nhóm 1 - kỷ thuật trồng lúa

20 279 0
nhóm 1 - kỷ thuật trồng lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 1: Trần Thị Vũ Trương Thị Bích Hậu Danh Xiêm GVHD : Lâm Văn Dân Chuyên đề : Kỹ Thuật Trồng Lúa Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Mỗi vùng có một thời vụ riêng và giống lúa cũng thích hợp theo từng vùng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt. Vùng đồng bằng sông Hồng Vụ xuân: + Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18, BT7, HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, HYT83, TH3-3, Việt lai 20… Vụ mùa: + Mùa sớm: gieo 10/6- 20/6 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18 ,HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, Bacưu 64, Bacưu 903, HYT83, TH3-3, Việt lai 20… + Mùa trung: gieo 15/6- 25/6 với các giống lúa: X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT6, M6, P1, P6, TK 106… b) Vùng đồng bằng ven biển Trung bộ Vụ đông xuân: gieo 15/11- 5/12 với các giống lúa: Tập lai, X21, Xi23, M6, CM1, BM 9830 Vụ mùa : gieo 25/5- 20/6 với các giống lúa: Xi23, 9830, P1, P6, 17494. c) Vùng đồng bằng sông Cửu Long Vụ đông xuân: Gieo đầu tháng 11 đến 25/11. Sử dụng các giống lúa OMCS 2000, OMCS2, ML48, OM1706, OM163, MTL392, MTL449, OM4498, OM4495, OM3405,IR504004 Vụ hè thu: Gieo đầu tháng 4 đến 25/4. Sử dụng các giống lúa OMCS 2000, OMCS21, TNĐB100, ML48, OM1706, OM1633, VND404, VND95- 19, MTL250,IR504004 Vụ mùa: Gieo 5/5- 30/5. Sử dụng các giống lúa VND404, VND95-19, MTL250,MTL392, MTL449, OM4498, OM4495,OM2395, OM2517, OM3405, Khao105, Nàng thơm chợ đào 5, Nàng Hương 2 Chuẩn bị giống và làm đất Chuẩn bị hạt giống Chuẩn bị hạt giống khoẻ, đủ tiêu chuẩn chất lượng, xử lí hạt giống, ngâm ủ hạt giống phù hợp với số lượng gieo sạ. Sạ khô: Hạt giống đã được ngâm và no nước. Lượng hạt giống cho 1 ha: 110- 120 kg. Sạ ướt: Hạt giống được ngâm ủ nảy mầm. Lượng hạt giống từ 80- 100kg/ ha. Sạ ngầm: Hạt giống đã được ngâm 10 giờ và đem gieo khi mực nước chỉ còn 10- 15cm. Lượng hạt giống từ 150- 200 kg/ha do có nhược điểm là tỷ lệ nảy mầm thấp, thiếu oxy và cây mọc yếu. Thường thì lượng hạt giống từ 100 -120 kg/ha. Ở các tỉnh phía Bắc nếu tính theo sào Bắc bộ vụ xuân từ 3,5 - 4 kg/sào, vụ mùa từ 3,0 - 3,5 kg/ sào. Kỹ thuật làm đất Làm đất gieo khô: Làm đất kỹ, mặt ruộng phẳng, có hệ thống tưới tiêu chủ động và sạch cỏ dại. Làm đất gieo ướt (nước): Làm đất kỹ hơn, mặt ruộng phẳng, có hệ thống tưới tiêu chủ động, sạch cỏ dại, rút nước để gieo. Kỹ thuật sạ a) Sạ khô: Áp dụng đối với những vùng cây lúa sinh trưởng chủ yếu nhờ nước trời. Tuỳ điều kiệncó thể thực hiện theo những phương pháp sau: + Dùng bừa kéo thành rãnh có độ sâu 1- 3cm. Gieo hạt theo rãnh sau đó lấp đất kín, hạt sẽ nảy mầm thành cây lúa. + Có thể gieo hạt tự do, chọc lỗ bỏ hạt theo hốc sau đó lấp hạt. b) Sạ ướt: Là phương thức sạ phổ biến nhất. Cách sạ: Làm luống để dễ chăm sóc và quản lí nước, kích thước luống từ 2,5- 4m tuỳ theo diện tích ruộng gieo đều trên toàn bộ mặt luống. Ở những ruộng mà mặt ruộng khá bằng phẳng chỉ cần chia theo rạch để tiện chăm sóc, gieo nặng tay, chìm hạt và đều trên mặt ruộng. c)Sạ ngầm (Gieo chìm hạt ): Được áp dụng ở Đồng bằng sông Cửu Long, khi ruộng bị ngập nước trong mùa lũ và sau đó rút nhanh chóng, do đó lượng hạt giống gieo cao hơn so với các phương pháp sạ khác. Khi mực nước từ 10- 20cm, cần tiến hành lồng đất. Hạt giống đã được ngâm 10 giờ và đem gieo khi mực nước chỉ còn 10- 15cm. Sau khi gieo 2- 4 ngày, nước ruộng phải được rút hết. Trong thời gian này, hạt tiếp tục hút nước, nảy mầm và mọc thành cây. [...]... đai, giống lúa và thời gian sinh trưởng của giống Lúa có 2 lá: Thúc 3 kg đạm Urê + 3 kg kali clorua cho 1 sào Bắc bộ hay 80kg Urê + 80kg kali clorua cho 1ha Lúa có 6 lá: Thúc lần 2 bằng 3 kg đạm Urê + 3 kg kali clorua cho 1 sào Bắc bộ hay 80kg Urê + 80kg kali clorua cho 1ha Lúa phân hoá đồng: Bón thúc tiếp 2kg đạm Urê + 2 kg kali clorua cho 1 sào Bắc bộ hay 55kg Urê + 55kg kali clorua cho 1ha Lúa trỗ... 2kg đạm Urê + 4 kg kali clorua cho 1 sào Bắc bộ hay 55kg Urê + 11 0kg kali clorua cho 1ha Trừ cỏ dại: Bằng biện pháp canh tác như cày ngả sớm, ngâm kỹ diệt cỏ dại, không để ruộng mất nước Dùng các loại thuốc trừ cỏ, loại thuốc trừ cỏ cho lúa nước thường dùng như Sofit, lượng dùng 35ml + 10 lít nước phun cho 1 sào Bắc bộ, hay 1 lít nước pha với 300 lít nước phun đều cho 1ha Phòng trừ sâu bệnh Thường xuyên... vào ruộng ở mức 1- 3 cm và điều chỉnh nước theo sinh trưởng của cây Làm cỏ, tỉa dặm: Cần tỉa dặm sớm khi lúa được 4- 5 lá Kết hợp bón phân và làm cỏ đợt 1 nhằm tạo điều kiện cho lúa đẻ nhánh sớm Bón thúc: Bộ rễ của lúa gieo sạ phát triển mạnh ở lớp đất mặt, nhu cầu dinh dưỡng cần nhiều hơn Cần bón thúc sớm cho cây mọc khỏe, ra lá nhanh, đẻ sớm và kết thúc sớm, bón nặng thời kỳ đầu để lúa đẻ tập trung... thông dụng có 6 trống, gieo được 12 hàng với khoảng cách 16 cm X 2-3 cm Ưu điểm của phương pháp này là năng suất lao động tăng, giảm bớt công tỉa dăm, ruộng lúa thông thoáng, chủ động độ sâu gieo, chủ động mật độ song yêu cầu làm đất kỹ, mặt ruộng bằng phẳng để dễ điều tiết nước Chăm sóc lúa sạ Khâu quản lý chăm sóc có tính chất quyết định năng suất lúa gieo sạ Yêu cầu là lúa mọc đều, bảo đảm số cây trên... Phòng trừ sâu bệnh Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời Thu hoạch bào quản Phơi sấy, cất trữ bảo quản Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt < 13 %, cũng như không cho mầm bệnh phát triển và hoạt động Có thể sử dụng 2 phương pháp phơi sấy chủ yếu sau: Phơi bằng ánh sáng mặt trời Phương pháp làm khô bằng hệ thống quạt không khí nóng: với nhiệt . gieo 15 / 6- 25/6 với các giống lúa: X 21, Xi23, VN10, NX30, 17 494, MT6, M6, P1, P6, TK 10 6… b) Vùng đồng bằng ven biển Trung bộ Vụ đông xuân: gieo 15 /11 - 5 /12 với các giống lúa: Tập lai, X 21, Xi23,. giống cho 1 ha: 11 0- 12 0 kg. Sạ ướt: Hạt giống được ngâm ủ nảy mầm. Lượng hạt giống từ 8 0- 10 0kg/ ha. Sạ ngầm: Hạt giống đã được ngâm 10 giờ và đem gieo khi mực nước chỉ còn 10 - 15 cm. Lượng. M6, CM1, BM 9830 Vụ mùa : gieo 25/ 5- 20/6 với các giống lúa: Xi23, 9830, P1, P6, 17 494. c) Vùng đồng bằng sông Cửu Long Vụ đông xuân: Gieo đầu tháng 11 đến 25 /11 . Sử dụng các giống lúa OMCS

Ngày đăng: 24/08/2014, 14:28

Mục lục

  • Slide 1

  • Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Chuẩn bị giống và làm đất

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Kỹ thuật sạ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Chăm sóc lúa sạ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Thu hoạch bào quản

  • Phơi sấy, cất trữ bảo quản

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan