đồng kiểm toán phải được lập và kí chính thức trước khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ... doanh nghiệp 13 Do vây, việc quản lý, kiểm soát tốt các khoản phải thu là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tránh được những rủi ro như: bị nhân viên chiếm dụng, tham ô, bị ghi khống doanh thu hay trích lập dự phòng không hợp lý… Để thu được hiệu quả cao trong việc quản lý và kiểm soát các khoản phải thu có nhiều cách khác nhau, trong đó thực hiện kiểm toán các khoản phải. .. gian, phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện Điều này cũng được quy định trong chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Khi thực hiện kế hoạch kiểm toán khoản mục phải thu, trong bước tìm hiểu về hệ thống KSNB, KTV cần xem xét các yếu tố của hệ thống KSNB ảnh hưởng đến hoạt động ghi nhận các khoản phải thu trong đơn vị Công việc này được tiến hành theo các bước: • Nhận diện các mục tiêu kiểm soát được... thủ tục kiểm toán phù hợp G, Thiết kế chương trình kiểm toán _ Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành sự phân công công việc giữa các KTV cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chương trình kiểm toáncác thủ tục kiểm toán cần... hay phải thu khác + Phần phân công công việc: ghi rõ nhân viên kiểm toán nào chịu trách nhiệm thực hiện kiểm toán + Các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị: với mỗi khoản phải thu có yêu cầu tài liệu khác nhau + Mục tiêu kiểm toán được chú trọng đối với từng khoản mục phải thu + Trình tự khiểm toán, gồm các bước • Thủ tục phân tích • Thủ tục kiểm tra chi tiết • Các thủ tục bổ sung Giai đoạn 2: Thực hiện. .. trung thực hợp lý của số liệu trên BCTC, cuộc kiểm toán thường được tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn như sau: lập kế hoạch và thiết kê các phương pháp kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toáncông bố báo cáo kiểm toán Giai đoạn 1:Lập kế hoạch và thiết kế các phương pháp kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm. .. phát hiện qua kiểm toán Các thủ tục phân tích thường được áp dụng đối với các khoản phải thu gồm: − Thu thập danh sách các khoản phải thu, đối chiếu với sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và BCTC tại thời điểm khoá sổ kế toán − Phân tích sự biến động các khoản phải thu giữa kỳ này và kỳ trước để đánh giá mức độ thanh toán − Phân tích sự biến động tỷ trọng các khoản dự phòng / các khoản phải thu, ... - Đối chiếu các khoản phải thu trong sổ hạch toán chi tiết với các năm trước ( theo từng khoản phải thu, theo từng đối tượng) để phát hiện các biến động 2 Các khoản phải - Chọn ra một số tài khoản phải thu đối chiếu với sổ thu trong bảng kê thu tiền và sổ cái hoặc bảng cân đối - Cộng lại các trang, cộng dồn bảng kê hoặc bảng cân thu tiền theo thời đối thu tiền và đối chiếu các tài khoản liên quan trên . anh chị trong công ty, em chọn đề tài : " ;Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện& quot;. về khoản mục phải thu và kiểm toán khoản mục phải thu trong kiểm toán BCTC 1.1. Khái quát về các khoản phải thu với vấn đè kiểm toán 1.1.1Khái niệm về khoản

Ngày đăng: 25/03/2013, 10:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Các thủ tục kiểm tra chi tiết thường áp dụng đối với các khoản phải thu - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 1.2.

Các thủ tục kiểm tra chi tiết thường áp dụng đối với các khoản phải thu Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Cộng lại bảng kê hoặc bảng cân đối các khoản phải thu và đối chiếu với sổ cái. - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

ng.

lại bảng kê hoặc bảng cân đối các khoản phải thu và đối chiếu với sổ cái Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Đối chiếu các bảng cân đối về khoản phải thu với phân loại các khoản mục trên bảng cân đối tài sản và  bản giải trình. - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

i.

chiếu các bảng cân đối về khoản phải thu với phân loại các khoản mục trên bảng cân đối tài sản và bản giải trình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bản yêu cầu cung cấp tài liệu phục vụ kiểm toán. - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.1.

Bản yêu cầu cung cấp tài liệu phục vụ kiểm toán Xem tại trang 69 của tài liệu.
Phần mềm sử dụng: kế toán sử dụng sổ viết tay kết hợp bảng tính Excel. - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

h.

ần mềm sử dụng: kế toán sử dụng sổ viết tay kết hợp bảng tính Excel Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm soát - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.2.

Bảng tổng hợp câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm soát Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.3: Phân tích bảng cân đối kế toán - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.3.

Phân tích bảng cân đối kế toán Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.4: Phân tích Kết quả hoạt động kinh doanh (trích một số chỉ tiê u) - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.4.

Phân tích Kết quả hoạt động kinh doanh (trích một số chỉ tiê u) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp (trích) - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.5.

Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp (trích) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng xác định mức trọng yếu tổng thể PM - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.6.

Bảng xác định mức trọng yếu tổng thể PM Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.7: Chương trình kiểm toán chi tiết khoản mục phải thu - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.7.

Chương trình kiểm toán chi tiết khoản mục phải thu Xem tại trang 90 của tài liệu.
A. Thu thập sổ chi tiết công nợ phải thu (hoặc bảng tính tuổi nợ nếu có). Kiểm tra số tổng cộng và đối  chiếu với sổ cái - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

hu.

thập sổ chi tiết công nợ phải thu (hoặc bảng tính tuổi nợ nếu có). Kiểm tra số tổng cộng và đối chiếu với sổ cái Xem tại trang 91 của tài liệu.
B. Soát xét các tài khoản phải thu trên Bảng CĐPS (theo tuổi công nợ) tại ngày lập báo cáo - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

o.

át xét các tài khoản phải thu trên Bảng CĐPS (theo tuổi công nợ) tại ngày lập báo cáo Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tờ tổng hợp 5340_1/8 của công ty X: - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.8.

Tờ tổng hợp 5340_1/8 của công ty X: Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.9: Bảng số dư Tài khoản 131 đến ngày 31/12/2006 của công ty X - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.9.

Bảng số dư Tài khoản 131 đến ngày 31/12/2006 của công ty X Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tờ tổng hợp 5340_1/8 của công ty Y như sau - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.10.

Tờ tổng hợp 5340_1/8 của công ty Y như sau Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tờ 5340_2/8 của công ty Y như sau: - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.11.

Tờ 5340_2/8 của công ty Y như sau: Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 2.15: Tờ tổng hợp 5341_1/2 công ty X - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.15.

Tờ tổng hợp 5341_1/2 công ty X Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 2.18: Tờ tổng hợp 5342_1/2 công ty X - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.18.

Tờ tổng hợp 5342_1/2 công ty X Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 2.23: Tờ tổng hợp 5343_1/1 công ty X - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 2.23.

Tờ tổng hợp 5343_1/1 công ty X Xem tại trang 113 của tài liệu.
Kĩ thuật chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ dựa theo Bảng số ngẫu nhiên đựơc thực hiện như sau: - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

thu.

ật chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ dựa theo Bảng số ngẫu nhiên đựơc thực hiện như sau: Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng kết quả mẫu tài khoản phải thu được chọn Số ngẫu nhiên  - Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty CPA VIỆT NAM thực hiện

Bảng 3.2.

Bảng kết quả mẫu tài khoản phải thu được chọn Số ngẫu nhiên Xem tại trang 136 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan