tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng

63 526 1
tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng

Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 4 lời nói đầu lời nói đầulời nói đầu lời nói đầu Trong những năm gần đây, vốn đầu t xây dựng bản và thực trạng quản vốn đầu t xây dựng bản từ nguồn ngân sách nhà nớc là một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành. Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sự phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà nớc cũng nh do những hạn chế lớn còn tồn tại trong việc quản vốn. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu phân công, phân cấp quản lý, chi ngân sách Nhà nớc của Việt Nam còn một loại vốn cũng mang tính chất đầu t xây dựng bản nhng lại đợc quản nh một loạivốn riêng. Đó là vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Hiện vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội nhng lại vai trò quan trọng trong việc duy trì và răng cờng hiệu quả công việc của các quan, đơn vị hành chính sự nghiệp. Công tác quản lý, sử dụng vốn trong thời gian qua cũng đạt đợc những hiệu quả nhất định. Tuy vậy, thực tế triển khai công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng theo chính sách chế độ của Nhà nớc hiện nay vẫn tồn tại những khó khăn, hạn chế, đòi hỏi phải những nghiên cứu về cả thuyết và thực tiễn nhằm đa ra các biện pháp sửa đổi, hoàn thiện công tác quản để gia tăng hiệu quả quản sử dụng vốn. Thông qua nghiên cứu thuyết và thực tiễn luận văn Các giải pháp tăng cờng quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội thực hiện hai mục tiêu chính: Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 5 Thứ nhất, xác định vị trí của vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng trong chi ngân sách Nhà nớc, so sánh tơng quan với vốn xây dựng bản và các khoản chi khác thuộc chi ngân sách. Thứ hai, đánh giá những điều đã làm đợc và những hạn chế còn tồn tại trong việc quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành thuộc thành phố trong những năm gần đây nhằm đa ra một số kiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, tăng cờng hiệu quả công tác quản lý. Nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Khái quát chung về công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. ChơngII: Thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội. Chơng III: Một số biện pháp nhằm tăng cờng quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn thực tập Phạm Văn Khoan và các chú, anh chị của Phòng Tài chính Hành chính Sự nghiệp cùng các phòng ban khác của Sở Tài chính Hà nội. Em xin chân thành cảm ơn. Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 6 nội dung nội dungnội dung nội dung chơng I. Khái quát chung về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng 1.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng trong 1.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng trong 1.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng trong 1.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng trong ngân sách Nhà nớc. ngân sách Nhà nớc.ngân sách Nhà nớc. ngân sách Nhà nớc. 1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng là một khái niệm thuộc phạm vi chi NSNN. Để đợc hình dung rõ ràng về vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng, trớc hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm và nội dung của chi NSNN. 1.1.1.1 Khái niệm và nội dung của CNSNN Theo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nớc đã đợc quan Nhà nớc thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. NSNN hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nớc thông qua thu nhập để tạo lập quỹ tài chính tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếu của NSNN là thuế. Chi NSNN đợc hiểu là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nớc. Nội dung chi NSNN rất phong phú và thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu và quản lý. Theo tính chất phát sinh của các khoản chi, chi NSNN bao gồm chi thờng xuyên và chi không thờng xuyên. Theo mục đích sử dụng cuối cùng, chi NSNN bao gồm chi tích luỹ và chi tiêu dùng. Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 7 Theo phơng thức chi tiêu, chi NSNN đợc bao gồm chi thanh toán và chi chuyển giao. Theo nghị định 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nớc, chi NSNN bao gồm: 1- Chi đầu t phát triển: là khoản chi phát sinh không thờng xuyên tính định hớng cao nhằm mục tiêu: xây dựng sở hạ tầng, ổn định và phát triển kinh tế. 2- Chi thờng xuyên: là khoản chi phát sinh thờng xuyên liên tục, định kỳ hàng năm nhằm duy trì hoạt động của các quan, đơn vị HCSN: đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. 3- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay. 4- Chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nớc ngoài. 5- Chi cho vay theo quy định của pháp luật. 6- Chi trả gốc và lãi các khoản huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng (theo khoản 3 điều 8, Luật Ngân sách Nhà nớc) 7- Chi bổ sung cho Ngân sách địa phơng. 9- Chi chuyển nguồn từ Ngân sách Trung Ương năm trớc sang Ngân sách Trung Ương năm sau. Trong hoạt động của các quan HCSN, chi của các đơn vị bao gồm: - Chi hoạt động thờng xuyên (chi cho ngời lao động, Chi quản hành chính, Chi hoạt động nghiệp vụ, Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định, Chi hoạt động thờng xuyên khác). - Chi hoạt động không thờng xuyên (Chi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Chi thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc đặt hàng, Chi thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia, Chi thực hiện tinh giảm biên chế, Chi đầu t XDCB, mua sắm thiết bị, Chi khác). Các khoản chi trên đợc lấy từ hai nguồn chính là kinh phí Nhà nớc cấp và nguồn thu để lại. Kinh phí Nhà nớc cấp cho các đơn vị đợc ghi vào chi NSNN. Số thu đơn vị nộp Ngân sách đợc ghi vào thu NSNN. Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 8 1.1.1.2 Khái niệm vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựngvốn từ nguồn NSNN cấp cho các đơn vị HCSN để chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng nâng cấp sở vật chất hiện nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cố định (bao gồm cả việc xây dựng mới các hạng mục công trình trong các sở đã của các quan đơn vị HCSN). Chi vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng là một loại chi lỡng tính vừa mang tính chất thờng xuyên vừa mang tính không thờng xuyên. Mang tính không thờng xuyên vì chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sỏ vật chất của các đơn vị HCSN không phải là khoản chi ổn định, đều đặn hàng năm nh chi cho con ngời, chi quản hành chính. Tuy nhiên, vì nó là khoản chi phục vụ cho hoạt động quản Nhà nớc và hoạt động sự nghiệp, không phải là khoản chi xây dựng những sở hạ tầng then chốt nh đầu t XDCB nên trong tổng hợp chi NSNN, nó đợc xếp vào chi thờng xuyên. Một loại chi Ngân sách thể nhiều nguồn chi khác nhau. Nhng một loại vốn Ngân sách chỉ đợc dùng cho loại chi đã xác định của nó. Theo quy định hiện nay, chỉ những dự án sửa chữa cải tạo. mở rộng, nâng cấp giá trị từ 20 triệu đồng trở lên mới đợc bố trí danh mục riêng để chi vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Với các dự án dới 20 triệu đồng đơn vị phải tự sắp xếp nhiệm vụ chi hoặc phải chi bằng nguồn khác. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng bản là vốn đầu t, do dùng để lại chi thờng xuyên của các đơn vị HCSN nên đợc gọi là vốn sự nghiệp. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng không phải là một khái niệm bản trong thuyết về tài chính công mà là một khái niệm đợc đặt ra xuất phát từ yêu cầu quản và phân cấp quản Ngân sách. Tại quan tài chính luôn bộ phận chuyên trách quản cấp phát các khoản chi HCSN. Bộ phận này nắm chắc tình hình chi Ngân sách thực tế của đơn vị. Khoản chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất của các quan, đơn vị HCSN đợc Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 9 bố trí nguồn vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựngquản cấp phát chung với các khoản chi thờng xuyên khác, vì vậy, quan quản dễ theo dõi tình hình chi Ngân sách của các đơn vị đồng thời bố trí kế hoạch chi phù hợp với thực tế và yêu cầu nhiệm vụ đợc giao của đơn vị. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng đợc dùng để chi cho việc sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất sẵn của các đơn vị HCSN, nhằm duy trì hoặc tăng cờng chức năng hoạt động của các sở vật chất này. Không đợc dùng nguồn vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng để đầu t xây dựng mới, trừ việc sử dụng mới các hạng mục công trình trong các sở đã của các quan, đơn vị HCSN. Các dự án xây dựng mới phải xin khinh phí từ nguồn vốn đầu t XDCB. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng thờng quy mô nhỏ, chỉ bao gồm các dự án nhóm B, C và cũng chỉ giới hạn mức vốn từ 20 triệu lên đến mức vốn hợp dành cho sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Bản thân vốn sự nghiệp tính đầu t xây dựng là một bộ phận của chi thờng xuyên mà chi thờng xuyên lại là một bộ phận của tổng chi NSNN. Tỷ trọng chi vốn sự nghiệp tính chất đầu t XDCB trong chi thờng xuyên HCSN cũng không cao. Vì vây, trong tổng chi NSNN, vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng chiếm tỷ trọng không đáng kể. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng đợc phân cấp quản về đến cấp huyện, tức là, Ngân sách quận, huyện đợc Ngân sách tỉnh, thành phố bố trí cho một khoản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng và UBND quận, huyện đợc UBND tỉnh, thành phố phân cấp quyết định đầu t với các dự án thuộc phạm vi này. 1.1.1.3. Đối tợng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Đối tợng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng là các quan, đơn vị HCSN, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp. Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 10 quan hành chính Nhà nớc là các quan thuộc bộ máy hành pháp chức năng quản Nhà nớc dối với viẹc chấp hành luật pháp và chỉ đạo thực hiện các chủ trơng kế hoạch của Nhà nớc. Các quan này đợc NSNN đảm bảo 100% kinh phí hoạt động. Các đơn vị sự nghiệp Nhà nớc là các đơn vị do Nhà nớc thành lập để thực hiện các hoạt động sự nghiệp (cung cấp các dịch vụ theo chuyên môn của mình) nh sự nghiệp y tế, giáo dục - đào tạo, văn hoá,Các đơn vị sự nghiệp Nhà nớc hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận và đợc Nhà nớc đảm bảo toàn bộ hoặc một phần kinh phí. Ngân sách Nhà nớc cũng đảm bảo cân đối chi phí hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội, Kinh phí hoạt động của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đợc thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm và thể đợc Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí. Nh vậy, thực ra các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp không phải là quan, đơn vị HCSN nhng vì chúng đều sử dụng NSNN và các nội dung chi tơng tự nh các đơn vị HCSN nên trong quản NSNN, các khoản chi Ngân sách của các đơn vị HCSN, các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đợc quản chung và đợc gọi chung là chi HCSN. Và trong luận văn này, khi đề cập đến các đơn vị HCSN là bao gồm toàn bộ các quan, đơn vị tổ chức nêu trên. 1.1.2 Vai trò của vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Nh đã nêu trong khái niệm, vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng dùng để sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp các sỏ vật chất hiện của các quan, đơn vị HCSN nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cố định. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động và nâng cao hiệu quả công việc của các đơn vị HCSN bởi vì các sỏ vật chất là yếu tố không thể thiếu đợc đói với hoạt động của mọi quan đơn vị và trạng thái, chất lợng Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 11 của các sỏ vật chất là một trong những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng hiệu quả công tác của các đơn vị. Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng góp phần tạo nên sở vật chất phục vụ cho hoạt động quản hành chính Nhà nớc, hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học, ytế, văn hoá, xã hội, thông tin, thể thao và các sự nghiệp khác do Nhà nớc quản lý. Hoạt động quản hành chính Nhà nớc, hoạt động sự nghiệp của Nhà nớc rất quan trọng đối với nền kinh tế xã hội của mọi quốc gia, đặc biệt trong điều kiện Việt Nam, phần lớn hoạt động sự nghiệp đều do các đơn vị của Nhà nớc thực hiện mà cha sự tham gia nhiều của các thành phần kinh tế khác. Hiện nay, nhiều trụ sở, tài sản và sở vật chất khác của các đơn vị HCSN đã đợc xây dựng, mua sắm cách đây nhiều năm, bị xuống cấp nghiêm trọng. Ngay đối với những sở vật chất mới đợc tạo lập thì trong quá trình hoạt động cũng dần bị hao mòn, xuống cấp. Trong khi đó, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu về khối lợng, chất lợng, tính phức tạp, tốc độ thực hiện đối với công việc của các quan quản hành chính Nhà nớc và các đơn vị sự nghiệp ngày càng tăng. Vì vậy, luôn nhu cầu về xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất của đơn vị HCSN. Trong điều kiện nguồn vốn Ngân sách còn hạn hẹp, đồng thời do yêu cầu về tính hiệu quả và tiết kiệm trong sử dụng vốn NSNN, cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp là giải pháp hành chính hiện nay (thay cho xây mới toàn bộ). Điều này thể hiện rất rõ đối với ngành giáo dục và ytế. Đây là hai ngành vai trò xã hội quan trọng, yêu cầu tăng cờng sở vật chất càng ngày càng nhiều theo sự gia tăng của dân số và mức sống. Đây cũng là hai ngành nhận đợc sự bao cấp rất lớn của Nhà nớc. Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 12 1.2. Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. 1.2. Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng.1.2. Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. 1.2. Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. 1.2.1 Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng Quản nói chung là một hoạt động khách quan nảy sinh khi cần nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung Về nội dung, thuật ngữ quản nhiều cách diễn đạt khác nhau. Với ý nghĩa thông thờng, phổ biến thì quản thể hiểu là việc chủ thể (thờng là Nhà nớc hoặc ngời đứng đầu tổ chức) sử dụng các công cụ hành chính, kinh tế, pháp luật vv nhằm tác động một cách tổ chức và định hớng vào một đối tợng nhất định để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con ngời nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của đối tợng theo những mục tiêu đã định. Nh vậy, bản thân khái niệm quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng cũng thể hiểu hai nghĩa. Nó thể là hoạt động quản của Nhà nớc, cũng thể là hoạt động quản của đơn vị sử dụng vốn. Trong phạm vi luận văn này, quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng đợc hiểu là một nội dung quản Nhà nớc trong lĩnh vực tài chính công. Với cách hiểu này ta định nghĩa sau: Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựngsự tác động liên tục, hớng đích của chủ thể quản (Nhà nớc) lên đối tợng (các đơn vị HCSN) và khách thể quản (vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng) nhằm thực hiện mục tiêu chung. - Chủ thể quản lý: Các quan đợc Nhà nớc giao thẩm quyền, trách nhiệm quản vốn đầu t nói chung và vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng nói riêng. + Đối với cấp Trung ơng: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan. + Đối với cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố, các Sở chức năng giúp việc. + Đối với cấp huyện: UBND quận, huyện và các Phòng chức năng giúp việc. Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 13 - Đối tợng quản lý: Các đối tợng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Đó là các quan, đơn vị HCSN. Mục tiêu quản quản sử dụng vốn đúng pháp luật, đúng mục đích, đúng hiệu quả, tiết kiệm. 1.2.2 Nội dung quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng là mọt trong rất nhiều nội dung của quản Nhà nớc trong lĩnh vực tài chính công mà cụ thể là quản một loại vốn thuộc Ngân sách Nhà nớc. Vì vậy ta phải xem xét trên hai góc độ: - Xét trên góc độ quản hành chính Nhà nớc, nội dung quản bao gồm: + Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp luật, chính sách, chế độ quy định, quyết định để quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng. + Tổ chức thực hiện theo hệ thống văn bản quản nêu trên. + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành, thực hiện của các quan, đơn vị. Các văn bản quản chia ra làm nhiều loại phân theo các tiêu thức khác nhau. + Theo quan ra văn bản, có: Văn bản do Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ban hành, văn bản của UBND, của các Sở vv + Theo nội dung văn bản, văn bản quản chung, văn bản quản chung, văn bản quản cụ thể từng lĩnh vực, các văn bản hỗ trợ. - Xét trên góc độ quản tài chính Nhà nớc, nội dung quản bao gồm: + Quản việc lập kế hoạch và thông báo kế hoạch vốn đầu t (thuộc nội dung lập và phân bổ dự toán Ngân sách trong quản NSNN) + Quản việc thanh toán vốn (thuộc nội dung chấp hành dự toán Ngân sách). + Quản việc quyết toán vốn (thuộc nội dung chấp hành dự toán Ngân sách). [...]... phát từ tính chât của vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng: Vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng cũng là một bộ phận của chi NSNN Nó đợc chi cho mục đích đầu t và xây dựng, một loại chi phức tạp và hiện nay đang tồn tại nhiều vấn đề trong quản Vì vậy dù quy mô không lớn nhng vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng cần đợc quản chặt chẽ để bảo đảm vốn đợc sử dụng đúng mục đích, hiệu... quy định một nội dung rất quan trọng của quản Nhà nớc Hiện nay rất nhiều văn bản quản quy định trực tiếp các vấn đề về quản Ngân sách, quản vốn sự nghiệptính chất đầu t xây dựng, quản xây dựng và các văn bản liên quan khác Cũng nh các tỉnh, thành phố trong cả nớc, việc quản NSNN nói chung và quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng nói riêng của thành phố Hà nội phải... quan quản cấp dới lại hiệu lực thi hành cao hơn Trong quản đầu t xây dựng, quản vốn sự nghiệptính chất đầu t xây dựng, nhiều cấp, nhiều quan cùng trách nhiệm Ví dụ Sở Kế hoạch - Đầu t và Sở Tài chính cùng quản việc lập kế hoạch vốn sự nghiệp tính chất đầu t Việc xét duyệt dự toán và phê duyệt quyết toán của Sở tài chính lại căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức của Sở xây dựng. .. công tác quản vốn sự nghiệptính chất xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội 2.2.1 Phân công, phân cấp quản vốn sự nghiệptính chất đầu t XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội hiện nay ở cấp thành phố, UBND Thành phố là quan quản thẩm quyền cao nhất Do thành phố Hà Nội rất nhiều các dự án sử dụng vốn đầu t XDCB và vốn sự nghiệp tính chất đầu t... thời, quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t XDCB là nội dung quản các dự án, công trình xây dựng sử dụng loại vốn này Vì vậy, nó đợc thực hiện đồng bộ với các nội dung khác nh quản thiết kế xây dựng, kỹ thuật, chất lợng công trình, vv của quản đầu t và xây dựng nói chung và đợc tiến hành theo đúng trình tự đầu t và xây dựng bao gồm 3 giai đoạn: + Chuẩn bị đầu t + Thực hiện đầu t + Kết thúc xây. .. tác quản vốn sự nghiệptính chất đầu t xây dựng đối với các sở, ban, ngành của thành phố hà nội 2.1 Những quy định, pháp về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng 2.1.1 Quản việc lập kế hoạch vốn 2.1.1.1 Kế hoạch năm Bớc 1: Lập kế hoạch Trong thời gian lập dự toán NSNN hàng năm, căn cứ vào nhu cầu cải tạo, sữa chữa mở rộng nâng cấp chủ đầu t lập kế hoạch chi đầu t bằng nguồn vốn. .. quan quản cấp dới cha ra văn bản hớng dẫn Và trên thực tế, cán bộ quản và đối tợng bị quản thờng phải tiến hành công việc căn cứ vào các văn bản quy định của quan quản cấp trực tiếp nhất ở cấp trung ơng, ngoài các văn bản của Chính phủ, Bộ quản ngành cũng ra các văn bản thuộc phạm vi chuyên môn quản của ngành mình Đối với quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng, Bộ Xây dựng, ... thủ tục của Nhà nớc không mà còn để đánh giá kết quả quá trình đầu t, rút kinh nghiệm nhằm tăng cờng công tác quản đầu t và xây dựng 1.3 Sự cần thiết phải tăng cờng quản vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng - Xuất phát từ sự cần thiết phải quản NSNN nói chung: Quỹ NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung rất lớn, nguồn chủ yếu từ sự đóng góp (thông qua chế thu ngân sách) của các thành phần... lập và phân bổ dự toán chi vốn sự nghiệp tính chất đầu t XDCB tuân theo các trình tự, thủ tục đợc quy định trong Luật NSNN và các văn bản hớng dẫn của chính phủ và Bộ Tài chính Việc lập và phân bổ từ trên xuống Khi lập và phân bổ kế hoạch và vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng, cùng lúc phải chú ý tới hai việc: - Cân đối giữa chi vốn sự nghiệp tính chất đầu t xây dựng với các khoản chi thờng... đơn vị HCSN - Cân đối vốn đầu t của địa phơng và của cả nớc Nguyễn Thanh Thơ - K40/01.02 15 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Vì vậy, trong việc quản các loại vốn đầu t (bao gồm cả vốn sự nghiệp tính chất đầu t XDCB) sự phối hợp của Sở Kế hoạch Đầu t Bộ Kế hoạch - Đầu t và Sở Tài chính Vật giá Bộ Tài chính 1.2.2.2 Quản thanh toán vốn đầu t Việc thanh toán vốn đầu t đợc thực hiện trong . 1.2. Quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t xây dựng. 1.2. Quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t xây dựng. 1.2. Quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu. về quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t xây dựng 1.1 Vốn sự nghiệp có tính chất đầu t xây dựng trong 1.1 Vốn sự nghiệp có tính chất đầu

Ngày đăng: 25/03/2013, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan