Bài giảng môn kinh tế quốc tế chuyên đề tỉ giá hối đoái

36 388 0
Bài giảng môn kinh tế quốc tế chuyên đề tỉ giá hối đoái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn kinh tế quốc tế chuyên đề tỉ giá hối đoái Khái niệm, phân loại, chức năng của TGHĐ Các chế độ TGHĐ Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ Tác động của TGHĐ Vấn đề TGHĐ đối với Việt Nam (Thảo luận) TGHĐ danh nghĩa (E): là TGHĐ được niêm yết tại các cơ sở KD ngoại tệ và công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. TGHĐ thực tế (RE): Phản ánh sự biến động giá trị thực tế trong dài hạn của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ trong ĐK có sự thay đổi về giá cả HH

DTHA - BDSDH 2010 1 Chuyên đề 3: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (TGHĐ)  Khái niệm, phân loại, chức năng của TGHĐ  Các chế độ TGHĐ  Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ  Tác động của TGHĐ  Vấn đề TGHĐ đối với Việt Nam (Thảo luận) DTHA - BDSDH 2010 2 3.1. Khái niệm ỷ giá hối đoái 3.1. Khái niệm TGHĐ K/n: TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của nước khác.  Phương pháp Xđ TGHĐ trực tiếp: VD: Tại VN: 1 USD = 18650 VND VND: Đồng nội tệ - đồng tiền định giá; USD: Đồng ngoại tệ - đồng tiền yết giá  Khi nói TGHĐ tăng  VND (đồng nội tệ) giảm giá và USD (đồng ngoại tệ) tăng giá và ngược lại. DTHA - BDSDH 2010 3 3.1. Khái niệm TGHĐ – Tiếp  Phương pháp định giá gián tiếp: VD: Tại Mỹ: 1 USD= 0,756 EURO USD: Đồng nội tệ - đồng tiền yết giá; EURO: Đồng ngoại tệ - đồng tiền định giá  Khi nói TGHĐ tăng  USD (đồng nội tệ) tăng giá và EURO (đồng ngoại tệ) giảm giá và ngược lại. DTHA - BDSDH 2010 4 3.2. Phân loại TGHĐ Có ba loại TGHĐ  TGHĐ danh nghĩa (E): là TGHĐ được niêm yết tại các cơ sở KD ngoại tệ và công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng.  TGHĐ thực tế (RE): Phản ánh sự biến động giá trị thực tế trong dài hạn của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ trong ĐK có sự thay đổi về giá cả HH. DTHA - BDSDH 2010 5 3.2. Phân loại TGHĐ – Tiếp Công thức Xđ TGHĐ thực tế RE = E x (1 + f)/(1 + f*) Trong đó:  RE - TGHĐ thực tế;  E – TGHĐ danh nghĩa;  f – Tỷ lệ lạm phát trong nước;  f* - Tỷ lệ lạm phát của nước ngoài. DTHA - BDSDH 2010 6 3.2. Phân loại TGHĐ – Tiếp  Tỷ giá sức mua ngang giá (E ppp ): phản ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền.  E ppp – Tỷ lệ giữa lượng tiền nội tệ và lượng tiền ngoại tệ cùng mua được một giỏ hàng hóa. DTHA - BDSDH 2010 7 3.2. Phân loại TGHĐ – Tiếp  Công thức Xđ tỷ giá sức mua ngang giá E ppp = P/P* Trong đó: + P – Giá của giỏ HH ở thị trường trong nước tính bằng đồng nội tệ; + P* - Giá của giỏ HH ở thị trường nước ngoài tính bằng đồng ngoại tệ. DTHA - BDSDH 2010 8 3.2. Phân loại TGHĐ – Tiếp  So sánh giữa TGHĐ danh nghĩa và tỷ giá sức mua ngang giá giúp cho các DN đưa quyết định nên tiêu thụ Sp ở thị trường nào sẽ có lợi hơn. Cụ thể: + E > E ppp  XK sẽ có lợi hơn; + E < E ppp  XK sẽ không có lợi. DTHA - BDSDH 2010 9 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ  Mức chênh lệch lạm phát giữa các nước Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi: Nếu lạm phát của một nước > lạm phát của nước ngoài  Giá thành Sp XK tăng  Giảm khả năng cạnh tranh của Sp XK  Kim ngạch XK giảm  Nguồn cung ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ tăng giá (TGHĐ tăng) hay đồng nội tệ giảm giá và ngược lại. DTHA - BDSDH 2010 10 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ - Tiếp  Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi: Nếu mức lãi suất trong nước > mức lãi suất của nước ngoài  Nhu cầu gửi tiền bằng đồng nội tệ và ĐT vào các tài sản tài chính ghi mệnh giá bằng đồng nội tệ tăng  Nhu cầu SD đồng nội tệ tăng  Đồng nội tệ tăng giá (TGHĐ giảm) và ngược lại. [...]... TGHĐ - Tiếp Sự kỳ vọng về TGHĐ – Sự kỳ vọng về sự lên giá hoặc giảm giá của một đồng tiền của các chủ thể tham gia vào thị trường ngoại hối G/S người ta cho rằng đồng EURO sẽ lên giá trong thời gian tới  Nhiều người sẽ mua đồng EURO  EURO tăng giá so với các đồng tiền khác và đồng nội tệ hay TGHĐ giữa EURO và đồng nội tệ tăng (đồng nội tệ giảm giá)  DTHA - BDSDH 2010 12 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng... Hoặc DN XK có thể giảm giá XK  Tăng khả năng cạnh tranh  Tăng thị phần  Lợi nhuận tăng  + Khi TGHĐ giảm (đồng nội tệ tăng giá) sẽ có tác động ngược lại đối với XK (XK sẽ khó khăn hơn) DTHA - BDSDH 2010 23 3.5 Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Tiếp Đối với NK + Trường hợp TGHĐ giảm (đồng nội tệ tăng giá) Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi, TGHĐ giảm (đồng nội tệ tăng giá)  Giá của hàng NK giảm... Trường hợp TGHĐ tăng (đồng nội tệ giảm giá) Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi, TGHĐ tăng (đồng nội tệ giảm giá)  Giá thành của hàng XK giảm đi một cách tương đối khi quy đổi sang ngoại tệ  Tăng khả năng cạnh tranh của hàng XK  Thuận lợi cho XK phát triển a DTHA - BDSDH 2010 19 3.5 Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Tiếp  Đối với XK - Tiếp VD1: Giả sử giá thành của 1 đôi giày XK tính bằng VND... khích XK, hạn chế NK  Cung ngoại tệ tăng, nhu cầu SD ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ giảm)  Đồng nội tệ sẽ tăng giá  Thông qua chính sách ĐTQT: Nếu CP khuyến khích thu hút ĐTNN và hạn chế ĐT ra NN  Cung ngoại tệ tăng, nhu cầu SD ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ giảm)  Đồng nội tệ sẽ tăng giá  DTHA - BDSDH 2010 13 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ - Tiếp... Tiếp Đối với NK - Tiếp VD2: Giả sử giá thành của 1 chiếc xe ô tô NK tính bằng USD là PUSD = 10.000 USD  - TGHĐ ban đầu 1USD = 22000 VND (1); TGHĐ tăng lên đến 1USD = 21000VND (2); Giá ô tô cùng loại ở thị trường VN là P = 250 triệu VND DTHA - BDSDH 2010 25 3.5 Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Tiếp  Đối với NK - Tiếp Quy đổi giá của ô tô NK sang nội tệ và so sánh với giá bán trong nước: - Với TGHĐ... giảm giá bán  Tăng khả năng cạnh tranh  Tăng thị phần  Lợi nhuận tăng + Khi TGHĐ tăng (đồng nội tệ giảm giá) sẽ có tác động ngược lại đối với XK (NK sẽ khó khăn hơn)  DTHA - BDSDH 2010 28 3.5 Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Tiếp b Tác động đến ĐTQT  Đối với hoạt động thu hút ĐTNN + Trường hợp TGHĐ tăng (đồng nội tệ giảm giá) Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi, TGHĐ tăng (đồng nội tệ giảm giá) ... bằng VND là Z VND = 500.000 VND - TGHĐ ban đầu 1USD = 20000 VND (1); - TGHĐ tăng lên đến 1USD = 25000VND (2); - Giá 1 đôi giày XK là P = 30 USD DTHA - BDSDH 2010 20 3.5 Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Tiếp  Đối với XK - Tiếp Quy đổi giá thành của giày XK sang ngoại tệ và so sánh với giá XK: - Với TGHĐ ban đầu: Z1VND = 500.000/20000 = 25 USD  Lợi nhuận bình quân của giày XK = 5 USD/đôi DTHA -... nội tệ giảm giá (TGHĐ tăng) và ngược lại DTHA - BDSDH 2010 14 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ - Tiếp Sự can thiệp của Chính phủ - Tiếp  Thông qua chính sách TGHĐ: Quy định về các giao dịch ngoại hối, biên độ dao động của TGHĐ và thông qua nghiệp vụ thị trường mở Nếu NHTW bán ngoại tệ ra thị trường  Cung ngoại tệ tăng (các yếu tố khác không thay đổi)  Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ... thuận lợi cho XK phát triển, hạn chế NK; TGHĐ giảm (đồng nội tệ tăng giá)  Gây khó khăn cho XK, thuận lợi cho NK; DTHA - BDSDH 2010 17 3.5 Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Kết luận chung (Tiếp)  Đối với ĐTQT  TGHĐ tăng (đồng nội tệ giảm giá)  Khuyến khích thu hút ĐTNN, hạn chế ĐT ra nước ngoài;  TGHĐ giảm (đồng nội tệ tăng giá)  Gây khó khăn cho hoạt động thu hút ĐTNN, khuyến khích ĐT ra nước... biến động của TGHĐ - Tiếp Mức độ tăng/ giảm thu nhập quốc dân (TNQD) ở các nước Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi: Nếu TNQD ở một nước tăng (TNQD của nước ngoài không đổi)  Nhu cầu về HH và DV ở nước đó tăng (trong đó có nhu cầu về HH và DV NK từ nước ngoài)  Nhu cầu SD ngoại tệ tăng  Đồng ngoại tệ tăng giá (TGHĐ tăng) hay đồng nội tệ giảm giá và ngược lại  DTHA - BDSDH 2010 11 3.3 Các nhân . DTHA - BDSDH 2010 1 Chuyên đề 3: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (TGHĐ)  Khái niệm, phân loại, chức năng của TGHĐ  Các chế độ TGHĐ  Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ  Tác động của TGHĐ  Vấn đề TGHĐ đối với Việt. pháp định giá gián tiếp: VD: Tại Mỹ: 1 USD= 0,756 EURO USD: Đồng nội tệ - đồng tiền yết giá; EURO: Đồng ngoại tệ - đồng tiền định giá  Khi nói TGHĐ tăng  USD (đồng nội tệ) tăng giá và EURO. VND VND: Đồng nội tệ - đồng tiền định giá; USD: Đồng ngoại tệ - đồng tiền yết giá  Khi nói TGHĐ tăng  VND (đồng nội tệ) giảm giá và USD (đồng ngoại tệ) tăng giá và ngược lại. DTHA - BDSDH 2010

Ngày đăng: 17/08/2014, 18:49

Mục lục

  • Chuyên đề 3: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (TGHĐ)

  • 3.1. Khái niệm ỷ giá hối đoái

  • 3.1. Khái niệm TGHĐ – Tiếp

  • 3.2. Phân loại TGHĐ

  • 3.2. Phân loại TGHĐ – Tiếp

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ

  • 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của TGHĐ - Tiếp

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3.4. Các chế độ TGHĐ

  • 3.5. Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Kết luận chung

  • 3.5. Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Kết luận chung (Tiếp)

  • 3.5. Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT

  • 3.5. Tác động của TGHĐ đến các QH KTQT - Tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan