Bài tập quản trị kinh doanh quốc tế mục đích và nội dung thâm nhập thị trường quốc tế

37 700 4
Bài tập quản trị kinh doanh quốc tế  mục đích và nội dung thâm nhập thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Nhóm 14: Mục đích nội dung thâm nhập thị trường quốc tế thơng qua hình thức đầu tư công ty quốc tế Đánh giá ưu nhược điểm, cho ví dụ cụ thể Lời nói đầu Ngày nay, thị trường trở nên khan hiếm, nhu cầu khách hàng đa dạng phong phú hơn, doanh nghiệp đứng trước thách thức phải đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời mở rộng thị trường mình, khơng phạm vi lãnh thổ quốc gia mà vượt biên giới đến miền đất , quốc gia khác nhằm tận dụng tài nguyên, lao động đây, thực mục tiêu phát triển minh Lẽ dĩ nhiên, trình đầu tư quốc tế, doanh nghiệp vấp phải rào cản yếu tố bên ( văn hóa, trị, pháp luật, kinh tế, cạnh tranh) yếu tố bên doanh nghiệp ( khả thích ứng với mơi trường mới, lực cạnh tranh, )Đối với định kinh doanh lãnh thổ quốc gia- thị trường quen thuộc doanh nghiệp sở khó khăn định đầu tư mang tầm vóc quốc tế, doanh nghiệp phải đương đầu khó khăn, thử thách Đó lý cần cần phải có chiến lược tốt để xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt công ty dự kiến trước xem công ty đạt mục tiêu Q trình thâm nhập quốc tế diễn hình thức khác thâm nhập qua xuất buôn bán đối lưu, thâm nhập thông qua hợp đồng, thâm nhập thông qua đầu tư Trong ba hình thức trên, hình thức thâm nhập thơng qua đầu tư đòi hỏi cam kết cao doanh nghiệp đầu tư nước nhận đầu tư, nghĩa đòi hỏi doanh nghiệp phải trực tiếp đầu tư vào xây dựng nhà máy cung cấp thiết bị nước, đồng thời tiếp tục tham ga vào việc vận hành chúng Trong tiểu luận này, nhóm 14 chúng tơi xin phân tích “Mục đích nội dung thâm nhập thị trường quốc tế thông qua hình thức đầu tư cơng ty quốc tế” Nội dung 2.1 Thế thâm nhập thông qua đầu tư Thâm nhập thông qua đầu tư xem việc di chuyển vốn quốc tế qua hai hình thức: Đâu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp (FII) hình thức đầu tư Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm điều hành cơng ty vào hoạt động nước mà lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tài đầu tư chứng khốn Hình thức đầu tư có thâm nhập vào thị trường quốc tế so với hình thức đầu tư trực tiếp (FDI) Đối với hình thức này, cơng ty có ràng buộc cao vốn, nhân cơng nghệ Tùy theo hình thức đầu tư mà công ty nắm giữ quyền điều hành quyền sở hữu định Các công ty thực đầu tư trực tiếp có số lượng sở hữu 10% 2.2 Mục đích thâm nhập thơng qua đầu tư Mục đích việc thâm nhập thơng qua đầu tư bao gồm: 2.2.1 Mở rộng thị trường Một cơng ty muốn bán sản phẩm nước ngồi thường phải xem xét đến yếu tố vận chuyển Việc vận chuyển thường làm tăng chi phí cách đáng kể đặc biệt việc vận chuyển nước họ cần phải sản xuất ngoại quốc họ muốn bán 2.2.2 Đạt nguồn lực nước ngồi Các cơng ty quốc tế thường bị thúc bới giá nhân công rẻ nước phát triển hơn, điều làm giảm chi phí cách đáng kể Hoặc họ hướng đến quốc gia giàu tài nguyên để khai thác Sở dĩ có điều phụ thuộc lúc nhiều vào quốc gia phát triển để có nguyên vật liệu thiếu nguồn lực công ty thuộc quốc gia phát triển nhằm đầu tư lớn nước Vốn di chuyển kết hợp với yếu tố di chuyển lao động tài nguyên để khai thác có hiệu Ngồi cơng ty ngày gia tăng việc sản xuất phận khác phần khác dây chuyền sản phẩm họ nhiều nơi giới nhằm tận dụng khác biệt chi phí lao động, vốn nguyên vật liệu Ngoài ra, việc đầu tư nước ngồi có động phụ thêm bắt nguồn từ vài lợi trị Sự khuyến khích phủ việc phát triển công ty đa quốc gia đến quốc gia phát triển để nhắm đến việc kiểm soát lớn nguồn lực quan trọng đồng thời đảm bảo việc cung cấp cho quốc gia 2.3 Các hình thức thâm nhập qua đầu tư 2.3.1 Chi nhánh sở hữu toàn Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Đây hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua đầu tư, cơng ty thiết lập chi nhánh nước sở tại, công ty sở hữu 100% vốn kiểm sốt hồn tồn Chi nhánh sở hữu 100% vốn thiết lập cách xây dựng hồn tồn (như nhà xưởng, văn phịng thiết bị), cách mua lại công ty thị trường nước sở tại, tiếp quản sở hoạt động sẵn có Việc thiết lập hay mua lại phụ thuộc vào chiến lược chi nhánh tương lai Chi nhánh sở hữu toàn thực hai hình thức: - Mua lại: Đây chiến lược mua lại việc kiểm sốt hay 100% lợi ích từ cơng ty khác, biến công ty bị mua lại thành đơn vị kinh doanh phụ thuộc - Xây dựng mới: Mặt khó khăn lớn việc thiết lập vấn đề thời gian xây dựng, thuê đào tạo công nhân Ngược lại, mua lại công ty địa phương có khả tiến hành hoạt động marketing tiêu thụ hàng hóa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công ty Bằng việc tiếp quản sở hoạt động có cơng ty thị trường, cơng ty mẹ đưa chi nhánh vào hoạt động cách tương đối nhanh chóng Mua lại chiến lược đặc biệt tốt công ty địa phương mác nhãn sản phẩm, tên hiệu quy trình cơng nghệ có giá trị 2.3.2 Liên doanh a/ Khái niệm Trong tình định, công ty muốn chia sẻ quyền sở hữu đối tác hoạt động kinh doanh Một công ty riêng biệt thành lập đồng sở hữu hai pháp nhân độc lập để đạt mục tiêu kinh doanh chung gọi công ty liên doanh Các đối tác liên doanh cơng ty tư nhân, quan phủ cơng ty phủ sở hữu Mỗi bên đóng góp thứ đối tác đánh giá có giá trị, bao gồm khả quản lý, kinh nghiệm marketing, khả tiếp cận thị trường, công nghệ sản xuất, vốn tài kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu phát triển Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm b/ Các hình thức liên doanh Có hình thức liên doanh chủ yếu,mỗi hình thức gồm đối tác Tuy nhiên, loại hình áp dụng cho liên doanh nhiều đối tác Liên doanh hội nhập phía trước (forward integration joint venture): Trong hình thức liên doanh này, bên thỏa thuận đầu tư hoạt động kinh doanh thuộc mảng xi dịng- hoạt động tiến dần đến việc sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh hay phục vụ đến tận tay người tiêu dùng cuối Chẳng hạn, Hewlette Packard Apple Computer mở sở bán lẻ nước phát triển liên doanh hội nhập phía trước Hai cơng ty tiến hành hoạt động thông thường công ty bán lẻ khác tiến hành để đưa sản phẩm tới người mua Liên doanh hội nhập phía sau (Backward integration joint venture): Là hình thức liên doanh cơng ty có dầu hiệu chuyển sang hoạt động kinh doanh thuộc mảng ngược dòng- hoạt động tiến dần đến việc sản xuất khai thác ngun liệu thơ ban đầu Chẳng hạn, có hai nhà sản xuất thép tham gia vào liên doanh để khai thác mỏ quặng sắt Các công ty tham gia vào hoạt động khai khoáng cơng ty khai khống thực Liên doanh mua lại (Buyback joint venture): Là hình thức liên doanh đầu vào cung cấp hoặc/ đầu tiếp nhận đối tác liên doanh Một liên doanh mua lại thành lập sở sản xuất có quy mơ tối thiểu định, cần phải đạt hiệu suất quy mô không bên có đủ nhu cầu để đạt điều Tuy nhiên, cách kết hợp nguồn lực, bên đối tác xây dựng sở phục vụ cho nhu cầu họ, đặc biệt lợi ích lợi quy mơ mang lại Liên doanh đa giai đoạn (Multistage joint venture): Là hình thức liên doanh đối tác hội nhập mảng xi dịng đối tác hội nhập theo mảng ngược dòng Một liên doanh đa giai đoạn thường thành lập công ty Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm sản xuất hàng hóa hay dịch vụ mà nhiều cơng ty khác cần Một nhà sản xuất hàng thể thao liên kết với nhà bán lẻ hàng hóa thể thao để thành lập công ty phân phối nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bên c/ Ưu điểm liên doanh Liên doanh có số ưu điểm quan trọng công ty muốn thâm nhập thị trường nước ngồi Nhiều cơng ty dựa vào liên doanh để giảm bớt rủi ro Nói chung, liên doanh có rủi ro cơng ty sở hữu tồn bộ, bên đối tác chịu rủi ro phần đóng góp Như vậy, việc thâm nhập qua hình thức liên doanh đặc biệt sáng suốt việc thâm nhập đòi hỏi phải đầu tư lớn hay có bất ổn lớn trị xã hội thị trường mục tiêu Tương tự vậy, cơng ty sử dụng liên doanh để học hỏi thêm môi trường kinh doanh nội địa trước lập chi nhánh sở hữu toàn Trên thực tế, nhiều công ty liên doanh thường bị bên đối tác mua lại toàn sau họ có đủ kinh nghiệm thị trường nội địa Mặt khác cơng ty sử dụng liên doanh để thâm nhập thị trường quốc tế, khơng bỏ lỡ hội Chẳng hạn, số phủ u cầu cơng ty nước ngồi chia sẻ quyền sở hữu với cơng ty nước, đưa khuyến khích ưu đãi để họ thành lập liên doanh Những yêu cầu phổ biến nước phát triển Mục tiêu cải thiện tính cạnh tranh công ty nước cách tạo có hội cho họ có đối tác học hỏi từ đối tác quốc tế Các cơng ty tiếp cận với mạng lưới phân phối quốc tế công ty khác thông qua liên doanh d/ Nhược điểm liên doanh Một nhược điểm liên doanh gây tranh chấp quyền sở hữu bên Tranh chấp phổ biến có lẽ việc quản lý chia đều- có nghĩa bên có đại diện quản lý cao liên doanh, thường gọi liên doanh 50: 50 Bởi khơng nhà quản lý bên có quyền định cuối nên dẫn đến việc tê liệt quản lý, gây vấn đề chậm trễ việc Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm phản ứng lại thay đổi thị trường Các tranh chấp cịn xảy khơng có trí khoản đầu tư tương lai chia lợi nhuận Các bên giảm bớt khả xảy tranh chấp vấn đề định cách đưa tỷ lệ sở hữu khơng nhau, bên chiếm từ 51% quyền sở hữu tương đương với quyền bỏ phiếu quyền đưa định cuối Một liên doanh nhiều (thường gọi cơng-xóc-xi-om) thường có đặc điểm khơng Chẳng hạn quyền sở hữu liên doanh bốn bên theo tỷ lệ 20-20-20-40, người sở hữu 40% có quyền đưa định cuối cơng ty Ngồi ra, việc kiểm sốt liên doanh xảy quyền sở số bên đối tác Tình trạng diễn nhiều ngành công nghiệp coi nhạy cảm văn hóa có tầm quan trọng an ninh quốc gia truyền thanh, hạ tầng sở quốc phòng Như vậy, lợi nhuận liên doanh bị ảnh hưởng quyền địa phương có động dựa việc bảo tồn văn hóa hay an ninh 2.3.3 Liên minh chiến lược a/ Khái niệm Đôi công ty sẵn sàng hợp tác với không muốn xa để thành lập công ty liên doanh riêng biệt Mối quan hệ từ hai pháp nhân trở lên (nhưng không thành lập thêm pháp nhân riêng biệt) để đạt mục tiêu bên gọi liên minh chiến lược Cũng giống liên doanh, liên minh chiến lược thành lập thời gian tương đối ngắn nhiều năm, phụ thuộc vào mục tiêu bên tham gia Các liên minh thành lập công ty nhà cung cấp họ, khách hàng họ, chí với đối thủ cạnh tranh họ Để thành lập liên minh vậy, thông thường bên mua lại cổ phần bên Như bên có lợi ích trực tiếp gắn với kết hoạt động tương lai đối tác b/ Ưu điểm liên minh chiến lược Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Liên minh chiến lược tạo số ưu thê quan trọng cho cơng ty Nhờ có liên minh chiến lược mà cơng ty chia sẻ chi phí nhữg dự án đầu tư quốc tế Chẳng hạn, nhiêu công ty phát triển sản phẩm không áp dụng cơng nghệ đại mà cịn rút ngắn vịng đời sản phẩm có Vòng đời sản phẩm ngắn hạn làm giảm thời gian thu hồi vốn công ty cho việc đầu tư Vì vậy, nhiều cơng ty hợp tác để chia sẻ chi phí phát triển sản phẩm Chẳng hạn, Toshiba Nhật, Siemens Đức IBM Mỹ chia chi phí tỷ USD để phát triển sở Nagoya (Nhật Bản) để sản xuất nhớ máy tính nhỏ hiệu Các công ty thường sử dụng liên minh chiến lược để tác động vào lợi đặc biệt đối thủ cạnh tranh Một liên minh công bố gần Microsoft Liquid Audiochỉ nhằm mục tiêu đưa âm nhạc thị trường thông qua trang Web phát triển tiêu chuẩn công nghiệp cho việc dùng thử mạng mua âm nhạc- điều địi hỏi trình độ cao chun mơn hai bên đối tác Các cơng ty tìm đến liên minh chiến lược nhiều lý giống liên doanh Một số sử dụng liên minh để có kênh phân phối thị trường mục tiêu, số khác sử dụng để giảm bớt rủi ro c/ Nhược điểm liên minh chiến lược Bất lợi lớn liên minh chiến lược tạo đối thủ cạnh tranh sở hay chí tồn cầu tương lai Chẳng hạn đối tác sử dụng liên minh để thử nghiệm thị trường chuẩn bọ đưa vào chi nhánh sở hữu toàn Bằng cách từ chối cộng tác với công ty khác lĩnh vực chuyên môn cốt lõi mình, cơng ty giảm bớt khả tạo đối thủ cạnh tranh đe dọa mảng hoạt động Cũng vậy, cơng ty địi hỏi điều khoản hợp đồng, hạn chế đối thủ cạnh tranh với số sản phẩm định số vùng địa lý Các công ty cần thận trọng để bảo vệ chương trình nghiên cứu đặc biệt, công nghệ sản phẩm kinh nghiệm marketing cam kết chia sẻ liên minh Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Cũng trường hợp liên doanh, tranh chấp nảy sinh cuối làm xói mịn hợp tác Như nguyên tắc, soạn thảo hợp đồng liên mình, phải tính đến cáng nhiều tốt tranh chấp xảy Tuy nhiên, vấn đề giao tiếp khác biệt văn hóa xảy Chiến lược sở hữu toàn tập đoàn Jean Rouyer 3.1 Tổng quan cơng ty Jean Rouyer Tập đồn Jean Rouyer tập đoàn phân phối lớn thứ Pháp Hiện tại, Jean Rouyer quản lý 42 sở phân phối cung ứng 15 nhãn hiệu ôtô giới Renault, Nissan, Volvo, Audi, Volkswagen, Kia, Alfa Roméo hay Honda… 3.2 Tổng quan công ty Auto Motors Vietnam Auto Motors Vietnam công ty 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng ty tập đồn Jean Rouyer có trụ sở Cholet (Pháp) Tập đoàn Jean Rouyer tập đoàn bán lẻ ô tô lớn Pháp Được thành lập Jean Rouyer năm 1982, năm tập đoàn bán 35.000 xe với 46 đại lý, 15 thương hiệu xe với lực lượng lao động gồm 1.223 người Doanh thu tập đoàn đạt 589 triệu EUR (820 triệu USD) Các thương hiệu tập đoàn Pháp Audi, Renault Volkswagen Auto Motors Vietnam nhà nhập phân phối độc quyền Renault Viêt Nam Auto Motors Vietnam thành lập tháng năm 2009, trở thành nhà phân phối Renault vào tháng năm 2010 khai trương showroom vào 15 tháng năm 2010 Đại lý “3S” (Showroom, Service, Spare-parts) khai trương vào tháng năm 2010 Hà Nội Showroom thứ hai mở cửa Quận 7, TP HCM, khu vực phát triển Nam Sài Gòn bên cạnh Cresent Mall Auto Motors Vietnam xem xét mở rộng mạng lưới thành phố lớn khác việc định đại lý độc lập Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Địa điểm Lê Văn Lương có showroom rộng 450m2 với xưởng sữa chữa cầu rộng 500m2 Đây showroom thứ hai khu vực Châu Á Thái Bình Dương theo khái niệm Brand Store AIR Nó bao gồm việc phịng trưng bày kết nối Internet miễn phí cho khách hàng, góc cà phê kiểu Pháp với đồ uống khác Khu vực xưởng trang bị với công nghệ đại theo yêu cầu Renault nhà nhập thức xưởng sửa chữa Đội ngũ thợ khí đào tạo để đảm bảo khách hàng phục vụ theo tiêu chí đại lý uỷ quyền Renault Các xe Renault bán thể thao đa dụng cỡ trung Koleos, chia sẻ nhiều thiết bị với Nissan X-Trail đối thủ Honda CR-V hay Toyota RAV4 Sản phẩm Fluence, mẫu sedan thiết kế chung với Renault Samsung SM3 Nó chung phân khúc với Toyota Altis, Honda Civic hay dòng xe Hàn Kia Forte hay Hyundai Avante 3.3 Nội dung mục đích chiến lược sở hữu toàn Tập đoàn Jean Rouyer Pháp người sáng lập tập đoàn này, nghiên cứu thị trường ôtô Việt Nam có ý định thâm nhập cách năm Và hồi đó, ơng chủ Tập đồn thành lập đội ngũ nhân lực riêng để chuẩn bị cho việc Tuy nhiên, theo quan điểm giám đốc điều hành AMV gia nhập thời điểm q sớm Cách năm, tập đoàn Jean Rouyer nhận thấy rằng, đến lúc đưa xe Renault vào Việt Nam.Renault thức có mặt Việt Nam Sau thời gian dài chuẩn bị, thương hiệu xe Pháp đặt showroom Hà Nội thơng qua hình thức nhập Lễ khai trương diễn ngày 15/9/2010 Công ty Auto Motors Việt Nam (AMV) chịu trách nhiệm nhập phân phối Renault AMV có 100% vốn nước chi nhánh tập đoàn phân phối lớn thứ Pháp Jean Rouyer Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Gần năm nghiên cứu thị trường, Jean Rouyer định xâm nhập Việt Nam, nơi đánh giá có tiềm lớn phát triển xe Sau showroom đặt Lê Văn Lương, Hà Nội, AMV lên kế hoạch mở thêm đại lý TP HCM Đà Nẵng tương lai gần Trước Renault, hãng xe Pháp khác Peugeot định nhà phân phối Việt Nam không thành công mong đợi So với thương hiệu Nhật, Mỹ, Đức, Hàn Quốc nhà sản xuất Pháp khơng có kinh nghiệm cạnh tranh châu Á đặc biệt Việt Nam Vì thế, để trụ vững thị trường đặc biệt chuộng xe Nhật, Renault có nhiều việc phải làm Lợi nhà sản xuất liên minh với Nissan, hãng xe Nhật nên tích lũy nhiều kinh nghiệm Nếu không kể mối liên minh với Nissan, Renault đứng hàng thứ mười giới số lượng xe bán Doanh thu năm 2009 40,6 tỷ euro, lợi nhuận 3,2 tỷ euro Số nhân cơng tồn giới 124.000 người (năm 2009) Có thể nói thị trường ô tô Việt Nam phát triển nhanh việc nghiên cứu thị trường ôtô Việt Nam không dễ dàng chút Các vấn đề sách luật định liên quan đến lĩnh vực thay đổi liên tục đến chóng mặt Chính vậy, nhà kinh doanh phải nhanh nhạy để theo kịp Hơn nữa, Việt Nam có số đối thủ sản xuất lắp ráp nước, đương nhiên cạnh tranh với công ty Tuy nhiên, đơn vị nhập nên AMV có điểm khác biệt, phân khúc riêng Cạnh tranh điều đương nhiên, quy luật, nhiều thị trường khác AMV cần phải biết vị trí nào, có thuận lợi khó khăn Nhìn vào thị trường ơtơ Việt Nam, vào biểu đồ phát triển, thấy thị trường tiềm tương lai, với nhu cầu lớn nước dân số đông kinh tế phát triển nhanh Rất nhiều người từ xe Nhóm 14 Trang 10 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm • Wand Remote: Điều khiển cử động (gesture) giải pháp sau cảm ứng (touch)? Mẫu sáng chế Apple giúp Tivi xuất xưởng kèm thiết bị điều khiển nhận dạng chuyển động Wiimode Ứng dụng chia sẻ: Apple ấp ủ hệ thống mà chuyên gia phát triển chọn để xây dựng ứng dụng cho phép người dùng chia sẻ qua WiFi Bluetooth • Ống kính từ: Apple dần cải tiến camera cho iPhone chất lượng chưa thể ý Mẫu sáng chế cho phép gắn ống kính nam châm macro hay zoom lớn cho thiết bị di động • MacBook tích hợp máy chiếu: Ý tưởng thú vị cho phép người dùng trình chiếu nội dung máy lên hình lớn mà khơng cần hệ thống projector độc lập 5.3 Liên minh chiến lược Microsoft Apple: 5.3.1 Cơ sở hình thành liên minh: Năm 1996, CEO công ty lúc Gil Amelio có nhiều cố gắng để cải thiện tình hình thua lỗ Apple năm trước thật bất ngờ lại thất bại lớn Apple Công ty thiệt hại nặng 740 triệu USD vào quý 33 triệu USD vào quý năm Tháng 12/1996, Apple mua lại Next-một cơng ty máy tính Mỹ thành lập SteveJobs vào 1985 sau ông bị buộc từ chức CEO Apple đương nhiên Steve Jobs bổ nhiệm trở lại quản lý công ty Trong khoảng thời gian 1997, Apple rơi vào khủng hoảng trầm trọng hàng ngàn nhân viên giỏi nghỉ việc rời bỏ công ty vài năm Trong vịng 18 Nhóm 14 Trang 23 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm tháng, Apple thua lỗ đến 1.5 tỉ USD Lúc Apple Microsoft đối thủ 20 năm thị trường máy tính, Apple lợi ích bắt tay với Microsoft để cải thiện tình hình Về phía Microsoft, việc liên minh với Apple khoảng thời gian khó khăn hình thức đầu tư giúp đỡ cho khách hàng tiềm năng, yếu Vì Apple thu nguồn lợi lớn từ PC Microsoft kiếm lợi khơng nhỏ qua hợp đồng ký kết với Apple việc cung cấp sản phẩm phần mềm, trình duyệt Hơn họ thu khoảng đáng kể giá cổ phiếu củaApple tăng trở lại 5.3.2 Nội dung liên minh Apple Microsoft: Tại hội nghị phát triển phần mềm người sử dụng máy tính Macintosh Boston 1997, Steve Jobs tuyên bố Microsoft đồng ý liên minh với Apple đầu tư 150 triệu USD mua cổ phần công ty hai bên đến thỏa thuận giấy phép sử dụng sáng chế năm năm Qua giải cách hịa bình mâu thuẫn Apple với Microsoft ơng tạo năm xưa Nội dung liên minh cụ thể sau: Microsoft đưa phiên Microsoft Office, Internet Explorer số công cụ Microsoft vào tảng Macintosh Apple Apple tích hợp trình duyệt Internet Explorer vào Mac OS đưa trở thành trình duyệt mặc định phần mềm hệ thống hoạt động tương lai Hai hãng thỏa thuận rộng rãi sử dụng giấy phép sáng chế cho sản phẩm hai bên Điều mở đường cho hai công ty làm việc thân thiết việc dẫn đầu công nghệ cho tảng Mac Nhóm 14 Trang 24 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Apple Microsoft lên kế hoạch hợp tác công nghệ để chắn hịa hợp máy tính cho Java hay ngơn ngữ lập trình khác Để hỗ trợ nhiều cho mối quan hệ với Apple, Microsoft đầu tư 150 triệu USD vào cổ phiếu không biểu Apple 5.4 Lợi ích từ liên minh chiến lược: 5.4.1 Phía Apple: Có thêm số vốn khơng nhỏ qua 150 triệu USD cổ phần bán cho Microsoft để xúc tiến kế hoạch sau này: chẳng hạn việc tung sản phẩm Power Mac G3, Power Book G3 vào tháng 11/1997 hệ thống AppleStore thành công hãng Nhận thấy Microsoft đồi tác chiến lược tập đoàn phần mềm lớn mạnh sở hữu sản phẩm ưa chuộng dùng phổ biến máy PC Microsoft Office, trình duyệt Internet Explorer, nên liên minh với Microsoft góp phần đem lại diện mạo, tính tốt cho sản phẩm PC Apple qua nâng cao vị cạnh tranh Apple trước đối thủ thị trường máy tính cá nhân IBM, Sony… Liên minh với công ty tầm cỡ Microsoft lúc dấu hiệu tích cực đem lại nhìn tốt từ phía dư luận, khách hàng nhờ đóng góp vào việc giúp Apple vượt qua giai đoạn khủng hoảng 5.4.2 Phía Microsoft: Hợp tác với Apple hội đầu tư hấp dẫn cho tập đoàn tiếng Nhóm 14 Trang 25 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Khi mua 150 triệu USD cổ phần trả với giá cổ phiếu khoảng đến USD sau Apple vượt qua thời kỳ khó khăn phát triển trở lại giá cổ phiếu tăng đáng kể đương nhiên mang hời lớn cho Microsoft Việc liên minh với Apple cứu lấy khách hang tiềm năng, chiến lược tương lai gần Khi doanh số Apple tăng trở lại tất nhiên Microsoft thu nhiều lợi nhuận qua ký kết license với Apple sau Apple trở thành khách hang lớn việc cung cấp phần mềm tích hợp cơng cụ Microsoft Ngồi liên minh chiến lược giúp Microsoft khai thác thị trường bỏ ngõ, chẳng hạn vào năm 1988, Apple tung iMac nhắm đến khách hàng cấp trung thấp với giá hợp lý đương nhiên iMac tích hợp hệ điều hành Windows, hay sản phẩm phần mềm Microsoft 5.4.3 Lợi ích chung: Liên minh thời điểm bổ trợ hợp lý phần mềm Microsoft phần cứng Apple, qua đem đến cho khách hàng sản phẩm hoàn thiện chất lượng giá nhiều lựa chọn Power Mac, Power Book, iMac… tăng tính cạnh thị trường góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đem lại lựa chọn tốt cho người tiêu dùng 5.4.4 Kết liên minh: Có thể thấy liên minh chiến lược với Microsoft vào thời điểm lúc đem lại nhiều lợi ích cho Apple Ngay thông báo hợp tác mang lại cho Apple sống Trong khoảng thời gian cắt giảm việc làm cấu lại tổ chức cổ phiếu Apple sụt giảm đến 50%, sau tin tức liên minh với Microsoft Nhóm 14 Trang 26 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm có ảnh hưởng lớn vào giá cổ phiếu Apple, đẩy lên gần 35%, từ $6.56 lên $26.50 Việc Microsoft bỏ số vốn tương đối vào Apple với việc đưa phần mềm, trình duyệt phổ biến người tiêu dung ưa chuộng vào dòng máy Apple Power Mac G3, Power Book G3…đã đem cho Apple thành cơng ngồi mong đợi Chỉ tuần AppleStore trở thành website thương mại lớn thứ ba Hoa Kỳ Tại hội nghị Mac Sanfrancisco vào tháng 1/1998, Steve Jobs, CEO tài Apple thông báo hãng này, lần năm có lợi nhuận 44 triệu USD quý đầu, điều vượt xa dự đoán chuyên gia đưa cổ phiếu Apple trở lại giá $20 Vào tháng 4/1998, Jobs tiếp tục thơng báo q có lãi (57 triệu USD) gây ngạc nhiên cho hầu hết người hồi phục mạnh mẽ Apple Vào năm 1998, đà phát triển, Apple tung iMac loại PC dành cho khách hàngcấp trung thấp với giá tiền hợp lý bất ngờ iMac trở thành PC bánchạy toàn quốc giúp doanh số Apple tăng vọt vượt dự đốn Tháng 7/1998, cơng ty thông báo lợi nhuận quý liên tiếp với tổng lãi lên đến 101 triệu USD.Vào mùa thu nămđó, Jobs tiếp tục thơng báo q có lãi hồn thành năm thành cơng Apple Và với phát triển thuận lợi vậy, đến tháng 7/1999, cổ phiếu Apple chạm ngưỡng $70 Chúng ta khơng khó nhận liên minh chiến lược với Microsoft khôngnhững cứu lấy Apple khỏi bờ vực phá sản mà cịn góp phần đem cho hãng trongnhững thời kỳ hoàng kim lịch sử phát triển Về phía tập đồn Microsoft, việc hợp tác với Apple mang lại cho họ lợi ích nhấtđịnh Microsoft có hàng triệu khách hàng người tin cậy vào tảng Mac củaApple nhờ vào liên minh Thông báo hợp tác đẩy giá cổ phiếu tăng 1/8 lần.Qua việc hình thành liên minh chiến lược với Apple, Microsoft tăng Nhóm 14 Trang 27 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm nhìn nhậntích cực khách hàng sử dụng phần mềm Internet tập đoàn khổng lồ tiềm năngvà bảo đảm “sống sót” khách hàng trọng tâm-Apple Hay nói cáchkhác, việc Microsoft mua cổ phần Apple hay thoả thuận vòng năm nêutrên hình thức đầu tư vào Apple-một tập đồn đầy tiềm năng, mà Apple đạt thành công rực rỡ vào khoảng thời gian 97-98 đương nhiên Microsoft thu nguồn lợi không nhỏ từ việc giá cổ phiếu tăng số lượng lớn sản phẩm mà Apple bán 5.5 Yếu tố dẫn đến thành công liên minh: Hiểu rõ đối tác: Apple nhìn nhân Microsoft tập đồn tiếng tăm có tầm ảnh hưởng lớn đến dư luận khách hàng thấy rõ lợi ích mà Microsoft mang lại cho họ lớn Apple đem đến cho Microsoft Sự điều hành linh hoạt sáng suốt ban lãnh đạo mà đứng đầu CEO Steve Jobs: ông biết cách tận dụng tối ưu sức mạnh mà liên minh mang lại để đem thành công liên tiếp cho công ty giai đoạn 1997-1999 Hiểu rõ thân mình: Apple tự nhìn nhận vị trí vào thời điểm khó khăn nguồn vốn hướng cho sản phẩm, nên liên minh, Apple tung sản phẩm đến với đối tượng khách hàng Nỗ lực việc xây dựng liên minh từ hai phía: thoả thuận rộng rãi sử dụng giấy phép sáng chế cho sản phẩm hai bên, hợp tác công nghệ để chắn hồ hợp máy tính cho Java hay ngơn ngữ lập trình khác, …qua tạo nên liên minh có lợi vững thời gian hợp tác hai hãng Liên minh chiến lược Apple Inc& Motorola Co 6.1 Cơ sở hình thành liên minh Nhóm 14 Trang 28 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm 6.1.1 Về phía Motorola: Sau thành cơng sản phẩm bom Razr V3, thị phần doanh thu hãng thay đổi cách đáng kể qua mặt Samsung trở thành đại gia thứ hai giới thị phần điện thoại di động (20%) sau Nokia (30,4%), với giấc mơ vươn tới vị trí cao tung sản phẩm độc đáo thiết kế mẫu mã tính năng, tiếp nối thành mà Razr V3 đem lại Rokr E1 đời mong muốn tạo ấn tượng với công chúng yêu âm nhạc đặc điểm có khơng hai tích hợp chức nghe nhạc điện thoại nhằm thu khoản lợi nhuận khẩm, đồng thời biến trở thành động lực cho sản phẩm hãng tiến đến mục tiêu cao xa 6.1.2 Về phía Apple: Steve Jobs, CEO Apple nảy ý tưởng tạo sản phẩm “Ipod phone” cho riêng hãng Tuy nhiên để thực điều phải tốn nhiều chi phí cho việc nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm điện thoại di động, Apple đại gia phần mềm độc bá thương hiệu máy nghe nhạc thị trường Theo thống kê cho biết, Apple sở hữu 80% thị trường thiết bị MP3 75% doanh thu trực tuyến với kỷ lục 500 triệu lượt hát tải từ iTunes Việc tiến hành liên minh thỏa thuận với Motorola bước thử nghiệm cho dự án này, tiết kiệm chi phí, tạo cú đột phá thị trường điện thoại di động giành lấy nhiều thị phần Liên minh không việc chuyển giao cơng nghệ mà cịn hợp tác thương hiệu Nhận thấy nhu cầu tiềm thị trường mà nhiều đối thủ khác chưa thỏa mãn, hai hãng hiểu rõ mối quan hệ mình, hiểu lợi điểm mạnh bên để đạt mục tiêu: thị phần, lợi nhuận, thương hiệu… 6.2 Nội dung mục đích liên minh Nhóm 14 Trang 29 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Tháng 12/2004 Motorola Apple đến thỏa thuận việc liên kết công nghệ để phát triển sản phẩm điện thoại di động “2 1” Tháng 7/2005 Motorola ký kết hợp đồng với hãng Apple việc hợp tác để đáp ứng nhu cầu nhạc số điện thoại di động loạt tính âm nhạc phong phú cụ thể Apple phát triển phiên nhỏ gọn phần mềm iTunes tích hợp cho điện thoại Motorola 6.2.1 Sản phẩm: Sản phẩm liên minh có tên Rokr E1, mắt vào ngày 7/9/2005 kiện Apple tổ chức tạo San Fracisco, California Nó phiên Motorola E398 candybar với công nghệ Apple cấp giấy phép để chơi nhạc từ iTunes Music Store, chức thể trình chơi nhạc có giao diện giống iPod Rokr E1 cho phép người sử dụng cuộn playlist, chọn hát lệnh chơi Để lưu trữ hát, bạn dùng thẻ nhớ MicroSD với dung lượng lớn đạt tới 512 MB, tương đương với khoảng 100 hát Rokr E1 chơi file nhạc MP3, AAC AAC+ Phiên sản phẩm có màu bạc trắng, kích thước chiều 108x46x21 mm trọng lượng xấp xỉ 110g, hoạt động dải băng tần GMS 850/1800/1900 MHz Máy trang bị hình TFT lớn hiển thị 262.000 màu, dộ phân giải 176x220 pixel 6.2.2 Công nghệ thương hiệu: Là chuyển giao công nghệ hai công ty xem đại gia ngành công nghệ thông tin Với mạnh phần mềm dẫn đầu thiết bị nghe nhạc Nhóm 14 Trang 30 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Apple tiến tới việc thử nghiệm tích hợp chức nghe nhạc download hát dựa phần mềm iTunes thơng qua máy tính cá nhân di động có lợi chất lượng phần cứng có thương hiệu thị trường Motorola Sự kết hợp khiến cho người yêu nhạc hy vọng chờ đợi sản phẩm có phong cách tính đặc biệt so với sản phẩm khác từ trước tới 6.3 Lợi ích hình thành liên minh: 6.3.1 Đối với Apple: Nếu liên minh đến thành công tức sản phẩm Rokr E1 trở thành sốt thị trường, điều đồng nghĩa với việc Apple tăng lợi nhuận tỷ USD, tương đương 1.14 USD/cổ phiếu, tiếp tục tạo khoảng cách cách biệt với đối thủ ngành việc dẫn đầu thị phần thương hiệu Theo chuyên gia cho biết, số ấn tượng nhiều, khoảng 2,85 tỷ USD lợi nhuận 12,25 tỷ USD doanh số the tính tốn tính dịch vụ hỗ trợ phần mềm iTunes 6.3.2 Đối với Motorola: Hãng tìm kiếm khoản lợi nhuận khẩm thương vụ đến thành cơng Motorola tiếp tục củng cố vị trí thứ hai mà trước họ gây ấn tượng với doanh thu quý II năm 2005 tăng tới 17% so với năm 2004, đạt 8,8 tỷ USD, lợi nhuận đạt 933 triệu USD năm 2004, họ cịn lỗ tới 203 triệu USD Từ Motorola gia tăng cách biệt thị phần với Samsung thu hẹp đáng kể khoảng cách tài với Nokia Đồng thời minh chứng cho mạo hiểm táo bạo đầu tư vào thị trường nhiều rủi ro để cạnh tranh với Sony Ericsson… 6.3.3 Lợi ích chung: Nhóm 14 Trang 31 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Apple Motorola hai công ty hoạt động gần nhau, nhiên mục tiêu chiến lược cơng ty đưa hồn tồn khác Apple tìm kiếm lợi nhuận từ phân khúc thị trường cao cấp trung thành khách hàng lợi mà hãng đạt Ở phân khúc thị trường tổng quan hơn, Motorola rải rác tất sản phẩm nhiều đối tượng khác nhau, dòng điện thoại Razr phục vụ cho giới sành điệu ML2 dành cho giới bình dân… Chính mà hai hãng nhận thấy mạnh đối tác để đến thỏa thuận liên kết chung cho liên minh lần Đây hai liên minh chiến lược khơng cạnh tranh trực tiếp với nhau, có thị trường chung, có mục tiêu khác có đối tượng khách hàng khác Việc liên minh hợp tác nhằm chia sẻ công nghệ thành công nhau, hợp tác tạo nên sức mạnh vượt trội áp đảo đối thủ khác Cùng chia sẻ chi phí cố định rủi ro, làm R&D, phối hợp để phát triển thị trường mới, khai thác tối đa quy mô thị trường Các thành viên gián tiếp vượt qua rào cản quốc gia mà điều thành viên khó thực cách riêng lẻ Với mạng lưới hoạt động mạnh mẽ, liên minh kiểm sốt thị trường cơng nghệ mà có liên minh có Học hỏi kinh nghiệm từ điểm mà cơng ty cịn thiếu sót, tạo thêm lợi cạnh tranh cho công ty Cả hai công ty tham gia vào liên minh vừa theo đuổi mục đích thị trường riêng đồng thời đạt mục tiêu liên minh Điều làm cho 6.4 Kết quả: Nhóm 14 Trang 32 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Sản phẩm thất bại cách toàn diện với kiểu dáng bình thường, chức khơng tạo riêng biệt, tính cịn yếu số mảng… ảnh hưởng đến doanh số bán uy tín thương hiệu hai công ty Cùng khoảng thời gian này, Apple tung sản phẩm iPod nano sản phẩm thay thể iPod mini, sau 17 ngày bán triệu máy Ipodnano có hai phiên dung lượng khác nhau, lưu 500 đến 1000 hát Điều ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác hai bên tổng giám đốc Motorola, ông Edwward J Zander cho Apple “chơi không đẹp” cáo buộc hãng cắt đứt mối quan hệ với Rokr Tháng 1/2006 sau liên minh thất bại, Apple ấp ủ dự định lĩnh vực truyền thông, họ liên tục xin chứng nhận, có nội dung liên quan đến “nhạc số”, “điện thoại di động” “viễn thông” Động thái cho thấy Apple chuẩn bị cho đối đầu thị trường điện thoại nghe nhạc.Và dự đốn, với bước thử nghiệm khơng thành cơng đó, Apple tung sản phẩm iPhone năm 2007 Ngay sau thất bại, Motorola tung sản phẩm Rork E2, dịng sản phẩm thay khơng sử dụng trình iTunes mà kế thừa SLVR L7 có khả cài iTunes Rork E1 để giảm ảnh hưởng 6.4 Những tác động liên minh thất bại: 6.4.1 Về phía Apple: Lợi nhuận Apple giảm xuống 565 triệu USD, tương đương mức lãi 56 cent/cổ phiếu so với thời điểm năm 2004 1.58 USD/cổ phiếu 6.4.2 Về phía Motorola: Nhóm 14 Trang 33 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Theo số liệu thống kê công ty khảo sát thị trường Gartner (Mỹ), thị phần điện thoại Motorola toàn cầu giảm xuống 14,6% so với 21,9% năm 2006 Motorola công khai thành thực phận kinh doanh điện thoại hãng bị thua lỗ năm 2008 Mặc dù thành công với loạt sản phẩm Razr V3 thất bại liên tiếp đưa mẫu sản phẩm khác Rokr E1 khiến cho cổ phiếu Motorola giảm 1,86 USD hay giảm 7,6% xuống 22,49 USD vào phiên giao dịch cuối ngày 10/1/2006 Sở giao dịch chứng khoán New York Đến đầu năm 2007, thị phần Motorola giảm sút nghiêm trọng, từ 23% năm 2006 xuống 12% với lý hãng khơng có thành cơng trò từ điện thoại ngoại trừ bom Razr V3 Kể từ quý III năm 2008, Motorola tách toàn bộ phận điện thoại di động khỏi công ty để thành lập công ty riêng nhằm cứu vãn hoạt động sản xuất kinh doanh vốn bị thua lỗ thời gian dài Năm 2008, Motorola đánh 5,1% thị phần (ít năm 2007 tụt giảm 7,8% thị phần), nắm giữ 8,3% Năm 2009 năm nhiều thách thức cho Motorola mà dòng điện thoại siêu mỏng Razr khơng cịn đắt khách hãng loay hoay với model điện thoại di động không ấn tượng Thống kê thị trường điện thoại di động năm 2008 ABI Research công bố: Nokia Samsung LG 38,6% 16,2% Motorola 8,3% 8,3% Sony IM Ericsson 8,0% Kyocera Apple HTC iPhone 1,9% 1,4% 1,1% 1,1% Sharp Hãng khác 1,0% 14,1% 6.5 Phân tích yếu tố dẫn đến thất bại chiến lược liên minh: Nhóm 14 Trang 34 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Liên minh vẽ lên tham vọng mục tiêu Apple Motorola đồng thời cho thấy đơi bên tìm hiểu hiểu rõ đối tác Tuy nhiên lợi ích khơng đạt kết liên minh thất bại yếu tố sau: - Apple rõ mục tiêu đối tác chính, mà Apple thử nghiệm công nghệ Hãng không tập trung vào lợi ích chung mà tìm kiếm riêng cho khoản lợi riêng, e dè việc chuyển giao công nghệ - Dựa lý thuyết mong muốn chia sẻ rủi ro kho thâm nhập vào thị trường hoàn toàn mới, với cẩn thận đến mức dè chừng việc đầu tư vào sản phẩm Motorola Ví dụ: Khi so sánh với Rokr E1, máy không trực tiếp download nhạc mà phải thông qua máy tính có phần mềm iTunes, Steve Jobs cho biết tốn chi phí nhiều download trực tiếp từ điện thoại nên giá đắt hơn, khoảng USD/bài Do vậy, việc chưa khả thi - Một phần khác Motorola không tập trung cho việc tìm kiếm sản phẩm mới, phân tán rộng tiềm lực vốn có để khoảng thời gian sau họ không thành cơng tung dịng điện thoại di động đa Chúng ta tự hỏi liệu việc Apple hạn chế dung lượng Rokr E1 để bảo vệ dịng máy nghe nhạc iPod để trải đường cho điện thoại iPhone hay không? Hay Apple ấp ủ dự án mở rộng dịch vụ nhạc số cung cấp nhạc cho điện thoại riêng hàng? Kết luận Những tiến công nghệ giao thông vận tải cho phép ngày nhiều công ty tham gia quốc tế, không giới hạn cơng ty có tiềm lực kinh tế mà cơng ty nhỏ tham gia quốc tế Cùng với Nhóm 14 Trang 35 Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm xu hướng này, việc chấp nhận rủi ro cao kiểm sốt kinh nghiệm khơng cịn ln với công ty Hầu hết công ty tham gia vào thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu, cơng ty có nhiều kinh nghiệm quốc tế hơn, họ có xu hướng lựa chọn hình thức thâm nhập sâu Tuy nhiên, điều có nghĩa phải chấp nhận rủi ro cao để đổi lấy khả kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh Họ khai thác mạnh quyền, đặc quyền, hợp đồng quản lý, dự án chìa khóa trao tay Một họ cảm thấy quen thuộc với thị trường xác định liên doanh, liên minh chiến lược, sở hữu toàn trở lựa chọn phù hợp Thơng qua ba hình thức đầu tư phân tích : chi nhánh sỡ hữu tồn bộ, liên doanh liên minh chiến lược, nhận thấy hình thức có ưu, nhược điểm khác Dựa đó, nhóm 14 chúng tơi đề xuất số giải pháp để khắc phục nhược điểm hình thức Có thể nói, khơng phải hình thức hồn hảo cả, khơng phải giải pháp khắc phục tối ưu Những giải pháp mang tính chất tham khảo Để lựa chọn hình thức thâm nhập thị trường đắn, ngồi việc xem xét hình thức mang lại nhiều ích lợi hơn, cần phải quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng khác : mơi trường văn hóa, trị, pháp luật, quy mơ thị trường, chi phí sản xuất, vận chuyển MỤC LỤC Nhóm 14 Trang 36 ... gia 2.3 Các hình thức thâm nhập qua đầu tư 2.3.1 Chi nhánh sở hữu tồn Nhóm 14 Trang Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Đây hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi thơng... hiệu kinh doanh bên c/ Ưu điểm liên doanh Liên doanh có số ưu điểm quan trọng công ty muốn thâm nhập thị trường nước ngồi Nhiều cơng ty dựa vào liên doanh để giảm bớt rủi ro Nói chung, liên doanh. .. dùng thị trường kỹ trước tham gia vào Đối với thương hiệu mới, đất nước mới, thị trường Auto Motors Vietnam công ty mới, chưa có kinh nghiệm Và có lẽ Nhóm 14 Trang 12 Quản trị kinh doanh quốc tế

Ngày đăng: 19/08/2014, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan