Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (insitu) của loài bách vàng ( xanthocyparis vietnamensis farjon hiep) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

82 983 1
Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (insitu) của loài bách vàng ( xanthocyparis vietnamensis farjon  hiep) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

rong quá trình phát triển kinh tế toàn cầu,các hoạt động của con người đã làm suy thoái hệ sinh thái và làm mất đi nhiều loài sinh vật.Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững của các Vườn quốc gia,Khu bảo tồn thiên nhiên,việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm giữ một vị trí đặc biệt quan trọng không chỉ về mặt khoa học mà còn liên quan toàn diện,lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của loài người. Để góp thêm kiến thức của mình cho khoa học,được sự nhất trí của khoa sau Đại học,Trường Đại học Lâm nghiệp,đặc biệt là TS.NguyÔn TiÕn Hi Öp Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vậtHà Nội chúng tôi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu về phân bố,sinh thái,sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên(Insitu)của loài Bách vàng( Xanthocyparis ietnamensis Farjon Hiep)tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn,huyện Quản Bạ,tỉnh Hà Giang”. Đề tài được thực hiện dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.NguyÔn TiÕn Hi Öp và sự đóng góp ý kiến quý báu của các nhà khoa học: PGS.TSPhạm Nhật, GS.TS.Phan Kế Lộc, GS.TSKH.NguyÔn Ngh Üa Thìn, TS.Trần Ninh, TS.Bế Thị Minh Ch âu, KS.Lê Méng Ch ân, Th.S.Lê Thị Huyên, Th.S.Trần Thị Chì, Th.S.Nguyễn Đức Tố Lưu, KS.Đoàn Thị Hoa. .các nhà khoa học,các cán bộ Trường §HLN,Viện ST và TNSV,Dự án bảo tồn thực vật Việt NamMítXuRi Hoa Kú,Dự án Giống L âm nghiệp Việt NamCông ty Giống Lâm nghiệp Trung ươngHà Nội.Nhân dịp này cho phép tôi xin được bầy tỏ lòng biết ơn chân thành,sâu sắc nhất tới TS.NguyÔn TiÕn Hi Öp,Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và các nhà khoa học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Do thời gian có hạn,địa hình nghiên c

-1- Downloadằ http://Agriviet.Com Nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn tự nhiên (In-situ) loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Downloadằ http://Agriviet.Com GIễI THIEU VE TÀI LIỆU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với chúng tơi có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liu www.agriviet.com -2- Downloadằ http://Agriviet.Com Lời nói đầu Trong trình phát triển kinh tế toàn cầu, hoạt động ngời đà làm suy thoái hệ sinh thái làm nhiều loài sinh vật Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Vờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, việc bảo tồn loài thực vật quý giữ vị trí đặc biệt quan trọng không mặt khoa học mà liên quan toàn diện, lâu dài đến tồn phát triển loài ngời Để góp thêm kiến thức cho khoa học, đợc trí khoa sau Đại học, Trờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt TS Nguyễn Tiến Hiệp Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật- Hà Nội tiến hành chọn đề tài: Nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn tự nhiên (In-situ) loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Đề tài đợc thực dới hớng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Tiến Hiệp đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học: PGS.TS- Phạm NhËt, GS.TS Phan KÕ Léc, GS.TSKH Ngun NghÜa Th×n, TS Trần Ninh, TS Bế Thị Minh Châu, KS Lê Mộng Chân, Th.S Lê Thị Huyên, Th.S Trần Thị Chì , Th.S Nguyễn Đức Tố Lu, KS Đoàn Thị Hoa nhà khoa học, cán Trờng ĐHLN, Viện ST TNSV, Dự án bảo tồn thực vật Việt Nam- Mít-Xu-Ri Hoa Kỳ, Dự án Giống L âm nghiệp Việt Nam- Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ơng- Hà Nội Nhân dịp cho phép xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Hiệp, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật nhà khoa học đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn, địa hình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn nên luận văn thiếu sót, mong nhận đợc đóng góp ý kiến nhà khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, ngày 25 tháng 07 năm 2003 Tô Văn Thảo -3- Downloadằ http://Agriviet.Com Đặt vấn đề Chi Bách vàng Xanthocyparis Farjon & Hiep chi đợc phát hệ sinh thái núi đá vôi Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn (BTTN Bát Đại Sơn), huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang với loài có tên Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) họ Hoàng đàn (Cupressaceae), thuộc lớp Thông (Pinopsida) Đây phát hoi lý thú, thu hút quan tâm nhà khoa học nớc 60 năm trở lại có chi đợc phát cho khoa học thuộc lớp Thông là: Metasequoia Hu & C Cheng đợc phát từ miền Trung Trung Quốc vào năm 1948; Cathaya Chun & Kuang đợc phát từ miền Trung Trung Quốc vào năm 1958; Wollemia W.G Jones et al đợc phát từ vờn Quốc gia Wollemi úc vào năm 1995 (Farjon A., 2002a) Xanthocyparis Farjon & Hiep chi thứ t đợc tìm thấy Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Việt Nam thức đợc công bố vào năm 2002 Chi loài Bách vàng đợc chuyên gia xếp vào tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng theo tiêu chuẩn sách đỏ Tổ chức bảo tồn thiªn nhiªn thÕ giíi- IUCN Red List Categories version 3.1 (IUCN, 1994) (Farjon A., Nguyen Tien Hiep, D.K.Harder, Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002) Bách vàng loài gỗ, ý nghĩa khoa học mà có giá trị kinh tế cao Gỗ Bách vàng bền, khó bị mối mọt, cong vênh, chịu chôn, thời gian trớc đà bị khai thác chun sang Trung Qc lµm quan tµi q Cịng nh− loài khác họ Hoàng đàn, gỗ Bách vàng có vân đẹp, màu sắc thích hợp cho làm đồ mỹ nghệ cao cấp, đặc biệt gỗ Bách vàng có mùi thơm, sử dụng làm hơng liệu tốt Do gỗ tốt, có giá trị kinh tế cao nên Bách vàng đà bị khai thác mạnh Theo kết điều tra, nghiên cứu số lợng Bách vàng lại ít, chúng tập trung phân bố đỉnh núi cao từ 1050 đến 1330 so với mặt biển, số cá thể đà bị chết tự nhiên số khác đối tợng khai thác ngời dân địa phơng Hơn nữa, dới tán rừng gặp cá thể tái sinh, việc bảo tồn loài quý hiếm, đặc hữu sÏ cã ý nghÜa rÊt lín -4- Download» http://Agriviet.Com viƯc ph¸t triĨn ngn gen thùc vËt q hiÕm ë nớc ta nh góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thực vật Khu BTTN Bát Đại Sơn ®ang lµ vÊn ®Ị hÕt søc bøc xóc vµ cÊp thiết Ngày 06 tháng 10 năm 2000, UBND tỉnh Hà Giang đà định việc phê duyệt dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn Khu BTTN Bát Đại Sơn nằm phía Bắc tỉnh Hà Giang, có diện tích rừng tự nhiên 10.684 ha, gồm xà (Bát Đại Sơn, Thanh Vân, phần xà Cán Tỷ Nghĩa Thuận) Đây Khu BTTN đợc xây dựng nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc hệ sinh thái núi đá vôi, có nhiều loài động- thực vật qúi (Trần Đức Khoản, 1999) Theo dự án xây dựng Khu BTTN Bát Đại Sơn Khu BTTN có hệ động, thực vật phong phú đa dạng Tuy nhiên, hậu du canh, du c, khai thác động vật thực vật không hợp lý nên đà làm cho hệ sinh thái khu rừng Bát Đại Sơn bị xáo trộn, số loài thực vật quý đà bị chặt phá có nguy bị diệt vong, có loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Tại vùng núi Bát Đại Sơn, nghiên cứu đa dạng thực vật hiểu biết loài Bách vàng nằm tình trạng nh Để góp thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo vệ bền vững loài thực vật quý hiếm, đặc hữu việc nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn loài tự nhiên cấp thiết Vấn đề đợc đặt là: cá thể Bách vàng tự nhiên? sinh trởng, phát triển tình trạng bảo tồn chúng sao? điều kiện sống nh nào? liệu Bách vàng có khả gây trồng nhân giống đợc không? liệu mở rộng phạm vi trồng rừng với loài Việt Nam hay không? Điều phụ thuộc vào nghiên cứu trả lời nhà khoa học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành đề tài: Nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn tự nhiên (Insitu) loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang -5- Downloadằ http://Agriviet.Com Nghiên cứu thành công đề tài góp phần thiết thực vào công việc cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học loài, từ đa đợc biện pháp gây trồng làm tăng số lợng cá thể loài Khu BTTN Bát Đại Sơn mà áp dụng cho nơi có điều kiện tự nhiên tơng tự -6- Downloadằ http://Agriviet.Com Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chi Bách vàng Xanthocyparis chi phát khoa học từ khu BTTN Bát Đại Sơn, thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) Việt Nam họ Hoàng đàn họ thuộc lớp Thông ( Pinopsida), họ Hoàng đàn có chi với 4-5 loài mọc tự nhiên có loài Bách vàng Tất các loài mọc tự nhiên hay nhập nội thuộc họ có ý nghĩa kinh tế lớn nh cho gỗ quí, tinh dầu, hơng liệu hay trồng làm cảnh Đây loài quen thuộc nh Pơ mu, Bách xanh, Hoàng đàn Hữu Liên, Hoàng đàn rủ, có thêm loài Bách vàng (Trắc bách quản bạ) Tất loài họ Hoàng đàn mọc tự nhiên có tên sách đỏ Việt Nam ( Bộ KH & CNMT, 1996) Trong năm gần đây, có nhiều công trình công bố nớc đà đề cập đến chi loài họ Hoàng đàn Việt Nam Đông Dơng (Forest Inventory and Planning Institute, 1996; Nguyen Tien Hiep et Jules E Vidal, 1996; Phạm Hoàng Hộ, 1999; Lê Mộng Chân & Lê Thị Huyên, 2000) Các tác giả đà mô tả nhận biết, đa đợc số đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học số loài họ Hoàng đàn nhng tác giả đề cập tới chi loài Bách vàng 1.1- Lợc sử vấn đề nghiên cứu chi loài Bách vàng Chi Bách vàng Xanthocyparis Farjon & Hiep thuộc họ Hoàng đàn chi khoa học đợc mô tả vào cuối năm 2002 dựa loài chuẩn loài Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep (Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Harder D K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002) Các mẫu tiêu bản: NTH 3594, DKH 4977, 6090, 6091 (holotypus), 6224, thu đợc từ tháng 10 năm 1999 hai xà Cán Tỷ, Bát Đại Sơn thuộc khu BTTN Bát Đại Sơn đà đợc dùng để mô tả chi loài Tên khoa học chi cã nguån gèc tõ tiÕng Hy L¹p: Xantho cã nghÜa màu vàng, màu gỗ, cyparis có nghĩa Bách, tên khoa học loài vietnamensis nói lên loài đợc phát từ Việt Nam (mặc dù xác loài -7- Downloadằ http://Agriviet.Com phát đợc từ Khu BTTN Bát Đại Sơn, nhng tác giả lấy tên Việt Nam đặt tên cho loài muốn nói lên ý nghĩa to lớn phát này) Trên thực tế loài Bách vàng đà đợc nhóm cán Viện Điều tra Quy hoạch rừng thu đợc mẫu Khu BTTN Bát Đại Sơn từ tháng năm 1999 Dựa mẫu đà thu đợc, Vũ Văn Cần đồng nghiệp đà công bố loài khoa học với tên Trắc bách quản bạ hay Ché- Thuja quanbaensis thuộc họ Hoàng đàn Cupressaceae (Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng & Lê Văn Chẩm, 1999) Tuy công bố trớc song tên không đợc dùng cho loài Bách vàng trớc hết đặc điểm hình thái Ché không thuộc chi Thuja có kiểu cây, nón mang đôi vảy (rất 3), hạt có hai cánh mỏng Thêm vào loài Thuja quanbaensis đà công bố không hợp với luật danh pháp Quốc tế thực vật qui định cho mô tả loài mô tả tiếng la tinh Theo qui định luật danh pháp quốc tế tên gọi Thuja quanbaensis không hỵp lƯ (Averyanov L, Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Harder D.K., 2002) Nh Bách vàng hay Ché (tên gọi Ché tên địa phơng theo tiếng dân tộc H' Mông Khu BTTN Bát Đại Sơn, đồng bào H' Mông dùng tên Ché gọi chung cho 10 loài thuộc lớp Thông có Khu bảo tồn) có hai tên khoa học Tên khoa học hợp lệ đợc nhà thực vật công nhận Xanthocyparis vietnamensis, tên Thuja quanbaensis không đợc công nhận tên không hợp lệ Cũng công bố chi loài Bách vàng mới, nhà thực vật đà phát việc định tên sai cho loài Bách vùng Bắc châu Mỹ có tên Cupressus nootkatensis D.Don hay Chamaecyparis nootkatensis (D.Don) Spach chuyển chúng vào chi Bách vàng dới tên gọi Xanthocyparis nootkatensis (D.Don) Farjon & Harder (Farjon, 2001; Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Harder K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002) Nh− vËy tÝnh tíi chi Bách vàng Xanthocyparis giới có hai loài, loài phân bố vùng ven biển Bắc châu Mỹ từ Alaska tới Tây Nam California, loài Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis loài chuẩn chi đặc hữu Việt Nam Sau chi loài Bách vàng đợc công bố, nhà thực vật Vờn thực vật Hoàng gia Kew, Edinburgh Vơng quốc Anh đà tới Khu BTTN Bát Đại Sơn nghiên cứu đánh giá tình trạng bảo tồn Một số nhận xét thêm chi loài đà -8- Downloadằ http://Agriviet.Com đợc nêu nh: Bách vàng trởng thành có chiều cao đạt tới 8- 10m, đờng kính thân lên tới 35cm Bách vàng lại ít, chúng thờng phân bố rải rác vài đỉnh núi đá vôi với địa hình nguy hiểm Để bảo vệ có hiệu hệ sinh thái nơi Bách vàng phân bố nên mở rộng Khu BTTN Bát Đại Sơn (Farjon, 2002b) Trên thực tế Bách vàng chi đợc phát nên cha có công trình sâu nghiên cứu Một số nghiên cứu nêu tác giả dừng lại phần phân loại, mô tả chi loài Bách vàng, nhận xét sơ đặc điểm sinh thái, vật hậu, khả tái sinh tự nhiên chúng Trong công bố chi loài Bách vàng, tác giả đà đánh giá tình trạng bảo tồn sở quan sát phân bố hạn chế đa bậc xếp loại bảo tồn lµ rÊt nguy cÊp CR (B2a- c) (Farjon, Nguyen Tien Hiep, Harder K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002) Trong trình nghiên cứu loài Bách vàng, nhà thực vật quan tâm tới kiểu rừng hỗn giao rộng thờng xanh với kim núi đá vôi Các loài thực vật chung sống đa dạng thành phần loài phong phú cá thể Các loài thực vật Pseudotsuga sinensis, Taxus chinensis, Nageia fleuryi, Amentotaxus argotaenia, Acer sp., Lithocarpus sp, Quercus sp., Pseudotsuga brevifolia, Dendrobium chrysanthum, Bulbophyllum macraei, Bulbophyllum purpurifolium, Dendrobium chrysanthum, Paphiopedilum malipoense, P micranthum, P dianthum, Pholidota roseus, henryanum, P Rhododendron cilicalyx, Rh densiflora, Rhododendron spp , Garcinia spp Trong số loài kèm trội loài thuộc lớp Thông, loài thuộc họ Lan, Đỗ quyên Dẻ (Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng & Lê Văn Chẩm, 1999; Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Harder D.K., Phan KÕ Léc, Averyanov L., 2002; Farjon A., 2002b) Mặc dù danh pháp thực vật cha rõ ràng song từ năm 2001 Công ty Giống lâm nghiệp Trung Ương đà tiến hành thử nghiệm nhân giống phơng pháp giâm cành loài Bách vàng đà thu đợc kết định (Nguyễn Đức Tố Lu, 2002; Nguyễn Đức Tố Lu & Cao Tùng Lâm, 2002) Các tác giả thừa nhận đặc điểm hình thái phù hợp với mô tả chi loài Bách vàng đợc công bố vào năm 2002 (Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Harder K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002) vµ khẳng định gỗ Bách vàng có giá trị sử -9- Download» http://Agriviet.Com dơng cao, Ýt cong vªnh, rÊt khã bị mối mọt phá hoại, khả tái sinh tự nhiên Nh vậy, hầu hết công trình nghiên cứu đà công bố nớc chi loài Bách vàng mẻ, tác giả nói chung sâu vào lĩnh vực phân loại, xác định tên chi loài, tìm hiểu môi trờng sống nói chung mà cha có công trình cụ thể nghiên cứu sâu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn loài quý hiếm, đặc hữu Việt Nam Chính vậy, đề tài đợc đặt mang tính cấp thiết thực tế cao, làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn hợp lý nh biện pháp kỹ thuật lâm sinh việc nhân giống loài Bách vàng 1.2- Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật khu BTTN bát đại sơn Việc nghiên cứu đa dạng thực vật Khu BTTN Bát Đại Sơn hạn chế Có thể nêu lên nhận xét sau: Do Khu bảo tồn đợc thành lập, hiểu biết đa dạng sinh học khu vực nhiều hạn chế, đợc quan tâm Những nghiên cứu đa dạng thực vật rừng núi đá vôi cha có nhiều phần lớn nghiên cứu mang tính chất khảo sát sơ bộ, nhằm làm sở ®Ĩ x©y dùng ln chøng kinh tÕ kü tht Trong năm 1997- 1999 đoàn cán Trung tâm Môi trờng Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng đà tiến hành điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học hình thức quản lý rừng cộng đồng núi đá vôi Việt Nam Trong đợt điều tra thảm thực vật rừng núi đá vôi (23-27/9/1999), nhóm điều tra Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng Lê Văn Chẩm thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng đà phát hiện, thống kê mô tả số loài thuộc lớp Thông (Pinopsida): 1) Thiết sam giả ngắn - Pseudotsuga brevifolia W.C.Cheng & L.K Fu 2) Bách xanh - Calocedrus macrolepis Kurz 3) Thông ®á b¾c -Taxus chinensis (Franch.) Pritz - 67 - Theo kết điều tra, nghiên cứu cho thấy hầu hết cá thể Bách vàng có đờng kính lớn 40cm đà bị khai thác trớc đây, chứng để lại ngày gốc chặt giai đoạn phân huỷ Số lợng cá thể Bách vàng lại ít, cá thể trởng thành lại chủ yếu có khuyết tật địa hình hiểm trở, khó cho việc lại Mặt khác, hệ tái sinh dới tán rừng hầu nh gặp Diện tích Bách vàng phân bố bị suy giảm nhanh chóng khai thác ngời dân, phá huỷ môi trờng sống đốt nơng làm rÃy Qua nghiên cứu cho thấy, số Bách vàng nón, kết hạt bình thờng nhng lại khó chuyển thành điều kiện sống không phù hợp Hạt Bách vàng nhỏ, nhẹ, có cánh, dễ phát tán xa, tới nơi mà tiểu hoàn cảnh rừng không thích ứng cho loài Bách vàng tồn Theo tiêu chuẩn đánh giá phân loại thứ hạng cho danh lục đỏ IUCN đà đợc chấp thuận kỳ họp 40 hội đồng IUCN Gland- Thụy Sỹ, ngày 30 tháng năm 1994 (Farjon A., Christopher N., 1999; IUCN Species Survival Commission, 1994; Ulf Gardenfors, Jon Paul Rodriguez, Craig Hilton- Taylor, Colleen Hyslop, Georgine, Sanjay Molur vµ Staurt Poss; Resit H & S Forson, 1999) áp dụng cho loài Bách vàng mà đà quan sát, nghiên cứu suy đoán cho thấy: Bách vàng loài nguy cấp (CR) Thứ hạng cho biết, Taxon đợc coi nguy cấp đứng trớc nguy bị tuyệt chủng thiên nhiên thời gian trớc mắt, đợc xác định tiêu chuẩn sau (A đến E) A Sự suy giảm quần thể dới dạng dới Suy giảm 80%, theo quan sát, ớc tính, suy đoán đoán 10 năm cuối hệ cuối dựa điểm dới đây: a- Quan sát trực tiếp b- Chỉ số độ phong phú thích hợp với taxon c- Sự suy giảm nơi c trú, khu phân bố chất lợng nơi định c d- Mức độ khai thác xu hớng khai thác - 68 - e- ảnh hởng taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh ký sinh Sù suy gi¶m Ýt nhÊt 80%, theo dự đoán, đoán, xẩy 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất), dựa điểm (b), (c), (d) (e) B Khu phân bố ớc tính dới 100 km2, nơi c trú ớc tính dới 10km2, ớc tính phải đợc điểm sau đây: Bị chia cắt nghiêm trọng tồn điểm Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán dự đoán yếu tố sau: a- Khu phân bố b- Nơi c trú c- Phạm vi chất lợng nơi sinh c d- Số địa điểm số tiểu quần thể e- Số lợng cá thể trởng thành C Quần thể ớc tính có dới 250 cá thể trởng thành điểm sau: Có suy giảm 25% năm ci hc thÕ hƯ ci Cã sù suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán, suy đoán số lợng cá thể trởng thành cấu trúc quần thể dới dạng sau: a- Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa quần thể ớc tính 50 cá thể trởng thành) b- Tất cá thể mét tiĨu qn thĨ nhÊt D Qn thĨ −íc tính có dới 50 cá thể trởng thành - 69 - E Phân tích số lợng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng thiên nhiên taxon 50% vòng 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất) Trong số tiêu chuẩn trên, nhận thấy tiêu chuẩn B phù hợp, điều trùng với chuyên gia nớc xếp Bách vàng vào tình trạng bị đe doạ nghiêm trọng theo tiêu chuẩn IUCN, 1994 CR (B2a-c) (Farjon A, Nguyen Tien Hiep, Harder D., Phan Ke Loc, Averyanov L (2002) Căn vào thứ hạng nguy cấp trên, vào thực tế điều tra, vấn cho thấy loài Bách vàng mà nghiên cứu không đợc xếp vào cấp độ CR (B2a-c) mà thấy nên bổ sung thêm vào mức độ CR ( B1+ B2ae) Sở dĩ đề xuất thêm mức độ diện tích khu phân bố Bách vàng khoảng 2030 (tơng ứng với 20,30 Km2) Bên cạnh sống đồng bào dân tộc tác động ®Õn rõng, cc sèng cđa hä hÇu hÕt chØ dùa vào rừng, họ phá rừng, đốt nơng làm rÃy, làm cho số quần thể thực vật bị chia cắt nghiêm trọng (trong có loài Bách vàng) Từ việc làm kéo theo khu phân bố, nơi c trú loài Bách vàng bị thu hẹp dần, chất lợng nơi sinh c số địa điểm có Bách vàng ngày giảm sút, đặc biệt số cá thể trởng thành lại đối tợng khai thác, miếng mồi béo bở kẻ phá rừng Đứng trớc nguy nh hợp tác bảo tồn phát triển nguồn gen Bách vàng bị tuyệt chủng tự nhiên điều khó tránh khỏi - 70 - kết luận- tồn tại- kiến nghị Kết luận Bách vàng loài gỗ lớn, thờng xanh, đờng kính 1.3m đạt 78cm, chiều cao vút lên tới 17m Vỏ Bách vàng dầy 2- 3mm Có ba kiểu cây: non, trởng thành chuyển tiếp Nón Bách vàng đơn tính gốc; nón đực hình bầu dục; nón hình cầu Hạt tối đa 7- nón Thời kỳ tháng giêng, rõ rệt vào tháng 2, tháng Mùa nón tháng 11, nở rộ vào tháng - Bách vàng phân bố rải rác, tự nhiên số đỉnh gần đỉnh núi thuộc Khu BTTN Bát Đại Sơn độ cao từ 1050m đến 1330m so với mặt biển Tổng số cá thể Bách vàng đà đợc phát 347 cá thể có 41 cá thể tái sinh, có đỉnh phân bố tập trung với 75 cá thể trởng thành, đỉnh Háng Tống Chống (H mông) thuộc xà Cán Tû cã ®é cao 1160m so víi mùc n−íc biĨn toạ độ địa lý ( 230 05 805 độ vĩ Bắc , 1050 01 054 độ kinh Đông Bách vàng thích hợp loại đất có hàm lợng mùn cao, độ pH trung tính, đất tơi xốp với hàm lợng chất dễ tiêu trung bình vùng núi đá vôi Tổng trữ lợng Bách vàng 75,11 m3 đợc phân bố rải rác toàn khu vực Trong rừng tự nhiên, Bách vàng thờng kèm với loài: Taxus chinensis, Pseudotsuga brevifolia, Tsuga chinensis, Nageia fleuryi kèm với (Xanthocyparis vietnamensis) Công thức tổ thành phù hợp với Bách vàng đợc mô là: Xv + Tc + Pb + Ts + Nf Mèi quan hệ D1.3 m với Hvn, Dt thờng tơng đối chặt đến chặt Từ tiêu dễ đo đếm (D1.3), dùng phơng trình tơng quan để suy đoán đợc tiêu khác khó đo đếm (Hvn, Dt) - 71 - Bách vàng loài tái sinh tự nhiên Trong tổng số 11 tuyến điều tra (34 đỉnh núi đá vôi) phát đợc có 36 cá thể cá thể khác tổng số 48 ô dạng điều tra quanh gốc mẹ Hơn nữa, Bách vàng tái sinh không liên tục, số 41 cá thể tái sinh có tới 21 cá thể có chiều cao lớn 1m Điều chứng tỏ năm gần đây, Bách vàng khó tái sinh Thời điểm thu thập hom nên lấy vào thời gian trớc mùa sinh trởng, mẹ trẻ tuổi tốt Hom sinh dỡng có khả rễ mạnh hom sinh sản Chất kích thích sinh trởng rễ AIB loại thuốc đợc a chuộng rộng rÃi Qua nghiên cứu thấy nên chọn loại thuốc AIB có nồng độ 1500 ppm để giâm hom loài Bách vàng Loại hom có ý nghĩa quan trọng trình rễ, nên chọn hom non, có nguồn gốc từ thân chóng rễ tỷ lệ rễ mạnh Qua nghiên cứu 32 dòng khác với nhiều loại hom nồng độ thuốc khác nhau, cho thấy dòng số 32 cã ®−êng kÝnh gèc (Doo) = 2,5cm, Hvn = 1,5m, kiểu sinh dỡng đợc giâm với chất kÝch thÝch AIB 1500PPM, ®· cho tû lƯ rƠ cao nhÊt, 95,25% sè hom rƠ vµ chØ sè rễ 31,0 - Bách vàng hoàn toàn có khả gây trồng Trong số hom đà rễ, đợc chuyển vào bầu với hai loại công thức có tỷ lệ thành phần khác nhau: giá thể : xỉ than : đất đóng bầu : đá vôi vụn giá thể : xỉ than : đất đóng bầu : đá vôi vụn sau tháng chăm sóc Bách vàng đà thích nghi với môi trờng với tỷ lệ sống đạt 95 % Số trồng thử hom trồng thử tái sinh đà có tỷ lệ sống 100% Điều cho phép bảo tồn chuyển vị giữ đợc nguồn gen quý hiếm, đặc hữu Việt Nam ảnh hởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội tới quần thể loài Bách vàng lớn sống ngời dân vùng núi đá vôi nghèo nàn, lạc - 72 - hậu, sở hạ tầng, y tế, giáo dục, văn hoá thiếu, trình độ dân trí thấp, lực lợng lao động dồi nhng thiếu công ăn việc làm Từ bách dẫn đến việc phá rừng, đốt nơng làm rÃy công việc hàng ngày họ, việc làm đà ảnh hởng to lớn trực tiếp gián tiếp đến môi trờng sống loài Bách vàng Xác định tình trạng bảo tồn theo IUCN, 1994 áp dụng tiêu chuẩn đánh giá phân loại thứ hạng IUCN, 1994 cho loài Bách vàng, thấy việc Bách vàng bị đe doạ theo mức độ CR(B2a-c) (Farjon A, Nguyen Tien Hiep, Harder D., Phan Ke Loc, Averyanov L, 2002); Bách vàng đứng trớc nguy thuộc mức độ đe doạ nghiêm trọng là: CR(B1 + B2a- e) Tồn - Bát Đại Sơn khu vực núi đá vôi với địa hình hiểm trở cho việc điều tra, thời gian kinh phí có hạn nên cha điều tra, nghiên cứu phân bố đợc toàn đỉnh núi thuộc Khu BTTN Bát Đại Sơn - Đây công trình nghiên cứu sâu loài Bách vàng nên vài biện pháp kỹ thuật lâm sinh dừng lại lĩnh vực định hớng Đề xuất Bát Đại Sơn Khu bảo tồn có giá trị kinh tế khoa học cao nhng lại đợc quan tâm Nhà nớc Qua điều tra, nghiên cứu, xin ®Ị xt mét vµi ý kiÕn nh− sau: - Víi bách trên, Bách vàng nên đợc xây dựng dự án toàn diện hai phơng pháp bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị nhằm bảo tồn phát triển loài Bách vàng cho tơng lai, cho Khu BTTN Bát Đại Sơn khu vực có điều kiện tự nhiên tơng tự - 73 - - Khu BTTN Bát Đại Sơn Khu vực có nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt loài Bách vàng (một loài cho Việt Nam khoa học) Nhà nớc nên mở rộng phạm vi diện tích Khu bảo tồn Bát Đại Sơn, tăng cờng công tác quản lý, đầu t số chơng trình, dự án cho khu vực núi đá vôi - Tăng cờng công tác bảo tồn nguyên vị, giữ lại nguồn gen quý đặc hữu không cho Việt Nam mà cho giới trớc qu¸ mn - 74 - Tμi liƯu tham khảo I- Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng (1996), Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Thực hành phân tích đất, Trờng Đại học Lâm nghiệp Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng & Lê Văn Chẩm (1999), Phát loài thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae): Ché- Thuja quanbaensis sp.nov vùng núi đá vôi tỉnh Hà Giang, Trong Bảo vệ phát triển bền vững rừng đa dạng sinh học vùng núi đá vôi Việt Nam, Viện Điều tra qui hoạch rừng, tr 12- 13 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2001), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Chì (2001), Bớc đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loaì Thông tre VQG Ba Vì, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp Vũ Văn Dũng (2003), Tài liệu hớng dẫn ô tiêu chuẩn, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, V−ên thùc vËt MÝt- Xu- Ri, Hµ Néi Hµ Thị Hiền (2002), Nghiên cứu nhân giống Sao đen phơng pháp giâm hom, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trờng Đại học Lâm nghiệp Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb TrỴ, TP Hå ChÝ Minh 10 IUCN, UNEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất, chiến lợc cho sống sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Hà Quang Khải (1998), Giáo trình đất, Trờng Đại học Lâm nghiệp - 75 - 12 Trần Đức Khoản (1999), Dự án Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Bộ NN & PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng 13 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Trờng Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phùng Ngọc Lan (2001), Lâm học nhiệt đới, Trờng Đại học Lâm nghiệp 16 Phan Ke Loc & Nguyen Tien Hiep (1999), “Cã hay kh«ng Cunninghamia konishii Hayata mäc hoang ë ViƯt Nam tên khoa học Sa mộc dầu gì?, Tuyển tập Hội thảo khoa học Bắc dÃy Trờng Sơn ( lần thứ hai), Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi, Hµ Néi 17 Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep & L Averyanov (1999a), “Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn var davidiana loài thực vật Hạt trần đợc ghi nhận Bắc Việt Nam, Bảo vệ phát triển bền vững rừng đa dạng sinh học vùng núi đá vôi Việt Nam, Viện Điều tra Quy ho¹ch rõng, tr 25- 27 18 Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep & L Averyanov (1999b), Núi đá vôi cao có mặt thực vật, Bảo vệ phát triển bền vững rừng đa dạng sinh học vùng núi đá vôi Việt Nam, Viện §iỊu tra Quy ho¹ch rõng, tr 32- 41 19 Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep, L Averyanov (2000), “Mét sè dần liệu lớp Thông Việt Nam, tuyển tập hội thảo Quốc gia Sinh học, Nxb Đại häc Qc gia Hµ Néi, tr 256- 259 20 Ngun Đức Tố Lu (2002), Thêm chi kim cho sách đỏ giới sách cảnh Viêt Nam, Bảo vệ môi trờng, Bộ Khoa học công nghệ môi trờng, (5), 10 - 76 - 21 Nguyễn Đức Tố Lu, Cao Tùng Lâm (2002), Cây rừng làm cảnh, Hội Sinh vật cảnh, Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hµ Néi 23 Hoµng Kim Ngị, Phïng Ngäc Lan (1998), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Nhật (2002), Bài giảng Đa dạng sinh học, Trờng Đại học Lâm nghiệp 25 Schmidt Lars, Nguyễn Đức Tố Lu (1999), Nghiên cứu vật hậu học rừng, với đặc điểm riêng cho Việt Nam, DANIDA 26 Richard B Primack, Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Sinauer Associates Inc Masschusetts, Mü & Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hà Nội, Việt Nam 27 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi 28 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt ®íi ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü tht, Hà Nội 29 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 30 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, Tổng luận chuyên khảo khoa học- kỹ thuật lâm nghiệp, Bộ NNvà PTNT, Hà Nội 31 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Ulf Gardenfors, Jon Paul Rodriguez, Craig Hilton- Taylor, Colleen Hyslop, Georgine, Sanjay Molur vµ Staurt Poss, Dự thảo hớng dẫn áp dụng tiêu sách đỏ IUCN cấp quốc gia khu vùc - 77 - TiÕng anh Averyanov L, Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Harder D (2002), “The history of discovery and Natural habitats of Xanthocyparis vietnamensis”, Turczaninovia, 5(4), pp 31- 39 Birdlife International, EuroPean Union, The FIPI (2001), Bat Dai Son proposed Natured Reserve, Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam Farjon A., Christopher N (1999), Conifers, Status survey and Conservation Action Plan, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK Farjon A (2001) World Checlist and Bibliography of Conifers Royal Botanic Garden, Kew Farjon A (2002a), “Discovery of a new conifer genus” Species, IUCN (38),5 Farjon A (2002b), “Rare and possibly threatened conifers in Vietnam”, Report for the Fauna and Flora International Global Trees Campaign & FFI Vietnam Programme Farjon A, Nguyen Tien Hiep, Harder D., Phan Ke Loc, Averyanov L (2002), “A new genus and species in Cupressaceae from Northern Vietnam, Xanthocyparis vietnamensis”, Novon 12 (2), pp 179- 189 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Vietnam Forest Tree, Agriculture Publshing House, Hanoi IUCN Species Survival Commission (1994), IUCN Red List Categories Gland, Switzerland 10 Resit H & S Forson (1999), Ramas@ Red List Threatened Species Classification Under Uncertainly vers 1.0 IUCN - 78 - TiÕng ph¸p Nguyen Tien Hiep et J.E Vidal (1996), “Gymnospermae”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Museum National D'Histoire Naturelle, Paris, Fasc 28, pp 65- 87 - 79 - Mục lục Lời nói đầu - Đặt vấn đề - Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - - 1.1- L−ỵc sử vấn đề nghiên cứu chi loài Bách vàng - 1.2- Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật khu BTTN bát đại sơn - Chơng 2: Điều kiện tự nhiên- Dân sinh kinh tế x hội v đặc điểm đa dạng thùc vËt khu vùc nghiªn cøu - 11 - 2.1 Điều kiện tự nhiên - 11 2.2 Dân sinh kinh tế xà hội - 14 2.3 Đặc điểm đa dạng thực vật Khu BTTN Bát Đại Sơn - 16 Chơng 3: Đối tợng, mục tiêu, Địa Điểm, nội dung v phơng pháp nghiªn cøu - 20 - 3.1- §èi tợng nghiên cứu: - 20 3.2- Mơc tiªu nghiªn cøu: - 20 3.3- Địa điểm nghiên cứu: - 20 3.4- Néi dung nghiªn cøu: - 20 3.4.1- Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, phân bố, sinh học loài Bách vàng - 20 3.4.2- Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái có liên quan tới loài Bách vàng - 21 3.4.3- ảnh hởng cấu trúc rừng nơi có Bách vàng phân bố - 21 3.4.4- Nghiên cứu mức độ tái sinh loài khu vực nghiên cứu.- 21 3.4.5- Thử nghiệm nhân giống phơng pháp giâm cành vờn ơm - 21 3.4.6- ảnh hởng điều kiện tự nhiên- kinh tế xà hội Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn tới quần thể Bách vàng Định hớng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Bách vàng - 21 - - 80 - 3.4.7- Xác định tình trạng bảo tồn mức độ đe doạ tiêu diệt loài Bách vàng tự nhiên theo tiêu chuẩn đánh giá tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN),1994 - 21 3.5- Phơng pháp nghiên cứu - 21 3.5.1- Phơng pháp luận nghiên cøu: - 21 3.5.2- Ph−¬ng ph¸p thu thËp sè liƯu - 24 3.5.3- Phơng pháp xử lý số liÖu - 25 Chơng 4: Kết nghiên cứu v thảo luận - 28 - 4.1-Đặc điểm hình thái, phân bố sinh học Bách vàng - 28 4.1.1- Đặc điểm hình thái loài Bách vàng dùng phân loại - 28 4.1.3- Đặc điểm sinh học loài Bách vàng - 37 4.2 Mét vài đặc điểm sinh thái có liên quan tới phân bố loài Bách vàng 37 4.2.1 ảnh hởng đất tới loài Bách vàng - 38 4.2.2 ảnh hởng độ cao - 39 4.3 ¶nh hởng cấu trúc rừng nơi có Bách vàng phân bố - 42 4.3.1- Mối liên quan thành phần loài kèm với loài Bách vàng - 42 4.3.2- Ph©n bè sè theo đờng kính, chiều cao mối liên quan số tiêu đo đếm - 45 4.4- Nghiªn cứu mức độ tái sinh loài khu vực nghiên cứu - 51 4.4.1- Tái sinh tự nhiên theo tuyÕn - 51 4.4.2- Tái sinh tự nhiên quanh gốc mẹ - 53 4.5- Thư nghiƯm kh¶ nhân giống hom cành vờn ơm Bớc đầu đánh giá khả gây trồng thông qua phơng pháp giâm cành loài Bách vàng - 54 4.5.2- Bớc đầu đánh giá khả gây trồng thông qua phơng pháp giâm cành - 60 4.6- ảnh hởng điều kiện tự nhiên- kinh tế xà hội KBTTN Bát Đại Sơn tới quần thể Bách vàng Định hớng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển loài Bách vàng - 61 4.6.1- ¶nh hởng điều kiện tự nhiên- kinh tế xà hội: - 61 - - 81 - 4.6.2- Định hớng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn nguồn gen loài Bách vàng - 63 4.7- X¸c định tình trạng bảo tồn mức độ đe doạ loài Bách vàng tự nhiên theo tiêu chuÈn IUCN, 1994 - 66 4.7.1- Tình trạng bảo tồn - 66 4.7.2- Xác định mức độ đe doạ loài Bách vàng tự nhiªn theo tiªu chuÈn IUCN, 1994 - 66 KÕt luËn- tån tại- kiến nghị - 70 - KÕt luËn - 70 Tån t¹i - 72 §Ị xt - 72 Tμi liƯu tham kh¶o - 74 - ... tài: Nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn tự nhiên (In-situ) loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh. .. pháp nghiên cứu 3.1- Đối tợng nghiên cứu: Loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 3.2- Mục tiêu nghiên. .. tự nhiên (Insitu) loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang -5- Downloadằ http://Agriviet.Com Nghiên cứu thành

Ngày đăng: 23/08/2014, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan