hoạt động thu thập chứng cứ trong quá trình điều tra các vụ án hình sự 9đ

56 2.1K 7
hoạt động thu thập chứng cứ trong quá trình điều tra các vụ án hình sự 9đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề tội phạm ngày một gia tăng và có những diễn biến hết sức phức tạp Càng ngày chúng càng có nhiều thủ đoạn tinh vi, thâm hiểm nhằm che đậy tội ác mà chúng đã gây Vì vậy, đấu tranh phòng chống tội phạm đã được Đảng và Nhà nước xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để đáp ứng được yêu cầu trên, hoạt động thu thập chứng cứ đã được quy định khá rõ ràng và đầy đủ Bộ luật tố tụng hình sự năm 1998 và được sửa đổi, bổ sung năm 2003 Trong công tác điều tra, phát hiện tội phạm, Cơ quan điều tra muốn làm rõ và kết luận đúng đắn về một hành vi phạm tội đã được thực hiện, là người thực hiện hành vi phạm tội đó, tính chất, mức độ của hành vi sao,…cũng việc khẳng định đó không phải là tội phạm thì phải có những tài liệu được thu thập theo đúng quy định của pháp luật Tố tụng hình sự dùng làm cứ để chứng minh Những cứ đó phải được thu thập theo đúng quy định, trình tự, thủ tục của Bộ luật tố tụng hình sự thì được coi là chứng cứ Mục đích chung nhất của việc sử dụng chứng cứ là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề đã được xác định nói chung và để chứng minh sự thật nói riêng Tuy nhiên hiện còn gặp nhiều khó khăn các hoạt động thu thập chứng cứ Chẳng hạn còn nhiều vấn đề về nguồn chứng cứ chưa được làm rõ và thống nhất, tồn tại nhiều quan điểm dẫn đến việc áp dụng còn lúng túng, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các Cơ quan tiến hành tố tụng với Muốn giải quyết đúng đắn vụ án thì phải có những chứng cứ được rút từ những nguồn nhất định và hoạt động thu thập chứng cứ phải tuân theo những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Chứng cứ đời gắn liền với công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Người ta coi chứng cứ là phương tiện chứng minh tội phạm và người phạm tội một cách hữu hiệu nhất Tòa án xác định tất cả các tình tiết của vụ án dựa vào chứng cứ Trên sở đó phát hiện tội phạm cũng người phạm tội một cách nhanh chóng và đề các biện pháp xử lý phù hợp Như vậy, dựa vào vai trò quan trọng của chứng cứ, nhóm chúng em xin thực hiện đề tài: Hoạt động thu thập chứng cứ quá trình điều tra các vụ án hình sự; nhằm làm rõ và trình bày cụ thể về các hoạt động thu thập chứng cứ quá trình điều tra Bên cạnh đó cũng nêu một số hạn chế, thiếu sót hoạt động này CHỨNG CỨ VÀ NGUỒN CỦA CHỨNG CỨ 1.1 Chứng 1.1.1 Khái niệm Trong trình chứng minh, muốn giải đắn vụ án hình sự, muốn xác định thật khách quan, có sở để kết luận hành vi phạm tội xảy quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải có tài liệu, chứng để chứng minh chất người phạm tội Các vụ án dù có được giải quyết theo đúng trình tự không có chứng cứ thì vẫn chưa đủ sức thuyết phục Chứng cứ góp phần giúp cho quá trình giải quyết vụ án được thuận lợi, nhanh chóng, đồng thời giúp các quan có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự có thể tìm được sự thật của vụ án.Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, chứng cứ là vấn đề vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn cao Trước hết, chứng cứ giúp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án xác định tất cả các tình tiết của vụ án, sở đó phát hiện và xác định tội phạm cũng người phạm tội một cách nhanh chóng và đề các biện pháp xử lý thích hợp Theo đó, dựa vào chứng cứ, thật khách quan làm rõ, đồng thời loại bỏ gì không có thật Với tư cách phương tiện để chứng minh tội phạm người phạm tội, đồng thời dùng để xác định tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án hình sự, chứng xuất với đấu tranh phòng, chống tội phạm nhà làm luật cụ thể hóa Bộ luật hình sự • Điều 74 Bợ ḷt hình sự Liên bang Nga năm 2001 quy định: “Chứng vụ án hình mà Tồ án, Kiểm sát viên, Dự thẩm viên, Điều tra viên vào theo thủ tục Bộ luật quy định để xác định có hay khơng có tình tiết phải chứng minh trình tố tụng vụ án, tình tiết khác có ý nghĩa vụ án.” • Ở Pháp không nêu khái niệm chứng cứ thành một quy phạm định nghĩa lại quy định dẫn chiếu một cách cụ thể các loại chứng cứ và phương thức để xác định chứng cứ tùy từng giai đoạn của Tớ tụng hình sự • Điều 131 Bợ ḷt tố tụng hình sự của Cộng hòa nhân dân Rumani trước cũng ghi nhận khái niệm chứng cứ chưa phân biệt rõ chứng cứ và nguồn của chứng cứ: “ Chứng cứ là những biên bản, tài liệu, lời khai của nhân chúng, biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản nhận dạng, biện pháp suy đoán vô tội và các biện pháp không bị pháp luật cấm.” Mỗi quốc gia đều có những quy định khác về chứng cứ tổng hợp lại đều là những sự kiện, hiện tượng có thật, tồn tại khách quan thực tế, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người Như vậy, chứng cứ là vấn đề có liên quan chặt chẽ và mật thiết đến các biện pháp cụ thể của hoạt động đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm Tùy theo thời kỳ lịch sử khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện trị - xã hội, văn hóa, trình độ phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan mà người ta có quan niệm khác chứng tố tụng hình cụ thể hóa pháp luật quốc gia Ngoài các quan điểm về chứng cứ của các quốc gia còn nhiều ý kiến khác về khái niệm chứng cứ của các nhà nghiên cứu Khoa học Luật tố tụng hình sự Nhiều ý kiến cho rằng, thuật ngữ “những gì” Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định là không rõ ràng Cụ thể theo nhiều ý kiến, chứng cứ là những sự kiện, hiện tượng…phản ánh khách quan; hay chứng cứ là những thông tin xác thực về những gì có thật; chứng cứ cũng có thể là những thông tin có thực…Theo nhà nghiên cứu luật học Bentham: “Theo nghĩa rộng, chứng cứ là một sự kiện được giả định là có thật, sự kiện đó được coi là một sự kiện đương nhiên là lý để tin tưởng việc có hay không một sự kiện khác.” Trên chỉ là một số quan điểm, ý kiến về chứng cứ của các nhà nghiên cứu và các quốc gia Ở Việt Nam trước Bộ luật tố tụng hình sự 1998 ban hành, khái niệm chứng cứ chỉ thể hiện được tính khách quan và tính hợp pháp mà chưa đề cập đến tính liên quan của nó Đến được ban hành, khái niệm chứng cứ đã có sự kế thừa Bộ luật tố tụng hình sự năm 1998 và được quy định tại khoản Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 “Chứng cứ là những gì có thật, được thu nhập theo trình tự, thủ tục Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án dùng làm cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.” Vậy, chứng cứ theo định nghĩa là “những gì có thật” tức là phải tồn tại thực tế mà lý luận pháp lý gọi là tính khách quan tức là tự bản thân nó tồn tại không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người 1.1.2 Các thuộc tính của chứng cứ Từ định nghĩa về chứng cứ, ta thấy rằng, không phải bất cứ một thông tin, tài liệu, đồ vật nào đó có thể hiển nhiên trở thành chứng cứ, mà để trở thành chứng cứ phải hội đủ các điều kiện sau Đó là: • Đặc điểm thứ nhất, chứng cứ phải có tính khách quan Chứng cứ phải là những gì có thật, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của người, phải phù hợp với những tình tiết khác của vụ án Những gì có thật chứng cứ pháp lý thực chất là những sự thật đã được chứng minh rõ rệt và không thể chối cãi được Những chứng cứ ấy đã được Cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành thu thập, phát hiện để làm cứ xác định một cách minh bạch, rõ ràng, vững chắc có hành vi thực hiện tội phạm xảy hay không Khi giải quyết vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải xuất phát từ thực tế của vụ án để nhận thức chúng và phải nhận thức đúng về chúng, không được lấy ý chí chủ quan để áp đặt, phải tôn trọng sự thật Người tiến hành tố tụng cần tránh thái độ chủ quan, nóng vội, phiến diện, định kiến, không trung thực tham gia vào hoạt động thu thập chứng cứ Chứng cứ là những sự vật, hiện tượng đã diễn và tồn tại thực tế khách quan được biểu hiện dưới dạng dấu vết vật chứng, hoặc có thể được tái hiện trí nhớ của những người biết tình tiết của vụ án Chứng cứ cũng có thể biểu hiện dưới dạng những số liệu, tài liệu phản ánh những khía cạnh, những diễn biến cụ thể của người thực hiện hành vi phạm tội Trong quá trình thu thập chứng cứ, các quan điều tra, người tiến hành tố tụng cần phải loại bỏ những hiện tượng giả tạo, không phản ánh đúng sự thật Những gì là suy đoán, tưởng tượng không có thực thì không thể là chứng cứ Những bằng chứng giả, thủ đoạn che dấu tội phạm, làm khó khăn cho việc xác định sự thật của vụ án được xem là chứng cứ chứng minh tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của hành vi phạm tội Trong thực tế, chứng cứ sinh ra, thay đổi và có thể mất hoàn toàn theo quy luật của tự nhiên nằm ngoài ý muốn chủ quan của người Bên cạnh đó chúng ta cần xem xét, đánh giá chứng cứ một cách toàn diện và đầy đủ Không chỉ xem xét những chứng cứ hiện hữu mà cần chú ý đến cả chứng cứ đã xuất hiện quá khứ, có thể những chứng cứ đó đã được tội phạm ngụy trang, che đậy, làm mờ hoặc xóa dấu vết nhằm không để Cơ quan tiến hành tố tụng tìm thấy Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, việc hiểu rõ và tuân thủ thuộc tính này của chứng cứ có ý nghĩa quan trọng Những gì có thật chứng cứ pháp lý phải là đặc điểm bản nhất, là vấn đề thuộc bản chất của chứng cứ, là cái gốc của chứng cứ để chứng minh thực hư của toàn bộ vụ án Để đảm bảo thuộc tính này, đòi hỏi những người tiến hành tố tụng phát hiện, thu thập, kiểm tra, xác minh cần tiến hành đầy đủ, thận trọng và chu đáo để tìm chứng cứ thật, loại trừ chứng cứ giả tạo Vì chỉ có chứng cứ thật mới có khả chứng minh vụ án một cách chính xác, hiệu quả; nếu dùng chứng cứ giả tạo làm cứ chứng minh thì sẽ dẫn đến các kết luận, phán quyết sai lầm • Đặc điểm thứ hai, tính liên quan của chứng cứ thể hiện ở mối liên hệ khách quan giữa chứng cứ với những vấn đề phải chứng minh vụ án Chứng cứ cần thiết được sử dụng quá trình giải quyết vụ án bắt buộc phải là sự kiện, tài liệu có thật Chỉ những tài liệu có liên quan đến vụ án, có khả làm sáng tỏ một phần hoặc toàn bộ những vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự, cũng các tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án mới có thể công nhận là chứng cứ Những thông tin, tài liệu, dấu vết, đồ vật thu thập được có thể chứng minh trực tiếp hay gián tiếp, ít hoặc nhiều, có hay không có hành vi phạm tội đã diễn ra, người đã thực hiện hành vi phạm tội cũng các tình tiết khác của vụ án hình sự Các quan tiến hành tố tụng phải thu thập chứng cứ một cách rộng rãi, không chỉ những chứng cứ trực tiếp đến tội phạm mà cả những chứng cứ liên quan đến tội phạm, không được bỏ sót bất kì dấu hiệu nào của hành vi phạm tội Ngược lại, nếu một sự vật, tài liệu là có thật nó không liên quan đến vụ án thì nó không thể trở thành chứng cứ vụ án hình sự Điều đó đòi hỏi giải quyết vụ án hình sự, thu thập thông tin, những tư liệu đã được thu thập phải được sàng lọc, chọn lựa những chi tiết thực sự có liên quan đến vụ án; tránh trường hợp thu thập một cách tràn lan những tin tức, tài liệu không có ý nghĩa, không xác thực, không phục vụ việc chứng minh sự thật của vụ án Bên cạnh đó, thu thập chứng cứ, quan tiến hành tố tụng phải thu thập cả những chứng cứ chứng minh các tình tiết khác có ảnh hưởng đến vụ án hình sự như: tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; các tình tiết đánh giá nguyên nhân và điều kiện cụ thể dẫn đến hành vi phạm tội của người thực hiện Việc xác định tính liên quan của chứng cứ giúp cho các quan tiến hành tố tụng thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ một cách hợp lý, không làm lãng phí thời gian và tiền bạc, đảm bảo cho quá trình giải quyết vụ án hình sự được nhanh chóng và đúng đắn • Đặc điểm thứ ba, nếu tính khách quan, liên quan thể hiện nội dung thì tính hợp pháp thể hiện hình thức pháp lý của chứng cứ Cơ sở lý luận của đặc điểm này là nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa được quy định tại Điều 12 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” và cụ thể hóa tại Điều Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003: “Mọi hoạt động tố tụng hình sự của quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật này” Tính hợp pháp của chứng cứ thể hiện ở chỗ chứng cứ được thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật này quy định, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án thực hiện Qua đó, dù chứng cứ được thu thập bằng cách nào, dưới hình thức gì, bước nào thực hiện trước, bước nào thực hiện sau, cần phải tiến hành thủ tục gì, cụ thể đều phải tuân theo những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Áp dụng chặt chẽ đặc điểm này thì chứng cứ sẽ đảm bảo được độ xác thực và tin cậy cao; hạn chế được những sai sót từ phía các Cơ quan tiến hành tố tụng, tạo điều kiện vững chắc cho chứng cứ có giá trị và hiệu lực pháp lý Ngược lại, nếu tài liệu liên quan đến vụ án hình sự, tồn tại khách quan vì không được thu thập theo đúng trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình sự quy định thì không được coi là chứng cứ, không có giá trị chứng minh Chẳng hạn khám nghiệm hiện trường, Cơ quan điều tra phát hiện dấu vết đồ vật không ghi vào biên bản khám nghiệm hoặc có ghi mà không mô tả rõ ràng đặc điểm, hoặc biên bản không có đầy đủ chữ ký của những người Hội đồng khám nghiệm thì dấu vết, đồ vật đó thực chất là của tội phạm để lại hiện trường cũng không có giá trị pháp lý Một điểm cần lưu ý nữa là chứng cứ phải được xác định bằng một những nguồn Bộ luật tố tụng hình sự quy định tại khoản Điều 64 Theo đó, chứng cứ có thể được xác định bằng: • Vật chứng • Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo • Kết ḷn giám định • Biên bản về hoạt đợng điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác Như vậy, và chỉ một tình tiết, sự kiện được xác định bằng một những nguồn chứng cứ nêu trên, theo đúng trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình sự quy định thì chúng mới được xem là chứng cứ Mọi chứng cứ đều phải có đầy đủ ba đặc điểm Ba đặc điểm là một thể thống nhất, tồn tại bản thân chứng cứ, gắn bó chặt chẽ với nhau, cái này tạo tiền đề cho các phát triển Xác định chân lý tố tụng hình sự là nhiệm vụ của các quan tiến hành tố tụng, các quan này có nhiệm vụ phải tìm sự thật để bản án, quyết định công minh, có cứ và đúng pháp luật, mang tính thuyết phục cao, được dư luận xã hội đồng tình và nhân dân ủng hộ 1.2 Nguồn chứng 1.2.1 Định nghĩa Việc nghiên cứu chứng nói chung, nguồn chứng nói riêng vụ án hình có ý nghĩa lớn không mặt pháp lý, mà cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Khái niệm chứng nhà làm luật nước ta ghi nhận Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2003 tìm hiểu đến phần trước, khái niệm nguồn chứng lại chưa ghi nhận mà đề cập cụ thể đến loại nguồn chứng Có thể nói, nguồn chứng hình thức, nơi chứa đựng có thật liên quan đến vụ án hình “nơi, từ tìm đối tượng chủ thể sử dụng để chứng minh” Nói cách khác, chứng nội dung phản ánh việc, tượng vụ án nguồn chứng hình thức chứa đựng nội dung bên Vậy, nguồn chứng nơi chứa đựng, cung cấp chứng để CQTHTT củng cố, sử dụng làm sở cho việc giải vụ VAHS Ví dụ: lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyện đơn dân sự, … nguồn chứng VAHS; tất lời khai họ trở thành chứng mà có thơng tin xác thực kiện có liên quan đến vụ án thu thập theo luật chứng 1.2.2 Phân loại Chứng luật tố tụng hình sử dụng làm phương tiện để chứng minh tội phạm, làm rõ tình tiết vụ án Tuy nhiên, riêng tính hợp pháp, chứng bắt buộc phải rút từ nguồn thu thập biện pháp luật tố tụng hình quy định Theo khoản Điều 64 BLTTHS năm 2003 quy định, nguồn chứng gồm: a) Vật chứng; b) Lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Kết luận giám định; d) Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác” a) Vật chứng (điều 74, 75, 76 BLTTHS) Vật chứng nguồn chứng quan trọng mà thơng qua quan tiến hành tố tụng chứng minh việc xác định hướng điều tra Theo Điều 74 BLTTHS năm 2003, vật chứng hiểu là“những vật dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật đối tượng tội phạm tiền bạc vật khác có giá trị tội phạm người phạm tội” Theo đó, vật chứng có số đặc trưng sau: • Thứ nhất, vật chứng vật cụ thể, tồn dạng vật chất, thể dạng thể rắn, thể lỏng thể khí Sự thể vật chứng phong phú với đủ hình dạng, kích cỡ, trọng lượng, màu sắc song điều để vật thể trở thành chứng phải liên quan đến vụ án hình • Thứ hai, vật chứng chứa đựng phản ánh kiện thực tế liên quan đến vụ án, liên quan hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp quan trọng phải nằm mối liên quan tổng thể vụ án hình bao gồm điển hình sau: • Những vật dùng làm cơng cụ, phương tiện phạm tội: Đây vật mà người phạm tội thực hành vi phạm tội sử dụng chúng để hỗ trợ trình thực tội phạm để góp phần hồn thành nhanh chóng thuận lợi Ví dụ: dùng dao, súng, rìu để giết người, dây thừng, dây dù để thắt cổ, thuốc độc để đầu độc • Những vật mang dấu vết tội phạm: Ở đây, vật chứng thể dấu vết mà người phạm tội để lại trình thực hành vi phạm tội (hiện trường) dấu vết gọi dấu vết hình Dấu vết hình “những phản ánh vật, tượng để lại trình thực tội phạm” Ví dụ: trộm cắp tài sản để lại dấu vết phá khóa, cạy tủ hay quần áo, khí người phạm tội có dính máu nạn nhân • Vật chứng đối tượng tội phạm mà người phạm tội tác động đến: Ví dụ: tài sản (xe máy, dây chuyền, đồng hồ ) tội chiếm đoạt tài sản, hàng hóa tội bn lậu… • Vật chứng tiền vật khác có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội Ví dụ: đồ trang sức, tiền bạc chiếu bạc, đồ vật mà người phạm tội mua sắm tài sản chiếm đoạt người khác, quần áo, giầy dép, mũ người phạm tội trường nơi xảy vụ án Vật chứng ghi nhận xác kiện thực tế vụ án nên giá trị chứng minh vụ án hình cao “và nhiều trường hợp, khơng có thay chúng” ] Với đặc tính vật nhất, vật chứng tồn chịu trách nhiệm lời khai (điều 8) Trên thực tế, tâm lí muốn bảo vệ an tồn cho thân, bảo vệ gia đình, danh dự họ khơng dám khai báo thật ngược lại muốn trả thù lại vu khống, khai báo mức Đặc biệt vụ án hiếp dâm, tư thù điều thể rõ Có ý kiến cho rằng, quy định điều 39.3 ko thực tế đề nghị bỏ qui định Chưa có trường hợp người bị hại bị truy cứu trách nhiệm hình họ từ chối khai báo bị can, bị cáo người bị truy tố từ chối khai báo lại không bị truy cứu trách nhiệm hình Điều bất cơng luật hành, gây bất cập lớn trình chứng minh tội phạm Người bị hại có quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, quyền lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Có thể nói người bị hại người làm chứng đặc biệt, với người phạm tội biết rõ hành vi phạm tội Vì vậy, thực tiễn giải vụ án hình cho thấy khơng trường hợp người bị hại người thân thích họ bị người phạm tội, người thân người phạm tội đe doạ, khống chế, mua chuộc để ngăn chặn việc người bị hại khai báo phục vụ việc xác định thật vụ án Để khắc phục tình trạng này, đảm bảo cho người bị hại thực nghĩa vụ khai báo theo quy định pháp luật, Bộ luật tố tụng hình nên bổ sung quy định bảo vệ người bị hại người bị hại yêu cầu quan tiến hành tố tụng có sở cho người bị hại bị đe dọa Lời khai người bị hại có ý nghĩa quan trọng, thân họ người bị thiệt hại nên họ mong muốn nhanh chóng làm rõ vụ án Người bị hại nhớ tình tiết có ý nghĩa cho việc giải vụ án, cố gắng khai tất họ biết Tuy vậy, người bị hại có đặc điểm tâm lí khơng phải ln có lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, họ thường khai thật Cũng người làm chứng, người bị hại có nghĩa vụ khai báo khơng có nghĩa vụ khai báo trung thực Chính điều ảnh hưởng nên lời khai người bị hại khơng có độ tin tưởng chừng mực định Do vậy, chủ thể tham gia tiến hành lấy lời khai đối tượng phải thật có kinh nghiệm việc sàng lọc khơi gợi, sử dụng biện pháp nghiệp vụ để lấy lời khai tốt người bị hại trình thu thập lời khai 2.2.2 Đối chất, nhận dạng a) Đối chất Khái niệm: Đối chất hoạt động điều tra áp dụng có mâu thuẫn lời khai hai hay nhiều người để xác định thật Đối chất việc hai nhiều người có lời khai mâu thuẫn với tình tiết vụ án tịa mời bên trực tiếp đối mặt với nhau, chất vấn trao đổi qua lại nhằm mục đích làm rõ chất, thật khásch quan Hay nói cách khác, đối chất biện pháp nhằm để chứng minh tình tiết vụ án Mục đích: Hoạt động đối chất hoạt động nghiệp vụ điều tra, thực cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực nhiều mục đích khác • Loại bỏ mâu thuẫn, xác định tính đắn lời khai hai hay nhiều người để tìm thật vụ án: Trong trình điều tra vụ án hình sự, điều tra viên gặp nhiều trường hợp bị can, người làm chứng hay người bị hại có nguyên nhân khác họ có mâu thuẫn lời khai Ở trường hợp này, điều tra viên cho tiến hàng đối chất cách hỏi hai người vấn đề thời gian địa điểm, với sử dụng biện pháp khác để tác động đến họ Điều tra viên giữ vai trò tổ chức, phối hợp tác động cần thiết đến người bị đối chất Từ điều tra viên làm rõ nguyên nhân, nội dung cụ thể mâu thuẫn, tính đắn tin cậy mà người đưa để chứng minh cho lời khai vấn đề khác có liên quan • Giáo dục ý thức pháp luật công dân tham gia đối chất Thông qua hoạt động đối chất, điều tra viên giáo dục người tham gia đối chất ý thức pháp luật, hình thành họ thái độ nghiêm túc, tôn trọng quan bảo vệ pháp luật Trong nhiều trường hợp, người đối chất có xung đột tâm lý, khơng sẵn sàng hợp tác với quan điều tra để đứng đối chất Chẳng hạn, chủ thể dấu hiệu ngầm để thông cung, đe dọa hay cầu xin người đối chất, có hành vi khác khơng có lợi cho q trình điều tra Trước hồn cảnh địi hỏi điều tra viên q trình đối chất phải giáo dục để họ hiểu trách nhiệm cơng dân Thực mục đích này, điều tra viên vận dụng phương pháp tác động tâm lý để thay đổi tâm lý tiêu cực, khơi dậy tâm lý tích cực người tham gia đối chất.Từ giúp họ hiểu ý nghĩa việc khai báo thành thật với việc phải chịu trách nhiệm cố tình khai báo gian dối • Mục đích cải tạo cảm hố người phạm tội Khi người bị đối chất cố tình khai báo sai thật để chối tội để che giấu tội phạm, điều tra viên vừa phải lấy lời khai, vừa phải cảm hóa, cải tạo đối tượng, làm cho họ thay đổi thái độ hành vi Để làm điều này, điều tra viên phải có trình độ chun mơn vững vàng, có khả phân tích, giải thích, thuyết phục với thái độ chân tình Việc cải tạo, cảm hóa người phạm tội chủ yếu thực điều tra viên, sử dụng chủ thể khác – người có quan hệ tình cảm với đối tượng Cách thức mang lại hiệu cao, làm cho người phạm tội phải suy nghĩ người thân họ mà dẫn tới việc thay đổi thái độ khai báo Nếu người thân tích cực phân tích, khuyên nhủ, động viên, an ủi người phạm tội họ phải suy nghĩ vượt qua vướng mắc tư tưởng mình, tiến tới khai báo thành khẩn Ví dụ: Bị can H mặt trận dân tộc cứu quốc tác động thông qua vợ nhỏ y Biết H thương nhớ vợ, nhớ ta cho vợ H gặp y để kể hoàn cảnh tại, nỗi đau vất vả nuôi nhỏ, nhớ bố, kết hợp với việc điều tra viên phân tích khuyên nhủ chứng thực tế, sinh động Từ cảm hóa đối tượng dẫn tới việc thay đổi thái độ khai báo H Nhiệm vụ đối chất: Căn vào yêu cầu pháp luật thực tiễn hoạt động điều tra, để đạt mục đích hoạt động đối chất, q trình đối chất cần phải giải nhiệm vụ sau: • Làm sáng tỏ tình tiết vụ án mà hoạt động xét hỏi chưa làm được: Trong trình lấy lời khai, với nhiều lý khác mà có mâu thuẫn lời khai chủ thể Vì thế, tình tiết vụ án làm sáng tỏ thông qua hoạt động xét hỏi Trong trường hợp này, điều tra viên sử dụng biện pháp đối chất Trong đối chất, bên tham gia đối chất tác động lẫn điều khiển điều tra viên để xác định thật Do nhiệm vụ hoạt động đối chất loại bỏ mâu thuẫn để lời khai thống nhất, góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Thực nhiệm vụ này, điều tra viên phải tổ chức thành công việc xét hỏi hai người lúc để loại bỏ mâu thuẫn Ở tác động người thứ hai tham gia đối chất hành vi họ có ảnh hưởng lớn đến người bị đối chất Đối với vụ án bên cố tình khai báo gian dối, điều tra viên cho đối chất, để họ trực tiếp tranh luận vấn đề liên quan đến vụ án Điều góp phần làm sáng tỏ tình tiết vụ án Đối với vụ án người bị đối chất nhầm lẫn quên tình tiết vụ án, điều tra viên tiến hành đối chất Trước tiến hành đối chất, điều tra viên cần có chuẩn bị kỹ lưỡng vấn đề: Chuẩn bị tâm lý cho người tham gia đối chất, cho để có tâm lý thoải mái, tự tin điều khiển đối chất, xác định mâu thuẫn tài liệu chứng cần thiết đưa đối chất Chẳng hạn có trường hợp: A B người làm chứng vụ tai nạn giao thông làm chết người, kẻ gây tai nạn chạy trốn Nhưng lấy lời khai A B anh ta: hình dáng, quần áo, biển số xe, loại xe…lại có mâu thuẫn Như vậy, xét hỏi, điều tra viên làm sáng tỏ thật khách quan Điều tra viên cho tiến hành đối chất A B để loại bỏ mâu thuẫn để có lời khai thống nhất, giúp cho việc truy tìm tội phạm thuận lợi • Làm sáng tỏ nguyên nhân mâu thuẫn lời khai người tham gia đối chất Để đối chất đạt hiệu cao, điều tra viên phải xác định rõ nguyên nhân lời khai người tham gia đối chất Nguyên nhân bên đối chất cố tình khai báo thật Trường hợp điều tra viên phải tìm hiểu động tiêu cực ảnh hưởng đến khai báo, để có phương thức tác động phù hợp làm thay đổi động Nếu họ sợ phải chịu tội nặng, điều tra viên phải thuyết phục họ khai báo thành thật để hưởng khoan hồng nhà nước Nếu họ sợ bị trả thù, điều tra viên phải thuyết phục họ thấy biện pháp bảo đảm an toàn với họ Ngoài nguyên nhân mâu thuẫn nhầm lẫn Trường hợp cho đối chất người có lời khai nhầm lẫn để họ nhớ lại xác tình tiết lời khai mình.Điều tra viên tác động tâm lý để người tham gia đối chất có trạng thái tâm lý thoải mái, dễ nhớ lại trình bày cách kiện liên quan đến vụ án Nguyên nhân khác vị trí tố tụng dẫn tới khác lập trường quan điểm người tham gia đối chất Sự khác tạo nên mâu thuẫn động khai báo, cung cấp thông tin cho quan điều tra Để giúp họ có thái độ hợp tác tích cực khai báo trung thực, đầy đủ, đảm bảo loại trừ lừa dối, đánh lạc hướng quan điều tra, điều tra viên phải lựa chọn phương pháp tác động thích hợp Việc sử dụng phương pháp phải tuân theo quyền nghĩa vụ họ pháp luật quy định Trong trường hợp nguyên nhân mâu thuẫn thái độ, quan hệ xấu Ở tính chất xung đột tăng lên bên tham gia đối chất cố gắng bảo vệ lời khai ḿnh Điều tra viên sử dụng bịên pháp tác động tâm lư để có nhận định thái độ khai báo, mức độ xác lời khai họ Từ điều tra viên có sở để xác định lời khai đúng, loại bỏ mâu thuẫn lời khai Qua đó, thấy để khám phá vụ án triệt để, điều tra viên thực đối chất phải làm sáng tỏ nguyên nhân mâu thuẫn lời khai Có điều tra viên đưa phương pháp tác động thích hợp trước nguyên nhân khác • Làm sáng tỏ đặc điểm nhân cách, mối quan hệ người tham gia đối chất Thái độ khai báo thành khẩn hay gian dối, ngoan cố không chịu khai báo người bị đối chất phụ thuộc nhiều vào tâm lý họ Đó hệ thống quan điểm, mục tiêu, tư tưởng, tình cảm, tính cách, khí chất Người bị đối chất khai báo gian dối sợ khai bị xử nặng, sợ bị đồng bọn trả thù, sợ bị liên lụy đến gia đình Trong trình đối chất, điều tra viên phải làm rõ mối quan hệ tình cảm người tham gia đối chất, điều có tác động mạnh mẽ đến thái độ khai báo họ Tình cảm họ nể phục tôn trọng, yêu thương, căm ghét Những xúc cảm, tình cảm làm cho người khai báo gian dối trở nên e ngại, hối hận.Điều ảnh hưởng đến thái độ tiêu cực họ Điều tra viên cần tìm hiểu kỹ đến vấn đề để có tác động phù hợp làm tăng hiệu việc đối chất Vai trò hoạt động đối chất: Đối chất hoạt động điều tra có vai trò quan trọng việc làm sáng rõ thật vụ án, việc giải mâu thuẫn lời khai người tham gia tố tụng, đối chất cịn thu thập thêm thơng tin mới, hiểu tâm lý đối tượng tham gia đối chất, vạch trần thái độ khai báo ngoan cố bị can chuyển biến thái độ khai báo tích cực Tuy nhiên, đối chất có nhược điểm mà khơng phải lúc áp dụng Nhược điểm người thay phải cách ly, khơng cho họ tiếp xúc với đối chất họ lại có điều kiện tiếp xúc với nhau, củng cố tinh thần để chối tội Ngồi đối chất cịn bộc lộ sơ hở, điểm yếu hồ sơ vụ án Vì vậy, quan có thẩm quyền nên đối chất khi: (1) nội dung vấn đề mâu thuẫn làm rõ có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án, (2) đối chất khơng cịn biện pháp điều tra khác tốt hơn, đối chất quan điều tra có điều kiện, khả kinh nghiệm tổ chức đối chất đạt kết tốt Trình tự đối chất người tham đối chất: Việc tiến hành đối chất phải tiến hành theo quy định pháp luật Trình tự đối chất tiến hành sau: • Giải thích đầy đủ quyền nghĩa vụ người tham gia đối chất để họ biết thực • Hỏi mối quan hệ người tham gia đối chất • Hỏi tình tiết cần làm sáng tỏ • Những người tham gia đối chất hỏi nhau, chất vấn vấn đề mâu thuẫn • Điều tra viên nhắc lại lời khai trước họ yêu cầu họ giải thích có mâu thuẫn so với lời khai trước họ • Trong q trình đối chất, có kiểm sát đại diện viện kiểm sát theo quy định pháp luật Những người tham gia đối chất: điều luật không quy định người tham gia đối chất người nào, quy định đối chất có mâu thuẫn lời khai (lời khai phủ định lẫn vấn đề cụ thể có ý nghĩa quan trọng việc giả vụ án ) điều cho phép hiểu đối chất người tham gia tố tụng mà người có lời khai mâu thuẫn Thực tế cho thấy quan có thẩm quyền thường tiến hành việc đối chất bị can với bị can; bị can với người bị tình nghi, người bị tạm giữ, người làm chứng, người bị hại, người bị hại với người làm chứng, người làm chứng với b) Nhận dạng Nhận dạng hoạt động điều tra Điều tra viên thực cách tổ chức cho người tri giác, so sánh nhận lại đối tượng với đối tượng mà họ biết trước mối quan hệ với kiện điều tra nhằm xác định xem có phải đồng hay cịn nghi ngờ khác biệt Mục đích việc nhận dạng: Nhận dạng hoạt động điều tra nhằm mục đích khắc phục nhầm lẫn, ngộ nhận sai lầm khác nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, khơng xác lời khai người làm chứng, người bị hại bị can Cũng nhiều tình tiết khác vụ việc hạn chế kiến thức đối tượng, đặc điểm riêng vật dễ dẫn đến nhầm lẫn người, vật tương cần cho họ tiếp xúc trở lại để xem xét có đối tượng họ có quan hệ, trực tiếp nhìn thấy trước hay khơng Đối tượng nhận dạng: Người nhận dạng bao gồm: người làm chứng, người bị hại, bị can Đối tượng nhận dạng người, tử thi, đồ vật, súc vật, ảnh đối tượng quan sát mắt Việc nhận diện thông qua ảnh thực không đủ điều kiện để đưa người đồ vật để nhận dạng.Việc xác nhận người qua giọng nói trường hợp đặc biệt hoạt động điều tra Đối tượng nhận dạng chia thành nhóm: đối tượng nhận dạng đối tượng nhận dạng tương tự Đối tượng nhận dạng tương tự phải đảm bảo (1) số lượng phải ba, trừ trường hợp nhận dạng tử thi, (2) bề ngồi (hình dáng, kích thước, giới tính, tuổi tác ) phải tương tự với đối tượng nhận dạng chính, (3) khơng liên quan đến vụ án Q trình tiến hành nhận dạng: Quá trình tiến hành nhận dạng phải thực theo trình tự thủ tục BLTTHS quy định Theo đó, việc nhận dạng tiến hành theo trình tự sau đây: • Điều tra viên phải kiểm tra cước người tham gia nhận dạng, giải thích quyền nghĩa vụ họ • Để đảm bảo khách quan, điều tra viên không đặt câu hỏi có tính chất gợi ý trước nhận dạng 2.2.3 Khám xét Khi người nhận dạng xác nhận người, vật hay ảnh số người, vật, ảnh, đưa để nhận dạng điều tra viên u cầu họ giải thích họ vào vết tích đặc điểm mà xác nhận người, vật ảnh Việc vận dụng kiến thức khám xét nói chung chiến thuật khám xét chỗ tội phạm nói riêng có vai trị, vị trí quan trọng điều tra vụ án hình góp phần to lớn vào việc chứng minh thật vụ án khắc phục hậu tội phạm gây Song qua thực tiễn hoạt động điều tra cho thấy việc khám xét chỗ người tội phạm không thu kết mong muốn Qua khám xét chỗ người phạm tội, việc phát thu thập vũ khí, phương tiện đồ vật, tài sản vụ phạm tội xâm phạm tài sản việc thu hồi tài sản phạm tội mà có nhằm khắc phục hậu tội phạm hạn chế Tuy nhiên, xác suất thu thập biện pháp thường không cao Khám xét biện pháp điều tra phổ biến có hiệu cao, thường áp dụng hoạt động điều tra loại tội phạm Khi tiến hành khám xét, điều tra viên cịn có khả phát thu thập khôn nhiều tài liệu, chứng cứ, vật chứng để chứng minh thật vụ án; mà nhiều tài liệu có ý nghĩa để xác định phương hướng hoạt động điều tra, làm rõ vụ án khác đối tượng bị khám xét đồng bọn gây Bên cạnh đó, khám xét cịn biện pháp điều tra phức tạp Bởi vì, đối tượng khám xét người, chỗ ở, địa điểm, thư tín, điện tín cơng dân Do đó, tiến hành khám xét thường đụng chạm trực tiếp đến quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an tồn bí mật thư tín, điện tín, quyền bảo vệ sức khỏe, tài sản nhân phẩm cơng dân Vì vậy, khám xét tiến hành hoạt động điều tra vụ án khởi tố, có đủ theo quy định BLTTHS số người quan tiến hành tố tụng có quyền lệnh khám xét 2.2.4 Khám nghiệm trường Hiện trường nguồn quan trọng nhiều nguồn để phát thu lượm dấu vết tài liệu chứng Vì điểm xuất phát quan trọng cho hoạt động điều tra truy xét công việc khám phá vụ án Khám nghiệm trường hoạt động tố tụng, đồng thời hoạt động nghiệp vụ Cơ quan Điều tra (CQĐT) tiến hành trực tiếp nơi xảy tội phạm nơi khác mà CQĐT thấy cần thiết phải khám nghiệm nhằm phát hiện, thu thập, củng cố, kiểm tra tài liệu, dấu vết, tang vật, chứng thông tin khác vụ án, người thực hành vi phạm tội…nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình theo qui định Điều 63 BLTTHS Khám nghiệm trường có ý nghĩa quan trọng việc phát tội phạm, không khám nghiệm khám nghiệm khơng trình tự thủ tục để lọt tội phạm dẫn đến nhận định sai lầm, làm oan người vơ tội Trong đó, chủ thể tiến hành tố tụng có trách nhiệm thực hoạt động khám nghiệm trường cách nhanh chóng, xác đảm bảo phục vụ cho q trình điều tra Từ thực tiễn nhiều năm khám nghiệm trường nước ta, vào Điều 150 BLTTHS cho thấy, hoạt động khám nghiệm trường hoạt động tố tụng ban đầu, mang tính khẩn cấp, quan trọng hoạt động Điều tra viên tiến hành trình điều tra vụ án Kết điều tra phụ thuộc nhiều vào cơng tác khám nghiệm trường Do đó, thực trước có định khởi tố vụ án hình (Khoản Điều 150 BLTTHS) Càng triển khai kịp thời, toàn diện thu thập nhiều tình tiết liên quan đến vụ án cơng tác điều tra nhanh chóng, xác thành cơng Những vụ án có góp sức cơng tác khám nghiệm trường, nhanh chóng phát dấu vết tội phạm tình tiết khác liên quan đến vụ án như: • Vụ hoả hoạn ITC (ITC viết tắt International Trade Center, Trung tâm Thương mại Quốc tế) thành phố Hồ Chí Minh xảy vào ngày29 tháng 10 năm 2002 làm thiêu rụi phần lớn nhà làm chấn động dư luận thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn chiều 29/10/2002 hàn bulong định vị trần, thợ hàn để vảy xỉ nhiệt độ khoảng 1.700 độ C bắn vào xốp cách âm (có thể bắt cháy từ nhiệt độ 300 độ C) gây cháy lan nhanh cháy lớn Sau đám cháy lan rộng, thợ hàn khơng kiểm sốt đám cháy, đóng cửa phịng xảy cháy để mặc cho đám cháy tiếp tục phát triển Nhờ có lực lượng cảnh sát PCCC, ban chuyên án, phòng nghiệp vụ thực khám nghiệm trường mà tìm ngun nhân gây cháy • Vụ tìm thủ sát hại ơng Nguyễn Hữu Thổ 78 tuổi xã Thanh An, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ví dụ Ơng Thổ sinh sống nơi hẻo lánh giáp ranh với khu rừng Noong Chứn Rạng sáng ngày trung tuần tháng 12/2011 hàng xóm phát ơng tắt thở vũng máu Ông bị thủ đâm 13 nhát vào cổ Ban chuyên án nhiều ngày để xác định thủ mà mờ mịt khám nghiệm trường, trinh sát phát mảnh giấy báo "Nông thôn ngày nay" số 223, ngày… có chữ viết tay số bút bi ruột đèn pin nằm gần trường Rà soát biết, địa bàn xã Thanh An khu vực lân cận có số người đặt dài hạn báo "Nông thôn ngày nay".Tiến hành biện pháp nghiệp vụ, trinh sát phát gia đình ơng Nguyễn Thanh Bình Đội 14, xã Thanh An đặt loại báo này, đáng ý ơng Bình có cậu trai tên Nguyễn Ngọc Thăng Thăng nghiện hút ma túy chẳng có mặt nhà “đói” thuốc từ hôm ông Thổ bị sát hại, lại nằm lỳ khơng ngồi Bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ, trinh sát thu giữ đầu giường nhà Thăng tờ báo "Nơng thơn ngày nay" có vết xé trùng với mảnh báo đèn pin bị thu giữ Trên sở chứng thu thập được, Ban chuyên án nhận định Nguyễn Ngọc Thăng thủ gây án thi hành lệnh bắt khẩn cấp Thăng phải cúi đầu nhận tội Nhờ vào việc khám nghiệm trường mà vụ án có manh mối, mở hướng điều tra Chủ thể tham gia nhiệm vụ, quyền hạn họ khám nghiệm trường Khoản Điều 150 BLTTHS quy định: “Điều tra viên tiến hành khám nghiệm nơi xảy ra, nơi phát tội phạm nhằm phát dấu vết tội phạm, vật chứng làm sáng tỏ tình tiết có ý nghĩa vụ án.” BLTTHS thừa nhận Điều tra viên chủ thể trực tiếp tiến hành khám nghiệm trường chuyên gia giữ vai trò phối hợp, giúp đỡ, hay hỗ trợ người có kiến thức chun mơn lĩnh vực cụ thể, tham gia khám nghiệm trường cán kĩ thuật hình sự, bác sĩ pháp y, cảnh sát PCCC, cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt,…Khi tiến hành khám nghiệm trường, điều tra viên phải thông báo trước cho Kiểm sát viên việc khám nghiệm Ở trường, Điều tra viên phải thực tốt công tác bảo vệ trường, tránh tình trạng xơ lệch, xáo trộn gây khó khăn cho trình điều tra Đồng thời, phải tìm người chứng kiến cho q trình khám nghiệm; để bị can, người bị hại, người làm chứng mời nhà chuyên môn dự việc khám nghiệm Cũng trường, phát dấu vết, tang vật liên quan, điều tra viên phải tiến hành củng cố, bảo quản theo thủ tục, có đánh giá đắn thu trường, khơng phải thứ thu xem chứng Thế thực tế, quan điều tra, Điều tra viên không chủ thể hoạt động khám nghiệm trường Vì theo Chỉ thị 02 Bộ trưởng Bộ Công an công tác khám nghiệm trường định 57 ngày 06/01/2001 Bộ Công an quy chế phân công phối hợp lực lượng khám nghiệm trường ngồi quan điều tra chủ thể chính, cịn có nhiều chủ thể khác tiến hành Thực tế cho thấy, án mạng xảy ra, trường có nhiều thành phần tham gia Đơi khi, Điều tra viên có mặt khơng chủ trì khám nghiệm theo luật định mà có vai trị đạo chung, hoạt động trường cán kỹ thuật hình chủ trì Điều 20 Quy chế Cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình ngày 02 tháng 01 năm 2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định: vụ án gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, vụ án giết người không tang vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe phức tạp Viện trưởng, Phó Viện trưởng trực tiếp Kiểm sát viên kiểm sát việc khám nghiệm trường Khi khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải chủ động nắm tình hình, yêu cầu Điều tra viên thông báo việc xảy ra, chủ động yêu cầu Điều tra viên tiến hành khám nghiệm trường lập biên khám nghiệm trường theo quy định Điều 150 Điều 154 BLTTHS Trong trình khám nghiệm, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ hoạt động khám nghiệm Khi trường, kiểm sát viên điều tra viên cần kiểm tra công tác bảo vệ trường để xác định xem trường có bị thay đổi khơng yêu cầu quan điều tra tìm người chứng kiến khám nghiệm Việc bảo quản vật chứng vấn đề mà Kiểm sát viên cần yêu cầu Cơ quan điều tra phải thực tốt, tránh xảy sai sót.Trên sở kế hoạch khám nghiệm CQĐT, kiểm sát viên phải có ý kiến phương pháp khám nghiệm, phát hiện, thu giữ bảo quản vật chứng, dấu vết Khi điều tra viên khám nghiệm, kiểm sát viên phải quan sát, theo dõi hoạt động, thao tác khám nghiệm để yêu cầu thực thủ tục tố tụng đưa yêu cầu khắc phục kịp thời điều tra viên trường hợp không tuân thủ quy định Điều 150 Điều 154 BLTTHS Đồng thời, kiểm sát viên cần ghi chép cụ thể vẽ sơ đồ trường cho riêng đặc biệt ý vị trí quan trọng hướng nằm nạn nhân, nơi thu giữ dấu vết, vật chứng Sau khám nghiệm, Kiểm sát viên phải báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng lãnh đạo đơn vị kiểm sát điều tra kết khám nghiệm trường để có ý kiến đạo kịp thời Quan hệ kiểm sát viên điều tra viên trình khám nghiệm trường kiểm sát khám nghiệm trường thể chỗ hai cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm tích cực nghiên cứu, trao đổi vào kết khám nghiệm trường để đưa giả thuyết điều tra biện pháp thu thập chứng cứ, hoạt động để phát hiện, tìm kiếm thu giữ dấu vêt, tang vật vụ án Sau kết thúc việc khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải kiểm sát nội dung biên xem có phản ánh đúng, đầy đủ diễn biến khám nghiệm không Chỉ thấy đầy đủ, Kiểm sát viên ký vào biên Ngồi ra, trường, cịn có tham gia nhà chuyên môn, người cần thiết nhiều trường hợp, vụ trọng án có tính chất phức tạp Điều tra viên, hay kiểm sát viên khơng thể lúc có kiến thức chuyên sâu nhiều lĩnh vực, đó, hình thức gây án, thủ đoạn tội phạm lại đa dạng hịng che giấu tội ác Do đó, có mặt nhà chun mơn đào tạo lĩnh vực việc khám khám nghiệm trường quan trọng Họ có nhận định thu được; hỗ trợ cung cấp thơng tin chun mơn; có phương pháp khám nghiệm, bảo quản số chứng cứ, nguồn chứng tốt Hạn chế hoạt động khám nghiệm trường Là hoạt động quan trọng việc thu thập chứng cứ, góp phần to lớn vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Nhà nước ta Tuy nhiên, nay, hoạt động nhiều hạn chế, chưa phát huy hết vai trị cơng tác điều tra, theo ý kiến nhóm, số hạn chế như: Thứ nhất, phận Kiểm sát viên, Điều tra viên chưa nhận thức vị trí, tầm quan trọng hoạt động kiểm sát khám nghiệm trường, cịn có tư tưởng qua loa đại khái, thiếu tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn giao số vụ án cụ thể phối hợp Cơ quan Điều tra Viện Kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thu giữ vật chứng chưa chặt chẽ, trình khám nghiệm bộc lộ nhiều vi phạm quy định nguyên tắc, trình tự thủ tục áp dụng hoạt động khám nghiệm trường, ví dụ vụ Huỳnh Văn Nam phạm tội giết người, cướp tài sản Đồng nai, vụ giết người nhà ông Trương Ngọc Minh TP Hồ Chí Minh Hạn chế lớn vụ kiểm sát viên không đề yêu cầu CQĐT thực hoạt động điều tra để thu thập chứng cứ, không cần khám xét gì, khơng kiểm sát biên khám nghiệm trường…Do vậy, điều tra viên tiến hành khám nghiệm trường lập biên vị trí, khoảng cách vật chứng, khơng mơ tả đầy đủ dấu vết trường, vẽ sơ đồ sơ sài, không đủ thành phần tham gia khám nghiệm ký tên mà kiểm sát viên không phát nên hai vụ án đêu bị tòa án tuyên bị cáo không phạm tội Thứ hai, việc lập hồ sơ, thu thập chứng trường thiếu chặt chẽ để xảy nhiều sai phạm: Khám nghiệm trường- kiểm sát khám nghiệm trường hoạt động lấy lời khai không kịp thời, tin vào lời nhận tội, không tin lời khai chối tội bị can; phát mâu thuẫn lời khai điều tra viên, kiểm sát viên chưa thực biện pháp điều tra xác minh tình tiết có mâu thuẫn lời khai nên xét xử cấp phúc thẩm xét lại thủ tục giám đốc thẩm bị HĐXX định hủy án để điều tra lại tuyên bị cáo khơng phạm tội Điển hình vụ Nguyễn Đức Lâm Phú Thọ; vụ Trần Văn Phát Cần thơ, vụ Phan Văn Quỳnh Đắk Nông, vụ án “vườn điều”… Thứ ba, công tác bảo vệ trường chưa tốt, nhiều trường hợp trường bị xáo trộn, làm sai lệch, gây khó khăn cho q trình nhận định, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng dấu vết, vụ án liên quan đến giao thông đường Thứ tư, việc trang bị phương tiện phục vụ cho công tác điều tra chưa đồng bộ, chưa phát huy hết hiệu Cần có sách thể quan tâm đến điều kiện sở vật chất phục vụ cho công tác điều tra, kiểm sát khám nghiệm trường phương tiện lại, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác kiểm sát khám nghiệm trường, như: camera, máy ảnh, dụng cụ bảo hộ, bồi dưỡng sau tiếp xúc chất độc hại nhằm động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ tiến hành khám nghiệm trường Từ đó, việc khám nghiệm đạt nhiều hiệu hơn, nhanh chóng, xác Tài liệu tham khảo • Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nhà xuất trị quốc gia • Tập bài giảng Luật tố tụng hình sự - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, khoa Ḷt Hình sự • Ng̀n của chứng cứ Tớ tụng hình sự- Luận văn Cử nhân Luật Võ Thanh Thường • Đánh giá chứng cứ Tớ tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn- Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Khóa 23 Phạm Thị Anh Thư • Vật chứng tố tụng hình sự Việt Nam- Luận văn Thạc sĩ Luật học- Thái Chí Bình • Vật chứng tố tụng hình sự- Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật- Niên khóa 2005- 2009 Trần Thị Hùn • Khái niệm chứng cứ Bợ ḷt tớ tụng hình sự Việt Nam năm 2003 và hướng sửa đổi, bổ sung Vương Văn Bép, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 27 (2011) 50- 57 • Khái niệm chứng cứ Tớ tụng hình sự- nhìn từ góc độ lịch sử và Luật so sánh Nguyễn Văn Du, theo tạp chí nghiên cứu lập pháp sớ 53, tháng 6/2005 • Lê Thị Thúy Nga, Một số vấn đề người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam • Nguyễn Hữu Việt, Chế định người làm chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam – Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, 2012 • Võ Thanh Thường, Nguồn chứng tố tụng hình - Luận văn cử nhân Luật, 2002 • Trương Cơng Khoa, Hoạt động khám nghiệm trường tố tụng hình Việt Nam - Luận văn thạc sĩ luật học, năm 2006 • Nguyễn Trương Thuý Linh, Hỏi cung tố tụng hình Việt Nam, 2012 • http://www.doko.vn/luan-van/Nhung-khia-canh-tam-ly-trong-hoat-dong-doichat-164491 ... quan đến vụ án thì nó không thể trở thành chứng cứ vụ án hình sự Điều đó đòi hỏi giải quyết vụ án hình sự, thu thập thông tin, những tư liệu đã được thu thập phải... của vụ án Bên cạnh đó, thu thập chứng cứ, quan tiến hành tố tụng phải thu thập cả những chứng cứ chứng minh các tình tiết khác có ảnh hưởng đến vụ án hình sự như:... được thu? ?̣n lợi, nhanh chóng, đồng thời giúp các quan có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự có thể tìm được sự thật của vụ án .Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, chứng

Ngày đăng: 18/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan