Kiến thức cơ bản sinh học lớp 8 ôn tập và kiểm tra

43 2.1K 5
Kiến thức cơ bản sinh học lớp  8 ôn tập và kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ơn tập Sinh học PHỊNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN: SINH HỌC Người biên soạn tài liệu: Vũ Duy Hưng Năm học: 2014 - 2015 ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học CHƯƠNG I CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Cấu tạo thể người Phần thể gồm: đầu, thân tay chân Có da bao bọc, khoang ngực bụng ngăn cách hoành - Gồm phần: Hệ quan gồm vận động, tiêu hoá, tuần hồn, hơ hấp, tiết, thần kinh - C¸c quan hệ quan thể có phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau, tạo nên thể thống dới điều khiển hệ thần kinh thể dịch T bo a Cu tạo - Tế bào gồm: Màng sinh chất Chất tế bo (Chất nguyên sinh): gồm bào quan nh ti thể, lới nội chất, máy gôngi, ribôxôm, trung thể Nhõn: NST nhân - Trong cht t bo có bào quan lưới nội chất, thể Gơnghi, ribôxôm, trung thể, ti thể b Chức phận + Màng sinh chất: Thực trình trao đổi chất + Chất tế bào: Thực hoạt động sống tế bào + Nhân: Điều khiển hoạt đồng sống tế bào c Thành phần hoá học - Gồm: + Chất hữu cơ: protein, gluxxit, lipit, axit nucleic + Chất vơ cơ: loại muối khống d Hoạt động sống - Hoạt động sống tế bào bao gồm trao đổi chất, lớn lên, phân chia cảm ứng Mô ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học - Mơ tập hợp tế bào chun hố có cấu tạo giống đảm nhận chức nh - Mô gồm : Tế bào phi bào - Mt s loi mụ khỏc: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh Phn x a Cấu tạo, chức nơron Cấu tạo: - Thân nơron chứa nhân, xung quanh có sợi nhánh (tua ngắn) tạo nên chất xám não Tua dài nối trung ương thần kinh với quan - Sợi trục (tua dài) mảnh, thường có vỏ chất miêlin bọc quanh - Tận có cúc xinap nối tiếp với nơron khác Chức năng: - Cảm ứng: tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích hình thức phát sinh xung thần kinh - Dẫn truyền: khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định Các loại nơron: - Nơron hướng tâm (cảm giác): thân nơron nằm trung ương thần kinh (do tua dài nơron hướng tâm) Dẫn xung thần kinh từ ngoại biên-> trung ương thần kinh - Nơron li tâm (vận động): thân nằm trung ương thần kinh (tạo tua dài nơron li tâm) Dẫn xung thần kinh từ não hay tủy sống đến-> quan (tạo vận động hay tiết) - Nơron trung gian (liên lạc): thân nằm trung ương thần kinh (gồm sợi hướng tâm li tâm) Phần lớn dây thần kinh thể dây pha, dẫn xung thần kinh theo chiều Cung phản xạ: Phản xạ: phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh Cung phản xạ: - Con đường dẫn truyền xung thần kinh từ quan thụ cảm (da, cơ, tuyến…) qua trung tâm thần kinh đến quan phản ứng (cơ, tuyến) - Một cung phản xạ gồm khâu: • Cơ quan thụ cảm • Nơron hướng tâm (cảm giác) • Nơron trung gian • Nơron li tâm (vận động) • Cơ quan phản ứng Vịng phản xạ: vòng phản xạ đường cung phản xạ có kèm theo luồng thơng tin ngược báo trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC – CHƯƠNG I Câu 1: Hãy chứng minh tế bào đơn vị chức thể? Chức tế bào thực trao đổi chất lượng, cung cấp lượng cho hoạt động sống thể Ngoài phân chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào sinh sản vậy, hoạt động sống thể liên quan đến hoạt động sống tế bào, nên tế bào gọi đơn vị chức thể Câu 2: Em xác định chân giò lợn có loại mơ nào? Trên chân giị lợn có mơ là: - mơ biểu bì (da) - mơ liên kết: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô máu - mô thần kinh - mô vân Câu 3: Phân biệt mơ biểu bì mơ liên kết vị trí chúng thể xếp tế bào loại mơ Vị trí: Mơ biểu bì bao bọc phần ngồi thể, lót quan rỗng Mơ liên kết lớp da, gân, dây chằng, Đặc điểm cấu tạo: Mơ biểu bì có tế bào xếp xít chủ yếu, chất khơng đáng kể Mơ liên kết có tế bào nằm rải rác, chủ yếu chất Câu 4: dụ: phân tích vai trị hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc hệ quan khác tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều chứng tỏ hệ quan thể có phối hợp hoạt động điều khiển hệ thần kinh Câu 5: thể người dẫn điện Cơ thể người dẫn điện vì: - Trong tế bào mơ chứa thành phần nước tương đối (khoảng 70%) - Máu, nước mô, dịch não tủy… chủ yếu nước - Nước có xương, tóc, móng tay, móng chân Nhất thành phần nước cịn chứa chất điện giải Câu 6: buổi sáng thể người lại cao buổi tối? Vì khớp xương đa số nối với có mô sụn ngủ, thể thư giãn, tầng sụn không bị dồn nén nên nới lỏng khoảng cách, hút vào lương dịch nước mô tương đối nhiều có khả đàn hồi đơi chút nên lớp sụn dày lên làm cho xương nối với vơ tình dài Cịn sau ngày lao động, thể bị dồn nén từ đầu đến chân Các tầng sụn bị sức nặng ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học làm cho co ngắn lại, dẫn đến cho chiều cao thể rút ngắn Câu 7: màng sinh chất có chức gì? Tại màng sinh chất thực chức đó? Chức năng: giúp tế bào thực trao đổi chất Nhờ màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo liên hệ tế bào với máu dịch mô ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC I TRẮC NGHIỆM Chất xám tủy sống não phần nơron tạo nên? a Thân sợi trục b Thân sợi nhánh c Sợi trục sợi nhánh d Cả a, b, c Khi chạy có hệ quan phối hợp hoạt động - Hệ tuần hồn - Hệ hơ hấp - Hệ tiết - Hệ thần kinh - Hệ nội tiết - Hệ sinh dục - Hệ vận động a 1, 2, 3, 4, 5, b 1, 2, 3, 4, 5, c 1, 2, 3, 4, 6, d 1, 3, 4, 5, 6, quan nằm khoang bụng thể người? a Phổi ruột b Tim phổi c Tim gan d Gan ruột Phần nơron tập hợp lại tạo thành sợi thần kinh? a Thân nơron b Sợi nhánh c Nhân nơron d Sợi trục Bào quan tham gia chuyển hóa lượng tế bào là: a Lưới nội chất b Ti thể c Trung thể ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học d Ribôxôm Cơ quan người sau không nằm khoang ngực? a Tim b Phổi c Gan d Cả a, b c Mô thần kinh có chức gì? a Điều hịa hoạt động quan thể b Dẫn truyền xung thần kinh từ ngoại biên trung ương thần kinh c Bảo vệ, hấp thụ tiết d Cả a, b c Quá trình tổng hợp prôtêin thể diễn ở: a Nhân b Ribôxôm c Ti thể d Lưới nội chất II TỰ LUẬN Phản xạ gì? Hãy nêu dụ phản xạ? từ phân tích đường xung thần kinh phản xạ thực chất vịng phản xạ gì? Trình bày quan hệ quan chức hệ quan Hoạt động sống tế bào biểu nào? Phân tích biểu ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC I Trắc nghiệm b a d c b c a b I Tự luận Câu 1: - Phản xạ: phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học - Vd: ta bị kim đâm > tay ta rụt lại - Khi bị kim đâm > quan thụ cảm nhận cảm giác đau > xuất xung thần kinh theo giây thần kinh hướng tâm trung ương thần kinh > trung ương thần kinh phát xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới tay (cơ quan phản ứng) kết phản ứng thông báo ngựơc trung ương theo dây hướng tâm, phản ứng chưa xác phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền đến quan phản ứng > thể phản ứng xác với kích thích - Vịng phản xạ đường cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin ngược báo trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp Câu 2: Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động thực chức định thể - Hệ vận động (cơ xương): giúp vận động, nâng đỡ bảo vệ thể - Hệ tiêu hóa (ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa): biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, hấp thụ thức ăn thải bã - Hệ tuần hoàn (tim, mạch máu mạch bạch huyết): vận chuyển O2 chât dinh dưỡng đến tế bào, mang khí CO2 chất thải tới quan tiết - Hệ tiết (thận, da phổi): thải chất độc, chất bã, khí CO2 khỏi thể - Hệ hô hấp (phổi đường dẫn khí): trao đổi khí với mơi trường ngồi - Hệ thần kinh (não, tủy sống, dây thần kinh hạch thần kinh): điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động quan thể - Hệ nội tiết (các tuyến nội tiết): giúp điều hòa hoạt động thể - Hệ sinh dục (tuyến sinh dục đường sinh dục): sinh sản trì nòi giống Câu 3: Hoạt động sống tế bào biểu hiện: - Hoạt động sống tế bào biểu trình trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Các tế bào thể cung cấp chất dinh dưỡng, khí ơxi máu vận chuyển đến, tế bào sử dụng chất để tổng hợp nên chất sống đặc trưng cho thể Đồng thời tế bào xảy phân hủy chất hữu để tạo lượng giúp cho hoạt động sống tế bào, thể Nhờ trình trao đổi chất, tế bào lớn lên phân chia để tạo nên tế bào giúp thể sinh trưởng phát triển Tế bào có khả cảm ứng, tức khả thu nhận phản ứng lại kích thích mơi trường kích thích lí học, hóa học giúp thể thích nghi với môi trường sống ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học CHƯƠNG 2: VẬN ĐỘNG BÀI BỘ XƯƠNG Các phần xương Chức - Tạo khung nâng đỡ, giúp thể có hình dáng định, dáng đứng thẳng - Chỗ bám cho cơ, giúp thể vận động - Bảo vệ nội quan Các phần xương: gồm phần - Xương đầu (sọ mặt mặt) • Xương sọ phát triển (gồm xương ghép lại tạo thành) • Xương mặt có lồi cằm, hàm bớt thơ - Xương thân • Xương cột sống: gồm nhiều đốt sống khớp với • Xương lồng ngực: xương sườn khớp với xương ức cột sống - Xương chi • Xương đai vai xương đai hơng • Xương chi: xương tay xương chân Các loại xương: dựa vào hình dáng, cấu tạo chia loại - Xương dài: hình ống, chứa tủy (xương đùi, xương cánh tay) - Xương ngắn: xương nhỏ (xương đốt sống) - Xương dẹt: hình mỏng, dẹt (xương sọ) Các loại khớp xương - Khớp xương nơi tiếp giáp đầu xương - Các loại khớp • Khớp động: cử động dễ dàng, linh hoạt (ở cổ tay) • Khớp bán động: cử động hạn chế (ở cột sống) • Khớp bán động: khơng cử động (ở sọ) ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học BÀI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I Cấu tạo xương Cấu tạo chức xương dài ♦ Đầu xương: • Sụn bọc đầu xương • Mơ xương xốp gồm nan xương ⇒ Chức • Giảm ma sát khớp xương • Phân tán lực tác động • Tạo chứa tủy đỏ xương ♦ Thân xương: • Màng xương • Mơ xương cứng • Khoang xương ⇒ Chức năng: • Giúp xương phát triển to bề ngang • Chịu lực, đảm bảo vững • Chứa tủy đỏ trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng người lớn Cấu tạo xương ngắn xương dẹt - Ngồi mơ xương cứng - Trong mô xương xốp II Sự to dài xương - Sự to xương: phân chia tế bào màng xương - Xương dài ra: sụn tăng trưởng III Thành phần hóa học tính chất xương - Thành phần hóa học • Chất vơ muối, canxi • Chất hữu cơ: cốt giao - Tính chất: giúp xương đàn hồi, vững ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học BÀI CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA CƠ Cấu tạo bắp tế bào * Bắp - Ngoài màng liên kết, đầu thon có gân, phần bụng phình to - Trong có nhiều sợi tập trung thành bó * Tế bào (cịn gọi sợi cơ): gồm có nhiều tơ – có loại - Tơ dày có mấu sinh chất > đĩa tối (vân tối) - Tơ mảnh: trơn > đĩa sáng (vân sáng) - Tơ dày, tơ mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo thành vân ngang (vân tối, vân sáng xen kẽ nhau) Đơn vị cấu trúc: giới hạn tơ mảnh tơ dày (đĩa tối giữa, đĩa sáng đầu) * Tính chất cơ: co giãn - Tơ co theo nhịp gồm pha • Pha tiềm tàng: chiếm 1/10 thời gian nhịp • Pha co: chiếm 4/10 thời gian (cơ ngắn lại, sinh công) • Pha dãn: 1/4 thời gian (cơ giãn > trở lại trạng thái ban đầu > phục hồi) - Cơ co chịu ảnh hưởng hệ thần kinh * Ý nghĩa co - co giúp xương cử động, giúp thể hoạt động di chuyển lao động - Trong thể hoạt động có phối hợp nhóm ………………………… 10 Tài liệu ôn tập Sinh học CHƯƠNG - Bài 1: Tiêu hóa quan tiêu hóa Thức ăn tiêu hóa thức ăn - Thức ăn gồm chất hữu chất vô • Chất hữu cơ: gluxit, lipit, prơtêin, axit nuclêic, vitamin • Chất vơ cơ: muối khống, nước - Các hoạt động tiêu hóa: ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải bã - Nhờ q trình tiêu hóa thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cho thể hấp thụ thải bã Các quan tiêu hóa - Hệ tiêu hoá gồm hai phần: * Ống tiêu hoá * Tuyến tiêu hoá Các quan ống tiêu hoá Khoang miệng (răng, lưỡi) Hầu Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu mơn Các tuyến tiêu hố Tuyến nước bọt Tuyến vị Tuyến gan Tuyến ruột Tuyến tuỵ CHƯƠNG - Bài 2: Tiêu hóa thức ăn khoang miệng Tiêu hóa thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần Tác dụng hoạt động tham gia hoạt động + Tiết nước + Các tuyến nước + Làm ướt mềm thức bọt bọt ăn ………………………… 29 Tài liệu ôn tập Sinh học + Nhai Răng + Làm nhuyễn mềm thức ăn BIẾN ĐỔI + Đảo trộn LÝ HỌC thức ăn + Răng, lưỡi, môi + Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt + Tạo viên má thức ăn + Răng, lưỡi, môi + Tạo viên thức ăn vừa nuốt má + Họat động BIẾN ĐỔI enzim Amilaza HÓA nước + Enzim Amilaza HỌC bọt + Biến đổi phần tinh bột (chín) thức ăn thành đường Mantozo Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản: thức ăn nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu lưỡi đẩy qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động quan thực quản  CHƯƠNG - Bài 3: Tiêu hóa dày Cấu tạo dày - Dạ dày dạng túi - Dung tích lít - Cấu tạo gồm lớp • Lớp màng bao bọc bên • Lớp dày, khỏe có lớp cơ: vịng, dọc, chéo • Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị • Lớp niêm mạc Tiêu hóa dày Biến đổi thức ăn dày Các hoạt động tham gia -Sự tiết dịch vị Biến đổi lí học Các thành phần tham gia hoạt động - Tuyến vị Tác dụng hoạt động - Hịa lỗng thức ăn  Sự co bóp  Các lớp  Đảo trộn cho dày dày thức ăn thấm dịch vị ………………………… 30 Tài liệu ôn tập Sinh học Biến đổi hóa học  Hoạt động  Phân cắt enzim Pepsin  Enzim Pepsin Protein chuỗi dịch vị dài thành chuỗi ngắn(3- 10 a.a) - Thời gian lưu lại thức ăn dày từ 3-6 đẩy đợt xuống ruột non CHƯƠNG - Bài 4: Tiêu hóa ruột non Biến đổi thức ăn ruột non: Chủ yếu biến đổi mặt hóa học đủ loại thức ăn - Tinh bột đường E > Đường đơn - Lipit Dịch mật > Axit béo Glixêrin - Protein Peptit > Các axit amin Cấu tạo thích nghi ruột non: - Cũng có cấu tạo lớp dày - Tá tràng trung tâm biến đổi: có dịch mật dịch tụy đổ vào - Niêm mạc ruột chứa nhiều tuyến tiết: + Dịch ruột + Và chất nhày - Dịch tụy dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác mơi trường kiềm CHƯƠNG - Bài 5: Hấp thụ chất dinh dưỡng thải phân Hấp thụ chất dinh dưỡng - Ruột non nơi hấp thụ chất dinh dưỡng - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp + Có nhiều lơng ruột lơng ruột cực nhỏ + Mạng lưới mao mạch máu bạch huyết dày đặc (cả lông ruột) + Ruột dài 2.8 – 3m Tổng bề mặt tiếp xúc ruột: 500m2 Con đường vận chuyển, hấp thụ chất vai trò ca gan - Các chất dinh dỡng sau đợc hấp thụ qua thành ruột theo hai ®êng vỊ tim: + Theo mao m¹ch b¹ch hut: gåm vitamin tan dầu 70% lipit 31 Tài liệu ôn tập Sinh học + Theo mao mạch máu: Các chất dinh dỡng khác 30% lipit - Gan có vai trò điều hòa nồng độ chất dự trữ máu ổn định khử độc Thi phõn Vai trũ ca ruột già: - Hấp thụ lại nước cho thể - Thải phân (loại bỏ chát cặn bã) CHƯƠNG - Bài 6: Vệ sinh tiêu hóa Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu húa: Tác nhân Cơ quan hoạt động bị ảnh hởng Vi khuẩn - Răng - Dạ dày, ruột - Các tuyến tiêu hóa Giun sán - Ruột - Các tuyến tiêu hóa - Tạo môi trờng axit làm hỏng men - Bị viêm loét - Bị viêm, làm tăng tiết dịch - Gây tắc ruột - Gây tắc ống mật - Cơ quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ - Có thể bị viêm - Kém hiệu - Giảm - Cơ quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ - Dạ dày, ruột mệt mỏi, gan bị sơ - Bị rối loạn - Kém hiệu Ăn uống không cách Khẩu phần ăn không hợp lý Mức độ ảnh hởng Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu - Ăn uống hợp vệ sinh - Khẩu phần ăn hợp lí - Ăn uống cách - Vệ sinh miệng sau ăn ………………………… 32 Tài liệu ôn tập Sinh học  CHƯƠNG - Bài 1: Trao đổi chất Trao đổi chất môi trường Trao đổi chất cấp độ thể: mơi trường ngồi cung cấp thức ăn, muối khống, nước, oxi qua hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất cặn bã, sản phẩm phân hủy khí cacbonic từ thể thải Mơi trường ngồi cung cấp - Thức ăn - Nước - Muối khoáng - Oxi ⇒ Qua hệ: Tiêu hóa hơ hấp (Hợp chất đơn giản hấp thụ vào máu; chất bã, cacbonic, sản phẩm phân hủy thải ra) Trao đổi chất tế bào môi trường Sự trao đổi chất tế bào môi trường biểu - Chất dinh duỡng oxi tế bào sử dụng cho hoạt động sống thể đồng thời sản phẩm phân hủy đưa đến quan thải - Trao đổi chất tế bào thông qua môi trường Môi trừờng cung cấp: (qua nước mô máu) - Chất dinh dưỡng - Oxi Cho tế bào hoạt động sống, đồng thời thải ra: Sản phẩm phân hủy (qua quan tiết), Cacbonic (qua phổi) Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào Trao đổi chất hai cấp độ liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho thể tồn phát triển Chương - Bài 2: Chuyển hóa Chuyển hóa vật chất lượng - Trao đổi chất biểu bên ngồi q trình chuyển hóa tế bào - Mọi hoạt động sống thể gắn chặt với hoạt động sống tế bào cần lượng - Sự chuyển hóa vật chất lượng xảy gồm trình đồng hóa dị hóa - Mối quan hệ đồng hóa, dị hóa đối lập, mâu thuẫn thống gắn bó chặt chẽ với - Tương quan đồng hóa dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính trạng thái thể ………………………… 33 Tài liệu ôn tập Sinh học Khái niệm đồng hóa - dị hóa: - Đồng hóa: Q trình tổng hợp chất đơn giản thành: Chất đặc trưng thể, kèm tích lũy lượng - Dị hóa: Q trình phân giải chất phức tạp thành: Các chất đơn giản, đồng thời giải phóng lượng Chuyển hóa - Là lượng cần dùng thể hoàn toàn nghỉ ngơi (đơn vị: kJ/h/kg) - Ý nghĩa: vào chuyển để xác định tình trạng sức khỏe, trạng thái bệnh lí Điều hịa chuyển hóa vật chất lượng Cơ thần kinh Cơ chế thần kinh: - Cơ chế thần kinh não có trung khu điều khiển trao đổi chất - Thông qua tim mạch Cơ chế thể dịch - Do hoocmon đổ vào máu CHƯƠNG - Bài 3: Thân nhiệt Thân nhiệt: - Thân nhiệt nhiệt độ thể - Thân nhiệt ổn định 37oc (- + 0.5 ) cân sinh nhiệt tỏa nhiệt Sự điều hịa thân nhiệt Da có vai trị quan trọng điều hòa thân nhiệt Cơ chế: - Khi trời nóng, lao động nặng: mao mạch da giãn làm tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi - Khi trời rét, mao mạch co lại, làm chân lông co, giảm tỏa nhiệt (run sinh nhiệt) - Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt phản xạ điều khiển hệ thần kinh Hệ thần kinh: tăng giảm dị hóa tế bào, co dãn mạch máu, co chân lông Phương pháp phịng chống nóng lạnh - Rèn luyện thân thể (rèn luyện da) tăng khả thể - Nơi nơi làm việc phải phù hợp mùa nóng lạnh - Mùa hè: đội mũ nón đường, lao động - Mùa đông: giữ ấm chân, cổ, ngực, ăn thức ăn nóng, giàu lipit - Trồng nhiều xanh xung quanh nhà nơi công cộng CHƯƠNG - Bài 3: Vitamin muối khoáng ………………………… 34 Tài liệu ôn tập Sinh học Vitamin: - Vitamin hợp chất hóa học đơn giản, tham gia cấu trúc nhiều enzim-> đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường cho thể - Con người không tổng hợp vitamin mà phải lấy từ thức ăn Cần phối hợp cân đối loại thức ăn để cung cấp đầy đủ loại vitamin cho thể - Thiếu vitamin dẫn tới rối loạn thể + Khô giác mạc, mù (thiếu vitamin A) + Cịi xương hay lỗng xương (thiếu vitamin D) + Lão hóa (thiếu vitamin E) - Lạm dụng vitamin gây nguy hiểm + Mô mềm, hóa canxi, tử vong (thừa vitamin D) Có nhóm vitamin: - Tan mỡ: A, D, E, K - Tan nước: C, nhóm B (B1, B2 ) Muối khoáng - Muối khoáng thành phần quan trọng tế bào tham gia vào nhiều hệ enzim, đảm bảo trình trao đổi chất - lượng cân áp suất thẩm thấu - Khẩu phần ăn cần + Phối hợp nhiều loại thức ăn (Động vật thực vật) + Sử dụng muối iốt hàng ngày + Chế biến thức ăn hợp lí để chống vitamin, muối khoáng + Trẻ em tăng cường muối canxi - Vai trị vài muối khống quan trọng: + Na K: Thanh phần dịch nội bào + Ca: Thành phần xương + I2: Thành phần hoocmon tuyến giáp + S, Zn, P: Thành phần nhiều enzim CHƯƠNG - Bài 5: Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập phần Nhu cầu dinh dưỡng thể - Nhu cầu dinh dưỡng người không giống - Nhu cầu dinh dưỡng phu thuộc vào giới tính, trạng thái sinh lí, lao động, lứa tuổi - Cần đảm bảo cân đối chất như: protein, lipit, gluxit Giá trị dinh dưỡng thức ăn ………………………… 35 Tài liệu ôn tập Sinh học - Biểu ở: thành phần chất, lượng chứa - Cần phối hợp loại thức ăn để cung cấp đầy đủ cho nhu cầu thể - Giá trị thức ăn tính calo - Mỗi thành phần thức ăn có lượng cung cấp khác Khẩu phần – Nguyên tắc lập phần ăn a Khẩu phần gì? – Là lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày b Nguyên tắc lập phần ăn - Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp cho nhu cầu đổi tượng - Đảm bảo cân đối thành phần chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin - Đảm bảo cung cấp đủ lượng cho thể - Chú ý bảo vệ đất nước, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học quy cách, nhằm nhâng cao chất lượng thức ăn chất lượng sống CHƯƠNG - Bài 1: Bài tiết cấu tạo hệ tiết nước tiểu Bài tiết: Khái niệm: tiết trình lọc thải chất cặn bã, chất độc hại từ thể môi trng ngoi - Các hoạt động tiết gồm: + Bài tiết khí CO2 hệ hô hấp + Bài tiết mồ hôi da + Bài tiết chất thải cđa hƯ bµi tiÕt níc tiĨu Vai trị tiết: giúp thể trì tính ổn định mơi trường bên Cơ quan tiết, sản phẩm tiết chủ yếu - Phổi thải cacbonic - Thận thải nước tiểu - Da thải mồ hôi Cấu tạo hệ tiết nước tiểu - Hệ tiết nước tiểu gồm: thận (có thận với triệu đơn vị chức để lọc máu ………………………… 36 Tài liệu ôn tập Sinh học hình thành nước tiểu), ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái Mỗi thận gồm - Phần vỏ: khoảng triệu đơn vị chức - Mỗi đơn vị chức gồm: + Cầu thận + Nang cầu thận + Ống thận => Lọc máu hình thành nước tiểu - Phần tủy + Ống thận + Ống góp => Dẫn nước tiểu vào bể thận CHƯƠNG - Bài 2: Bài tiết nước tiểu Tạo thành nước tiểu Sự tạo thành nước tiểu xảy đơn vị chức gồm trình - Lọc máu xảy cầu thận , nang cầu thận (tạo thành nước tiểu đầu) - Quá trình hấp thụ lại trình tiết tiếp xảy ống thận Bài tiết nước tiểu Thực bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái - Bể thận: Nhận nước tiểu thức - Bóng đái: Chứa nước tiểu từ ống dẫn xuống - Ống đái: thoát nước tiểu nhờ vịng ống đái, bóng đái bụng Nước tiểu thức đổ vào bể thận qua ống dẫn nước tiểu, xuống tích trữ bóng đái thải ngồi nhờ hoạt động vịng ống đái, bóng đái bụng CHƯƠNG - Bài 3: Vệ sinh hệ tiết nước tiểu Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ tiết nước tiểu - Do vi khuẩn gây bệnh ………………………… 37 Tài liệu ôn tập Sinh học - Các thức ăn có chứa chất độc - Khẩu phần ăn khơng hợp lí Cần xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh tác nhân gây hại - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết - Khẩu phần ăn uống hợp lí - Đi tiểu lúc CHƯƠNG DA BÀI CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I CÊu t¹o da - Da có cấu tạo gồm lớp: + Lớp biểu bì: Tầng sừng tầng TB sống + Lớp bì: sợi mô liên kết quan + Lớp mỡ dới da gồm tế bào mỡ II Chức da - Bảo vệ thể - Tiếp nhận kích thích xúc giác - Bài tiết - Điều hòa thân nhiệt - Da sản phẩm da tạo lên vẻ đẹp ngời BI V SINH DA I Bảo vệ da - Cần bảo vệ da vì: + Da bẩn môi trờng cho vi khuẩn hoạt động, hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi + Da bị xây xát dễ bị nhiễm trùng II Rèn luyện da - Cơ thể khối thống nhất, rèn luyện thể rèn luyện quan có da - Các hình thức rèn luyện da nguyên tắc rèn luyện da III Phòng chống bệnh da - Các bệnh da vi khn nÊm, báng nhiƯt hc báng hãa chÊt - Phòng bệnh: + Giữ gìn vệ sinh thân thể 38 Tài liệu ôn tập Sinh hc + Giữ gìn vệ sinh môi trờng + Tránh da bị xây xát - Chữa bệnh: Dùng thuốc theo híng dÉn cđa b¸c sÜ CHƯƠNG THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THẦN KINH – DÂY THẦN KINH TỦY I Hệ thần kinh Đơn vị cấu tạo hệ thần kinh (Nron) - Cấu tạo: có thân chứa nhân, sợi nhánh quanh thân sợi trục có bao miêlin, tận cúc xináp Thân sợi nhánh thành chất xám sợi trục tạo thành chất trắng dây thần kinh - Chức năng: Cảm ứng dẫn truyền Các phận hệ thần kinh a Cấu tạo - Bộ phận trung ơng: nÃo tủy sống - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh hạch thần kinh b Chức - HTK vận động: điều khiển hoạt động vân, hoạt động có ý thức - HTK sinh dỡng: điều khiển hoạt động quan sinh dỡng, sinh sản Là hoạt động ý thức II Dõy thn kinh ty Cấu tạo dây thần kinh tủy - Cấu tạo: có 31 đôi dây thần kinh tủy, dây gồm rễ: + Rễ trớc: rễ vận động + Rễ sau: rễ cảm giác Các rễ tủy khỏi lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy Chức dây thần kinh tđy - RƠ tríc dÉn trun xung thÇn kinh vËn động - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác - Dây thần kinh tủy bó sợi cảm giác vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trớc rễ sau tạo thành dây pha ………………………… 39 Tài liệu ôn tập Sinh học CHỦ ĐỀ 2: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN – ĐẠI NÃO I Vị trí, thành phần não - N·o bé tõ díi lên gồm trụ nÃo, nÃo trung gian, đại nÃo, tiểu n·o n»m sau trô n·o II Cấu tạo, chức trụ não - Trơ n·o tiÕp liỊn víi tđy sống * Cấu tạo: + Chất trắng + Chất xám * Chức năng: + Chất xám: Điều khiển, điều hoà hoạt động nội quan + Chất trắng: dẫn truyền: - Đờng lên: cảm giác - Đờng xuống: vận động III Nóo trung gian - Chất trắng (ngoài): chuyển tiếp đờng dẫn truyền từ dới lên nÃo - Chất xám (trong): nhân xám điều khiển trình trao đổi chất điều hòa thân nhiệt IV Tiểu nÃo - Vị trí: sau trụ nÃo, dới bán cầu nÃo - Cấu tạo: + Chất xám: tạo thành vỏ nÃo tiểu nÃo + Chất trắng: đờng dẫn truyền - Chức năng: Điều hòa phối hợp hoạt động cử động phức tạp giữ thăng V Cu to ca i nóo - Cấu tạo ngoài: + RÃnh liên bán cầu chia đại nÃo làm thành nửa + RÃnh sau chia đại nÃo làm thành thùy (trán, đỉnh, thái dơng, chẩm) + Khe rÃnh tạo nên khúc quận làm tăng diện tích bề mặt nÃo - Cấu tạo trong: + Chất xám: ngoài, làm thµnh vá n·o, dµy – mm, gåm lớpchủ yếu tế bào hình tháp + Chất trắng: đờng thần kinh, hầu hét đờng bắt chéo hành tủy tủy sống VI Sự phân vùng chức đại nÃo - Vỏ đại nÃo trung ơng thần kinh phản xạ có điều kiện 40 Tài liệu ôn tập Sinh học - Vỏ nÃo có nhiều vùng chức năng, vùng có tên chức riêng - Các vùng chức năng: Vùng cảm giác, vùng vận động, vùng thị giác, vùng thính giác, vùng hiểu tiếng nói chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ, vùng vị giác CH HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Cung phản xạ sinh dng - Cung phản xạ vận động cung phản xạ sinh dỡng có khác vị trí đờng dẫn truyền xung thần kinh Cu to - Hệ thần kinh sinh dỡng gồm phần trung ơng nằm nÃo tủy sống, phần ngoại biên dây thần kinh hạch thần kinh - Đợc chia làm hai phân hệ phân hệ giao cảm phân hệ đối giao cảm Chc nng - Nhờ tác dụng đối lập hai phân hệ giao cảm đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dỡng điều hòa đợc hoạt động quan néi t¹ng (cơ trơn, tim tuyến) CHỦ ĐỀ CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC – VỆ SINH MẮT I Cơ quan phân tích thị giác Cơ quan phân tích * Cấu tạo quan bao gồm: Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh (dây truyền hướng âm), phận phân tích nằm trung ương thần kinh * Vai trò: Giúp ta nhận biết tác động mơi trường ngồi thay đổi môi trường bên thể Cơ quan phân tích thị giác a Cấu tạo cầu mắt ………………………… 41 Tài liệu ôn tập Sinh học - Mµng bäc gåm líp: + Màng cứng: phía trớc màng giác + Màng mạch: phía trớc lòng đen + Màng lới: gồm tế bào nón tế bào que - Môi trêng st: thđy dÞch, thĨ thđy tinh, dÞch thđy tinh b Cấu tạo màng lới - Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc - Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu - Điểm vàng nơi tập trung tế bào nón điểm mù tế bào thụ cảm thị giác c Sự tạo ảnh màng lới - Thể thủy tinh có khả điều tiết để nhìn rõ vật - nh sáng phản chiếu từ vật qua môi trờng suốt tới màng lới tạo nên ảnh thu nhỏ, lộn ngợc làm kích thích tế bào thụ cảm xuất xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác vùng thị giác thùy chÈm II Vệ sinh mắt Các tật mắt a Cn th - Là tật mà mắt có khả nhìn gần - Nguyên nhân: bẩm sinh cầu mắt dài không giữ khoảng cách vệ sinh học đờng - Cách khắc phục: đeo kính cận lõm hai mặt(phân kỳ) mổ mắt b Viễn thị - Là tật mà mắt có khả nhìn xa - Nguyên nhân: bẩm sinh cầu mắt ngắn thể thủy tinh bị lÃo hóa, tính đàn hồi - Cách khắc phục: đeo kính lÃo (hội tụ) mổ mắt Bệnh mắt - Bệnh đau mắt hột: + Nguyên nhân: virút + Đờng lây: Dùng chung khăn mặt, chậu với ngời bệnh, tắm rửa ao hồ tù đọng + Triệu chứng: Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên + Hậu quả: hột vỡ làm thành sẹo tạo lông quặm gây đục màng giác dẫn tới mù lßa ………………………… 42 Tài liệu ôn tập Sinh học CHỦ ĐỀ CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC • Cơ quan phân tích thị giác bao gồm: tế bào thụ cảm thính giác, dây thần kinh, vùng thính giác thùy thái dương Cấu tạo tai + Tai chia ra: tai ngoài, tai tai a Cấu tạo tai ngoài: - Vành tai: hứng âm - Ống tai: hướng âm - Màng nhĩ: khuếch đại âm b Cấu tạo tai giữa: - Chuỗi xương tai: truyền sóng âm - Khoang tai: cân áp suất bên màng nhĩ c Cấu tạo tai trong: - Bộ phận tiền đình: thu nhận thơng tin vị trí chuyển động khơng gian thể - Ốc tai: thu nhận sóng âm Chức nng thu nhn súng õm - Sóng âm đợc vành tai høng lÊy, trun qua èng tai vµo lµm rung màng nhĩ, truyền qua chuỗi xơng tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch nội dịch ốc tai màng, tác động lên quan Coocti làm xuất xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác vùng thính giác thùy thái dơng Vệ sinh tai - Giữ gìn vệ sinh tai - Bảo vệ tai: + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai + Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp phòng chèng tiÕng ån CHỦ ĐỀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Phân biệt hỡnh thc phn x - Phản xạ không điều kiện: phản xạ sinh đà có, không cần phải học tập rèn luyện - Phản xạ có điều kiện: phản xạ đợc hình thành đời sống cá thể, phải học tập rèn luyện có Sự hình thành phản xạ có điều kiện a Sự hình thành phản xạ có đ/k - §iỊu kiƯn để thành lập phản xạ cos diều kiện: + Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích điều kiện + Quá trình đợc lặp lại nhiều lần 43 ... hợp ………………………… Tài liệu ôn tập Sinh học CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC – CHƯƠNG I Câu 1: Hãy chứng minh tế bào đơn vị chức thể? Chức tế bào thực trao đổi chất lượng, cung cấp lượng cho... 27 Tài liệu ôn tập Sinh học Sự trao đổi khí phổi tế bào Sự trao đổi khí phổi - Oxi khuyếch tán từ phế nang vào máu - Cacbonic khuyếch tán từ máu vào phế nang Sự trao đổi khí tế bào -... phút) ………………………… 28 Tài liệu ôn tập Sinh học CHƯƠNG - Bài 1: Tiêu hóa quan tiêu hóa Thức ăn tiêu hóa thức ăn - Thức ăn gồm chất hữu chất vơ • Chất hữu cơ: gluxit, lipit, prơtêin, axit

Ngày đăng: 21/08/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan