một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh yên bái đến năm 2005

109 675 0
một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh yên bái đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu 4 Ch ơng I Các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại gia đình và sự cần thiết phát triển loại hình kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh Yên Bái. I. Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại 6 1. Quan niệm về trang trại và kinh tế trang trại 6 2. Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại gia đình 7 3. Những tiêu chuẩn để xác định thế nào là một trang trại gia đình 10 4. Phân loại trang trại gia đình 11 5. Những điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình. 12 5.1. Môi trờng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa đợc tạo lập và không ngừng đợc củng cố, hoàn thiện và phát triển. 12 5.2. Điều kiện của bản thân các hộ gia đình nông dân 13 II. Sự tất yếu của phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 15 1. Các yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái 15 1.1. Điều kiện tự nhiên 15 1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 18 1.3. Đánh giá tổng quan 21 2. Sự tất yếu của phát triển kinh tế trang trị gia đình ở Yên Bái trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 24 2.1. Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa 24 - 1 - 2.2. Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn. 24 2.3. Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là đẩy lùi, xoá bỏ dần tình trạng lạc hậu, hớng tới nền nông nghiêp hiện đại. 25 2.4. Phát triển kinh tế trang trại gia đình là từng bớc đa nền nông nghiệp tỉnh Yên Bái tham gia hội nhập vào thị trờng trong nớc và quốc tế. 26 2.5. Phát triển kinh tế trang trại gia đình là khuyến khích nông dân vơn lên làm giàu, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện chính sách dân tộc, giữ gìn an ninh quốc phòng. 27 2.6. Phát triển kinh tế trang trại gia đình là phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ cảnh quan, môi trờng sinh thái. 28 III. Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc Châu á và Việt Nam. Những bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Yên Bái. 29 1. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc Châu á. 29 1.1. Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc công nghiệp phát triển 29 1.2. Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc đang phát triển 31 2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Việt Nam 32 2.1. Kinh tế trang trại gia đình của cả nớc 32 2.2. Kinh tế trang trại gia đình của vùng Trung du miền núi phía Bắc 32 3. Một số bài học về phát triển kinh tế trang trại gia đình đối với tỉnh Yên Bái 34 3.1. Kinh tế trang trại gia đình - sản phẩm của thời kỳ công nghiệp hóa 34 3.2. Địa bàn và nội dung sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại gia đình. 35 3.3. Quy mô của kinh tế trang trại gia đình. 36 - 2 - 3.4. Kinh tế trang trại gia đình và mối quan hệ với tổ chức HTX, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 36 3.5. Kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh tế trang trại gia đình 37 Ch ơng II Thực trạng phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái thời kỳ 1995-2000. I. Đánh giá tình hình hoạt động và phát triển của kinh tế trang trại gia đình tỉnh Yên Bái thời kỳ 1995-2000. 39 1. Quy mô đất đai. 39 2. Sử dụng lao động. 43 2.1. Chủ trang trại. 43 2.1. Lao động gia đình và lao động làm thuê. 45 3. Vốn và nguồn vốn. 46 4. Tổ chức hoạt động sản xuất của các trang trại. 49 4.1. Các loại hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. 49 4.2. Đầu t chi phí sản xuất 53 4.3. Cơ cấu sản xuất 54 5. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các trang trại. 54 - 3 - 5.1. Tổng thu của các trang trại. 54 5.2. Giá trị sản phẩm hàng hóa của các trang trại. 55 5.3. Tổng thu nhập của các trang trại. 56 5.4. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động 58 II. Đánh giá tác động của các chính sách đến phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái. 59 1. Chính sách đất đai. 59 2. Chính sách lao động 61 3. Chính sách đầu t, tài chính, tín dụng. 63 3.1. Chính sách đầu t. 63 3.2 Chính sách tài chính. 64 3.3. Chính sách tín dụng. 66 4. Chính sách thị trờng. 68 5. Chính sách khoa học, công nghệ, môi trờng. 70 III. Đánh giá tổng quan. 72 - 4 - 1. Những thành tựu đã đạt đợc 72 2. Những hạn chế, tồn tại. 74 Ch ơng III Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái đến năm 2005. I. Quan điểm, định hớng và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái đến năm 2005. 76 1. Các quan điểm và định hớng phát triển. 76 2. Mục tiêu phát triển. 77 2.1. Mục tiêu chung. 77 2.2. Mục tiêu cụ thể. 77 II. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái đến năm 2005. 78 1. Về quy mô đất đai. 79 1.1 Đối với chính quyền tỉnh Yên Bái. 79 1.2. Đối với các trang trại. 81 2. Về vốn. 81 - 5 - 2.1. Giải pháp tín dụng. 81 2.2. Giải pháp đầu t. 83 2.3. Giải pháp tài chính. 84 3. Về khoa học, công nghệ, môi trờng. 85 4. Về lao động. 88 4.1. Sử dụng lao động. 88 4.2. Đào tạo lao động. 88 5. Về thu nhập. 89 6. Về thị trờng. 90 6.1. Đối với các cơ quan chức năng. 90 6.2. Đối với các trang trại gia đình. 92 7. Đối mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nớc và thực hiện quy chế dân chủ ở Yên Bái. 93 Phần kết luận 95 Phụ lục bảng biểu. 96 - 6 - Phụ lục: Những chủ trơng, chính sách lớn của đảng và Nhà n- ớc về phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế trang trại. 101 Tài liệu tham khảo. 104 Lời mở đầu Sự phát triển mạnh mẽ về số lợng và chất lợng của các trang trại gia đình từ đầu thập kỷ 90 trở lại đây thực sự đã đem lại cuộc sống giàu có cho nhiều gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo cho rất nhiều hộ nông dân, làm thay đổi bộ mặt kinh tế-xã hội ở nhiều địa phơng, nhất là các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng ven biển. Thành công của trang trại gia đình không chỉ về mặt kinh tế-xã hội-môi trờng. Điều có ý nghĩa quan trọng là nó khẳng định một hớng đi đúng đắn, một triển vọng sáng sủa cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và làm thay đổi, chuyển biến nhận thức, quan điểm của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều ngời trong việc hoạch định chủ trơng, chính sách theo hớng tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của đời sống kinh tế, của thời đại và của lịch sử. Yên Bái là một tỉnh nội địa của miền Bắc Việt Nam, là cửa ngõ miền Tây Bắc, là đầu mối và trung gian của các tuyến giao thông quan trọng, đờng bộ, đờng sắt và đờng sông, từ các tỉnh vùng đồng bằng đi các tỉnh vùng miền núi phía Tây, tới cửa khẩu quốc tế Lào Cai mà trong tơng lai sẽ trở thành trục phát triển kinh tế quan trọng của cả nớc. Là một tỉnh Trung du miền núi có nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đời sống nhân dân trong tỉnh còn gặp nhiều khó khăn thì việc tìm ra một hớng đi thích hợp cho nông nghiệp trong thời gian tới là một đòi hỏi cấp bách không chỉ đối với Nhà nớc và chính quyền tỉnh Yên Bái mà còn đối với mọi ngời dân trong tỉnh. Với các điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, đất đai), - 7 - kinh tế-xã hội thuận lợi cho kinh tế trang trại gia đình phát triển, lại đợc sự quan tâm của Nhà nớc và chính quyền, kinh tế trang trại gia đình đã, đang và sẽ là một xu thế tất yếu của nền nông nghiệp, của các hộ gia đình tỉnh Yên Bái trong thời kỳ Yên Bái tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Do đó, thời gian qua, kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái đợc hình thành và phát triển đã có đóng góp rất lớn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái cũng bộc lộ nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Yên Bái đến năm 2005 để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mục tiêu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó phát hiện những thành tựu cũng nh những tồn tại, hạn chế trong phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Yên Bái thời kỳ 1995-2000 và kết hợp với quan điểm, phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại gia đình đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế trang trại gia đình tỉnh Yên Bái tới năm 2005. Để đạt đợc mục tiêu nh trên, trong luận văn Những giải pháp chủ yếu cho phát triển kinh tế trang trại tỉnh Yên Bái tới năm 2005 đã sử dụng một số ph- ơng pháp nghiên cứu nh sau: - Phơng pháp thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin. - Phơng pháp chuyên gia. - Phơng pháp toán Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng: Chơng I: Các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại gia đình và sự cần thiết phát triển loại hình trang trại này ở tỉnh Yên Bái. Chơng II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Yên Bái thời kỳ 1996 - 2001. Chơng III: Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Yên Bái giai đoạn 2002 - 2005. - 8 - Chơng I Các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại gia đình và sự cần thiết phát triển kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh Yên Bái. I. Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại gia đình : 1. Quan niệm về trang trại và kinh tế trang trại. Trang trại và kinh tế trang trại là hai cụm từ ghép, để phản ánh hai nội dung khác nhau. Khi ta nói đến trang trại tức là nói đến là những cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định (theo nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản). Bản thân từ trang trại không phản ánh bản chất kinh tế-xã hội của sản xuất. Còn khi nói kinh tế trang trại là tổng thể các mối quan hệ kinh tế-xã hội, môi trờng nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại, quan hệ giữa các trang trại với nhau, giữa trang trại với các tổ chức kinh tế khác, với Nhà nớc, với thị trờng, với môi trờng sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, hiện nay ngời ta vẫn sử dụng hai thuật ngữ trên thay thế cho nhau và coi đó là hai thuật ngữ đồng nghĩa. Vì vậy luận văn này cũng sử dụng chúng nh hai thuật ngữ đồng nghĩa Trang trại gia đình là loại hình có tính phổ biến nhất trong kinh tế trang trại. Đó là kiểu trang trại độc lập sản xuất kinh doanh do ngời chủ hộ hay ngời thay mặt gia đình đứng ra quản lý. Thông thờng mỗi trang trại là của một gia đình, nhng có những nơi quan hệ huyết thống còn in đậm nét thì có khi mấy gia đình cùng tham gia quản lý kinh doanh một cơ sở. Trang trại gia đình có thể hiểu là một đơn vị kinh tế hộ gia đình có t cách pháp nhân đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng một diện tích đất đai, rừng, biển hợp lý để tổ chức lại quá trình sản xuất theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhằm cung ứng ngày càng nhiều sản phẩm hàng hóa cao hơn cho nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội của từng đơn vị diện tích, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống và chất lợng cuộc sống của mọi thành viên tham gia. - 9 - Nh vậy, đứng trên góc độ kinh tế, nên coi trang trại gia đình là một doanh nghiệp t nhân. Đã là doanh nghiệp tất phải hạch toán kinh tế độc lập trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Vì vậy, phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau: - Có t cách pháp nhân (đợc Nhà nớc cho phép). - Có nội dung đăng ký kinh doanh cụ thể với Nhà nớc (nuôi trồng cây con gì? Dịch vụ nông nghiệp nào? ) - Có hàng hóa đa ra thị trờng. - Có quy mô phù hợp, có bộ máy quản lý tơng ứng. - Có hạch toán kinh tế rõ ràng. - Có nghĩa vụ dứt khoát với Nhà nớc (thuế và các khoản lệ phí). - Có lợi ích ngày càng tăng thêm trên cơ sở lợi nhuận ngày càng nhiều. - Tất cả đợc thực hiện theo luật định trên cơ sở hành lang pháp lý minh bạch. 2. Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại gia đình : Thứ nhất, hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại gia đình chủ yếu nhằm tạo ra ngày càng nhiều những nông sản hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của thị tr- ờng, có quan hệ chặt chẽ và nhanh nhạy với thay đổi của thị trờng. Khác với hộ tiểu nông đơn thuần chỉ là hộ sản xuất nông nghiệp, không kinh doanh nhằm mục đích kiếm lợi nhuận và mở rộng phát triển sản xuất. Trang trại gia đình vừa sản xuất vừa kinh doanh. Sản phẩm đầu vào, đầu ra phục vụ cho sản xuất kinh doanh phần lớn phải dựa vào thị trờng. Nông sản phẩm sản xuất ra chỉ để lại một phần nhỏ để tiêu dùng trong gia đình, còn phần lớn trở thành hàng hóa trên thị trờng. Là ngời nông dân, chủ trang trại gia đình và chủ hộ tiểu nông đều có cùng một mối quan tâm lo lắng về diễn biến thời tiết, khí hậu, yếu tố khách quan quyết định sự thành bại của mùa màng. Nhng là ngời kinh doanh, chủ trang trại còn phải quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu thị trờng, sự diễn biến lên xuống của giá cả. Điều kiện tự nhiên chi phối và quyết định phơng hớng sản xuất, phơng thức canh tác của hộ tiểu nông. Sản xuất kinh doanh của trang trại cũng chịu sự chi phối, quyết định của điều kiện tự nhiên, ngoài ra còn chịu sự chi phối, quyết định lớn hơn, nhanh nhạy, táo bạo hơn của thị trờng. Thứ hai, kinh tế trang trại gia đình là đơn vị sản xuất kinh doanh một chủ trong nông nghiệp, không hình thành cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý. Chủ yếu sử dụng lao động của gia đình. Việc thuê mớn lao động thờng xuyên hoặc thời vụ chỉ - 10 - [...]... ngời lao động 2 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh Yên Bái là xu thế tất yếu trong thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.1 Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa Kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh Yên Bái hiện nay đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển, mới chỉ đóng... đầu phát triển kinh tế trang trại gia đình từ hơn 10 năm gần đây Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức hoạt động kinh tế trang trại gia đình ở trong nớc và nớc ngoài là việc làm cần thiết đối với tỉnh Yên Bái trong quá trình phát triển kinh tế trang trại của tỉnh, trớc hết là ở các vùng, các nớc Châu á có những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội gần giống tỉnh Yên Bái 1 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế. .. kinh tế trang trại gia đình trong tỉnh Tuy nhiên các yếu tố thuận lợi là chủ yếu 1.3.1 Các lợi thế Thứ nhất, vị trí địa lý của Yên Bái là một thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trang trại gia đình Với nền kinh tế phát triển đa dạng, giao thông thuận lợi, là điểm trung gian chu chuyển hàng hóa sẽ tạo cho kinh tế trang trại gia đình một thị trờng tiêu thụ hàng hóa rất lớn Thứ hai, có thể khẳng định Yên. .. quan) và điều kiện kinh tế- xã hội (chủ quan) của tỉnh Yên Bái, ta thấy phát triển kinh tế trang trại là một xu thế tất yếu khi Yên Bái tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Phát triển kinh tế trang trại sẽ giúp Yên Bái giải quyết đợc một số vấn đề kinh tế xã hội chủ yếu của tỉnh mà bức xúc nhất là hai vấn đề xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân và giải quyết việc làm... phân chia trang trại gia đình thành các loại sau : Theo cơ cấu thu nhập: Gồm trang trại có thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp hay là trang trại thuần nông và trang trại có thu nhập chủ yếu ngoài nông nghiệp Theo cơ cấu sản xuất: Gồm trang trại chuyên doanh và trang trại tổng hợp Theo hình thức tổ chức quản lý - Trang trại gia đình do một gia đình quản lý, chủ hộ cũng chính là chủ trang trại - Trang trại liên... ngoài nông nghiệp và ngoài trang trại ngày càng tăng ; số lợng các trang trại sẽ giảm và quy mô đất đai trung bình của 1 trang trại sẽ tăng lên Do đó, bài học kinh nghiệm thứ ba là trong quá trình phát triển kinh tế trang trại cần tăng tỷ trọng các trang trại kiêm nghiệp trên tổng số các trang trại 1.2 Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc đang phát triển: ở các nớc đang phát triển châu á, gần đây mới... vạn trang trại gia đình chiếm 34% so với tổng trang trại gia đình cả nớc Trong đó, trang trại kinh doanh tổng hợp chỉ chiếm 36,2% và trang trại dạng hình chuyên canh chiếm 63,8% Tập trung chủ yếu trong lĩnh vực cây lâu năm hơn 19.000 trang trại, lĩnh vực lâm nghiệp bao gồm hơn 4.000 trang trại (Phụ lục 10) So với các vùng sinh thái khác trong cả nớc, phát triển kinh tế trang trại gia đình ở các tỉnh. .. phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên bái trong thời kỳ cnh - hđh nông nghiệp, nông thôn 1 Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái: 1.1 Điều kiện tự nhiên : 1.1.1 Vị trí địa lý: Yên Bái là một tỉnh miền núi, thuộc vùng núi phía Tây-Bắc nớc ta, nằm trong khoảng từ 21024 đến 22017 vĩ độ Bắc, từ 103056 đến 105003 kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh. .. xuất kinh doanh của kinh tế trang trại gia đình Kinh tế trang trại gia đình đợc hình thành và phát triển từ những vùng đặc biệt khó khăn nh huyện Phong Thổ (Lai Châu) có 217 trang trại, huyện Tuần Giáo (Lai Châu) có 104 trang trại , huyện Mờng Tè (Lai Châu) có 70 trang trại, huyện Bát Xát (Lào Cai) có 111 trang trại, thị trấn Sa Pa (Lào Cai) có 450 trang trại Tại các địa phơng trên, trang trại phát triển. .. cho kinh tế trang trại gia đình phát triển Trình độ công nghiệp hóa càng cao thì kinh tế trang trại gia đình phát triển càng mạnh Thứ hai, sản xuất kinh doanh hàng hóa gắn liền với cơ chế thị trờng Thiếu thị trờng tự do, kinh tế hàng hóa sẽ phát triển phiến diện, thui chột Trong sản xuất - 15 - nông nghiệp, không có sản xuất kinh doanh hàng hóa cũng đồng thời không tồn tại kinh tế trang trại gia đình . Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái đến năm 2005. I. Quan điểm, định hớng và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái đến năm 2005. 76 . phát triển của kinh tế trang trại gia đình tỉnh Yên Bái tới năm 2005. Để đạt đợc mục tiêu nh trên, trong luận văn Những giải pháp chủ yếu cho phát triển kinh tế trang trại tỉnh Yên Bái tới năm. phát triển 29 1.2. Kinh tế trang trại gia đình ở một số nớc đang phát triển 31 2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Việt Nam 32 2.1. Kinh tế trang trại gia đình

Ngày đăng: 18/08/2014, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mục lục 1

  • Lời mở đầu 4

  • Chương I

  • Các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại gia đình và sự cần thiết phát triển loại hình kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh Yên Bái.

  • I. Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại. 6

  • 1. Quan niệm về trang trại và kinh tế trang trại. 6

  • 2. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại gia đình. 7

  • 3. Những tiêu chuẩn để xác định thế nào là một trang trại gia đình. 10

  • 4. Phân loại trang trại gia đình 11

  • 5. Những điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình. 12

  • 5.1. Môi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa được tạo lập và không ngừng được củng cố, hoàn thiện và phát triển. 12

  • 5.2. Điều kiện của bản thân các hộ gia đình nông dân. 13

  • II. Sự tất yếu của phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 15

  • 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái 15

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 15

  • 1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội............................................................................ 18

  • 1.3. Đánh giá tổng quan................................................................................... 21

  • 2. Sự tất yếu của phát triển kinh tế trang trị gia đình ở Yên Bái trong thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 24

  • 2.1. Phát triển kinh tế trang trại gia đình ở Yên Bái là phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa 24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan