Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương, giai đoan 2011 2015 và những năm tiếp theo

111 527 3
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy tại trường cao đẳng kinh tế  kỹ thuật trung ương, giai đoan 2011  2015 và những năm tiếp theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 7 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY 7 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. 7 1.1.1.1. Nhà giáo: 7 1.1.1.2. Đội ngũ nhà giáo (đội ngũ cán bộ giảng dạy): 7 1.1.1.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy: 9 1.1.2. Các tiêu thức phản ánh chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy 15 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên 15 1.1.3.1. Các nhân tố khách quan: 15 1.1.3.2. Các nhân tố chủ quan: 17 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CĐ KINH TẾ-KỸ THUẬT TW. 23 1.2.1. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong hệ thống giáo dục đại học tại Liên minh HTX Việt Nam. 23 1.2.2. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. 24 1.2.2.1. Yêu cầu nhiệm vụ của công tác đào tạo trong thời kỳ 2011-2015 và những năm tiếp theo đối với trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. 25 1.2.2.2. Sự bất cập giữa chất lượng thực tại và yêu cầu về chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương trong sự nghiệp đào tạo và phát triển của ngành (Liên minh HTX Việt Nam), hiện tại và lâu dài. 26 1.3. KINH NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KINH TẾ, KỸ THUẬT VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ BÀI HỌC CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT TW. 27 1.3.1. Kinh nghiệm tại trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên, 27 1.3.2. Kinh nghiệm tại trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thương mại. .29 1.3.3. Bài học cho trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Trung ương. 31 Tiểu kết chương I 33 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 35 2.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT TW 35 2.2. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG NHỮNG NĂM QUA 41 2.2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy 41 2.2.1.1. Phân theo trình độ chuyên môn đào tạo. 42 2.2.1.2. Phân theo ngành nghề: 43 2.2.1.3. Phân theo giới tính 44 2.2.1.4. Phân theo độ tuổi. 45 2.2.1.5. Phân theo thâm niên nghề nghiệp 46 2.2.1.6. Trình độ phẩm chất chính trị của đội ngũ giảng viên 47 2.2.1.7. Trình độ tin học, ngoại ngữ của đội ngũ 49 2.2.1.8. Thực trạng sức khoẻ của đội ngũ 50 2.2.2. Các biện pháp nhà trường đã thực hiện để nâng cao chất lượng đội ngũ 50 2.2.2.1. Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường trong công tác chất lượng đội ngũ 51 2.2.2.2. Công tác học vị hoá đội ngũ 51 2.2.2.3. Các hoạt động thi đua giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng đội ngũ trong nhà trường. 52 2.2.2.4. Các hoạt động nghiên cứu và thông tin khoa học. 52 2.2.2.5. Các hoạt động giao lưu, học tập bên ngoài để năng cao kiến thức nhiều mặt. 53 2.2.2.6. Tuyển dụng có chất lượng đội ngũ giảng viên mới 53 2.2.2.7. Việc kết hợp vấn đề sử dụng với nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên. 54 2.2.2.8. Công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ 56 2.3. KẾT QUẢ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG NHỮNG NĂM QUA 57 2.3.1. Những mặt được trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ. 57 2.3.1.1. Trình độ của đội ngũ giảng dạy có những chuyển biến tốt 57 2.3.1.2. Sức khoẻ của đội ngũ tăng lên 58 2.3.1.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu 58 2.3.1.4. Sự an tâm trong nghề nghiệp. 58 2.3.1.5. Các phong trào thi đua. 58 2.3.2. Những tồn tại. 59 2.3.2.1. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ còn thiếu kế hoạch, quy hoạch.59 2.3.2.2. Hệ thống các biện pháp còn nghèo nàn, đơn điệu, theo lối mòn, thiếu thiết thực 59 2.3.2.3. Chất lượng đội ngũ còn một số hạn chế: 60 2.3.2.4. Thái độ tâm huyết, trách nhiệm với nghề nghiệp, với học sinh chưa được đề cao. 61 2.3.2.5. Tinh thần cầu thị, tự giác trong nâng cao trình độ chưa cao 62 2.3.3. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy 62 2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía nhà trường: 62 2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía đội ngũ giảng dạy 67 Tiểu kết chương II 70 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG 72 3.1. CÁC CƠ SỞ ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG” ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CĐ KT-KT TƯ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 72 3.1.1. Mục tiêu chiến lược của Nhà nước, của Ngành và của Trường trong giai đoạn tới. 72 3.1.2. Nhu cầu đào tạo cán bộ các ngành kinh tế, kỹ thuật cho khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã và cho xã hội giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp theo. 73 3.1.3. Yêu cầu nâng cao chất lượng và tiêu chuẩn về chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy thời kỳ 2011-2017 75 3.1.4. Quyết tâm của lãnh đạo và tập thể cán bộ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. 75 3.2. BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 76 3.2.1. Tổ chức các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giảng viên 77 3.2.2. Hoạt động đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ 78 3.2.3. Sinh hoạt chuyên môn ở các khoa, tổ bộ môn. 79 3.2.4. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu và thông tin khoa học 79 3.2.5. Tăng cường xâm nhập thực tiễn. 80 3.2.6. Tăng cường các cơ hội giao lưu, học tập bên ngoài 80 3.2.7. Tuyển dụng có chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên mới 81 3.2.8. Hoạt động kiểm tra 81 3.2.9. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, phục vụ nghiên cứu bồi dưỡng nâng cao trình độ 82 3.3. BIỆN PHÁP LÂU DÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY 83 3.3.1. Xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp theo 83 3.3.2. Giải pháp về công tác tổ chức. 87 3.3.2.1. Rà soát, sắp xếp, bố trí và sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên. 87 3.3.2.2. Giải pháp tranh thủ tận dụng các mối quan hệ đối ngoại 87 3.3.3. Giải pháp về xây dựng nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập và giảng dạy 88 3.3.4. Giải pháp về tài chính 89 3.3.5. Giải pháp thực hiện tốt hơn các hoạt động thi đua, khen thưởng, kỷ luật trong Nhà trường. 91 3.3.6. Nâng cao vai trò của các khoa, trung tâm và tổ bộ môn 91 3.3.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua các hoạt động tự đào tạo 92 3.3.8. Các kiến nghị. 93 Tiểu kết chương III 98 KẾT LUẬN CHUNG 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo ở khoa Sau Đại học và Viện Đại học Mở Hà Nội, cùng các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đã quan tâm tổ chức chỉ đạo và trực tiếp giảng dạy khóa cao học của chúng tôi. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, người đã tận tình chỉ bảo và góp ý về chuyên môn cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Nếu không có sự giúp đỡ của thầy thì tôi khó có thể hoàn thành bản luận văn này. Cũng qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trung ương, nơi tôi công tác, đã tạo mọi điệu kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian hoàn thành các môn học cũng như trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp - những người đã luôn ủng hộ và động viên để tôi yên tâm nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tuy nhiên, do bản thân mới bắt đầu trên con đường nghiên cứu đầy thách thức, chắc chắn bản luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong được nhận được sự góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX CNH-HĐH LĐ-TB-XH CMKT KTTT HCNN NNL CĐ KT-KT TW TH QL&CN HSSV ĐHCQ CĐ ĐHLT TCCN XHCN Hợp tác xã. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Lao động, thương binh, xã hội. Chuyên môn, kỹ thuật. Kinh tế thị trường. Hành chính nhà nước. Nguồn nhân lực. Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Trung ương. Trung học Quản lý và Công nghệ. Học sinh, sinh viên. Đại học chính quy. Cao đẳng. Đại học liên thông. Trung cấp chuyên nghiệp. Xã hội chủ nghĩa. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhân loại nói chung, dân tộc Việt Nam ta nói riêng đang bước vào một kỷ nguyên mới, với hai nét đặc trưng nổi trội thường được nhấn mạnh đó là: Sự biến đổi nhanh có gia tốc trên các lĩnh vực ở mọi lúc, mọi nơi và quá trình toàn cầu hoá hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt là về kinh tế, công nghệ, điều đó đặt ra cho sự nghiệp đào tạo nhân lực của tất cả các nước trên thế giới một yêu cầu cấp thiết là: Nếu không có sự chuyển biến cách mạng mạnh mẽ trong giáo dục, đào tạo thì sẽ phải chấp nhận trở thành một bộ phận tụt hậu. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy rằng: Những quốc gia giải quyết thành công quá trình CNH-HĐH đều là những nước đã tạo ra được hệ thống giáo dục phù hợp tại thời điểm gay cấn nhất trong quá trình chuyển đổi của nền văn minh (Đức với hệ thống giáo dục kỹ thuật từ phổ thông đến đại học, Hoa Kỳ với hệ thống trường học cộng đồng ). Ngày nay, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng: Nước nào giải quyết thành công sự hội nhập trong giáo dục, sẽ là nước định hướng đúng tương lai của nền văn minh. Các nước trên thế giới đang nỗ lực chạy đua trong lĩnh vực giáo dục và đếu nhận thức được vai trò quyết định của nhân tố giáo dục trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội … thông qua việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. “Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH vào năm 2020, hệ thống giáo dục đào tạo nước ta ngay từ đầu thế kỷ 21 cần phải lấy nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu CNH - HĐH làm trọng điểm”. Nghị quyết của Đại hội lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: “….Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi mới cơ bản và toàn diện sự nghiệp giáo dục là một trong ba khâu đột phá của đất nước trong giai đoạn tới…” Chính vì vậy, Nhà trường, các thầy cô giáo và cán bộ phục vụ giảng dạy có sứ mệnh cao cả là cùng với gia đình và xã hội, tạo ra cho đất nước những con người có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực hoàn thành sự nghiệp vĩ đại đó của dân tộc. 2 Hơn bao giờ hết, những người làm công tác giáo dục (sau đây gọi chung là đội ngũ cán bộ giảng dạy trong trường học) phải phấn đấu vươn lên để ngang tầm với thời đại và các nhà trường trong nước cũng như trên thế giới về mọi mặt để có thế đảm đương tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn lực chất luợng cao cho xã hội. Đồng thời việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là một trong những vấn đề có tính cấp thiết đối với các Bộ, Ngành, các Nhà trường trong cả nước trong đó có trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương là một cơ sở đào tạo công lập trực thuộc Liên minh HTX Việt Nam. Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã và cho xã hội. Nhiệm vụ đào tạo của Trường được Liên minh HTX Việt Nam đặt ra ngày càng cao trước yêu cầu phát triển CNH-HĐH cho khu vực kinh tế này trong sự phát triển chung của đất nước. Chỉ có trên cơ sở nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, trường cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Trung ương mới có thể nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ kinh tế và kỹ thuật cho khu vực kinh tế hợp tác và cho xã hội và cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Với lý do cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy tại trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Trung ương, giai đoạn 2011- 2015 và những năm tiếp theo”. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Về đề tài nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy để đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các hội thảo khoa học, các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ của các nhà khoa học về đề tài này ở nhiều góc độ, phạm vi rộng hẹp khác nhau như: - “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH”, “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH, HĐH” của GS.TS Phạm Minh Hạc; - “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ở Việt Nam” của Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan; 3 - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước” của Mai Quốc Chánh; - “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á” của Lê Thị Ái Lâm; - “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường nghiệp vụ thuộc Bộ LĐ - TB - XH” thời kỳ 2000 - 2010” của Phan Thị Phương - “Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học” của GS. Nguyễn Văn Tuấn. - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển kinh tế tri thức” của Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn, Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản, Trường Cao đẳng Phát thanh Truyền hình I. - Giáo trình: “Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội” của GS.TS. Bùi Văn Nhơn, NXB Tư pháp năm 2007. - Giáo trình: Nguồn nhân lực của PGS.TS. Nguyễn Tiệp, NXB Lao động xã hội, năm 2008. - Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân. Ths.Nguyễn Vân Điềm, NXB Lao động xã hội. Tại trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Trung ương chưa có công trình nghiên cứu nào về nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chính vì vậy tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy mà cụ thể là chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường để góp phần đào tạo ra nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã và cho xã hội, vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu lý luận vê chất lượng đội ngũ giảng viên tạo cơ sở khoa học cho phân tích thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. [...]... nâng cao ch t lư ng trư ng Cao i ngũ i ngũ cán b gi ng d y t i ng Kinh t - K thu t Trung ương Chương III: M t s gi i pháp xây nâng cao ch t lư ng d y trư ng Cao ng Kinh t - K thu t Trung ương 6 i ngũ cán b gi ng CHƯƠNG I CƠ S LÝ LU N VÀ S LƯ NG C N THI T C A VI C NÂNG CAO CH T I NGŨ GI NG VIÊN GI NG D Y 1.1 CƠ S I H C, CAO LÝ LU N C A VI C NÂNG CAO CH T LƯ NG NG I NGŨ GI NG D Y CÁN B 1.1.1 M t s khái ni... i năm cho ra lò hàng nghìn c nhân- nh ng cán b kinh t , k thu t cho khu v c Thái nguyên và Trung du phía b c Trư ng Cao ng Kinh t -K thu t Trung ương cũng là m t ngôi trư ng ào t o các cán b kinh t , k thu t cho khu v c kinh t h p tác, h p tác xã và cho xã h i Bi n pháp nâng cao ch t lư ng K thu t thu c i ngũ gi ng viên t i trư ng Cao i h c Thái Nguyên mà trư ng Cao ng Kinh t - ng Kinh t -K thu t Trung. .. i ngũ gi ng viên, giáo viên và nâng cao ch t lư ng nhân l c ch t lư ng cao xu t phương hư ng gi i quy t i ngũ gi ng viên thúc trư ng Cao y quá trình ào t o ngu n ng Kinh t - K thu t Trung ương 4.2 Ph m vi nghiên c u Lu n văn t p trung nghiên c u v n ph m vi trư ng Cao nay và c bi t ch t lư ng i ngũ gi ng viên trong ng Kinh t - K thu t Trung ương giai o n t năm 2009 xu t các gi i pháp căn b n nh m nâng. .. M THU T V t nư c t nay cho t i năm 2020 CÁC TRƯ NG CAO NÂNG CAO CH T LƯ NG H C CHO TRƯ NG CAO NG KH I KINH T , K I NGŨ GI NG VIÊN VÀ BÀI NG KINH T -K THU T TW 1.3.1 Kinh nghi m t i trư ng Cao ng Kinh t -K thu t thu c i h c Thái Nguyên, Trư ng Cao ng Kinh t -K thu t thu c i h c Thái Nguyên là m t ngôi trư ng có nhi u năm kinh nghi m trong vi c ào t o ngu n nhân l c v kinh t , k thu t cho s nghi p CNH-H... pháp trong vi c nâng cao ch t lư ng viên c a trư ng Cao ng Kinh t -K thu t thu c lu n văn tác gi s xem xét, tham kh o Cao i ngũ gi ng i h c Thái Nguyên mà trong nghiên c u gi i pháp phù h p v i trư ng ng Kinh t -K thu t Trung ương 1.3.2 Kinh nghi m t i trư ng Cao Trư ng Cao ng Kinh t -K thu t Thương m i ng Kinh t - K thu t Thương m i ư c nâng c p t Trư ng Trung h c Thương m i Trung ương I theo Quy t nh... ng Trung h c Thương m i Trung ương I là Trư ng Cán b v t tư và Trư ng Trung h c Thương nghi p Sơn Tây, ư c thành l p t năm 1961 và ư c h p nh t năm 1990 theo quy t nh c a B Thương m i (nay là B Công Thương) Trư ng Cao ng Kinh t - K thu t Thương m i có nhi m v ào t o, b i dư ng cán b các chuyên ngành trong lĩnh v c kinh t - k thu t thương m i b c cao các ng, trung c p và ngh ; t ch c nghiên c u và th... năm 2009 xu t các gi i pháp căn b n nh m nâng cao ch t lư ng n i ngũ gi ng viên giai o n 2011- 2015 và nh ng năm ti p theo 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Lu n văn s d ng phương pháp duy v t bi n ch ng, phương pháp logic, phương pháp phân tích, t ng h p cao ch t lư ng h th ng hoá các cơ s lý lu n c a vi c nâng i ngũ cán b gi ng d y trong trư ng Cao Trung ương 4 ng Kinh t - K thu t Các phương pháp th ng kê, phương... 1.2.2 S c n thi t c a vi c nâng cao ch t lư ng Cao i ngũ gi ng viên t i trư ng ng Kinh t - K thu t Trung ương Trư ng Cao ng Kinh t -K thu t Trung ương là cơ s giáo d c công l p tr c thu c Liên minh h p tác xã Vi t Nam, trư ng ư c thành l p theo quy t s 2414/BGD- T-Q nh ngày 19 tháng 3 năm 2009 c a B trư ng B Giáo d c và 24 ào t o trên cơ s trư ng B i dư ng Cán b h p tác xã và Doanh nghi p nh , thu c... h p tác xã Vi t Nam Tháng 10 năm 2011, trư ng Trung h c Qu n lý và Công ngh , m t cơ s giáo d c cũng tr c thu c Liên minh h p tác xã Vi t Nam ư c sáp nh p vào trư ng K t ó, trư ng Cao ngu n nhân l c có trình cao ng Kinh t -K thu t Trung ương là cơ s ào t o ng, trung c p chuyên nghi p, trung c p ngh trong lĩnh v c kinh t , k thu t và công ngh nh m áp ng yêu c u phát tri n kinh t - xã h i Ngoài ra nhà... lư ng cao Kh o sát, nghiên c u th c tr ng ch t lư ng trư ng Cao i ngũ gi ng viên, giáo viên ng Kinh t - K thu t Trung ương, làm rõ nh ng i m m nh, i m y u c a ch t lư ng 4 i ngũ i ngũ ó, xu t nh ng gi i pháp, phương hư ng gi i quy t I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U C A LU N VĂN 4.1 i tư ng nghiên c u Lu n văn nghiên c u nh ng v n Cao i ngũ t i trư ng trư ng ng Kinh t - K thu t Trung ương Ch y u t p trung . cơ sở nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, trường cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Trung ương mới có thể nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ kinh tế và kỹ thuật cho khu vực kinh tế. trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương. Chương III: Một số giải pháp xây nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy trường Cao đẳng. học cho trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Trung ương. 31 Tiểu kết chương I 33 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG

Ngày đăng: 18/08/2014, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan