Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6

47 7.3K 23
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về từ ghép và từ láy.1. Từ ghép. Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song): + Các tiếng có qh ngang hàng và bình đẳng với nhau. Thường đổi trật tự được cho nhau.VD: ếch nhái, buồn vui, đi đứng… + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau phải cùng một phạm trù ngữ nghĩa, hoặc đồng nghĩa hoặc cùng trái nghĩa với nhau.=> TGTH có nghĩa khái quát hơn nghĩa của mỗi đơn vị tạo nên chúng.

Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Buổi 1 ôn tập tiếng việt I. Từ. 1. Khái niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Phân biệt từ và tiếng. Từ - Đơn vị để tạo câu. - Từ có thể hai hay nhiều tiếng Tiếng - Đơn vị để tạo từ. - Tiếng chỉ có một hình vị (âm tiết). 3. Phân loại. a. Từ đơn: Chỉ có một tiếng. b. Từ phức: có tiếng trở lên. + Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau bằng hình thức láy âm. II. Tìm hiểu về từ ghép và từ láy. 1. Từ ghép. * Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song): + Các tiếng có qh ngang hàng và bình đẳng với nhau. Thờng đổi trật tự đợc cho nhau. VD: ếch nhái, buồn vui, đi đứng + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau phải cùng một phạm trù ngữ nghĩa, hoặc đồng nghĩa hoặc cùng trái nghĩa với nhau. => TGTH có nghĩa khái quát hơn nghĩa của mỗi đơn vị tạo nên chúng. VD: áo + quần -> áo quần, đợi + chờ -> đợi chờ * Từ ghép phân loại (TG chính phụ, TG phân nghĩa) + Là những TG mà trong đó có một tiếng giữ vai trò chính, còn các tiếng khác giữ vai trò bổ sung cho ý nghĩa chính. VD: vui -> vui lòng, rau -> rau cải + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau theo kiểu: danh từ - tính từ, DT - ĐT, DT - DT. Các tiếng rất cố định, không thể đổi vị trí cho nhau đợc. VD: hoa + hồng, xe + đạp => TGPL có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của một từ chính đã cho. 2. Từ láy. a. Các kiểu từ láy. * Láy hoàn toàn: - Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên thanh điệu. VD: đăm đăm, chằm chằm - Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi thanh điệu. VD: dìu dịu, hây hẩy, cỏn con - Láy toàn bộ biến đổi phụ âm cuối và thanh điệu. VD: đèm đẹp, ang ác, anh ách, nhờn nhợt * Láy bộ phận. - Láy phụ âm đầu. VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rì rào - Láy vần. VD: lác đác, lao xao, lấm tấm, linh tinh b. Nghĩa của từ láy. - Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc. VD1: đỏ -> đo đỏ, nhỏ -> nho nhỏ. => Giảm nhẹ. VD2: sạch -> sạch sành sanh, sít -> sít sìn sịt => Tăng tiến. - Nghĩa biểu trng (biểu đạt) của từ láy. 1 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 + Gợi hình ảnh. + Gợi âm thanh. + Trạng thái cảm xúc. VD: -> Tác dụng: * Lu ý: - Một số từ vừa có qh ngữ nghĩa vừa có qh ngữ âm nhng cả hai tiếng đều có nghĩa và sử dụng độc lập -> Từ ghép. VD: bao bọc, cằn cỗi, chùa chiền, đền đài, đi đứng - Nếu nh hai tiếng có qh ngữ âm, ngữ nghĩa nhng một tiếng đã mất nghĩa hoặc mờ nghĩa -> Từ láy. VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ III. Luyện tập. Bài 1: Cho các từ sau, hãy xác định từ láy. Non nớc, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cây cỏ, c ời cợt, ôm ấp, líu lo, trong trắng, cây cối. Bài 2: Phân loại từ ở đoạn thơ sau: Quê hơng/ tôi/ có/ con sông/ xanh biếc Nớc/ gơng/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre Tâm hồn/ tôi/ là/ một/ buổi/ tra hè Tỏa/ nắng/ xuống/ lòng sông/ lấp loáng. Bài 3: Cho các từ: mợt, hồng, vàng, trắng. a. Tạo từ phức. b. Viết đoạn văn ngắn có chứa các từ láy đã tạo ở trên. Bài về nhà: Bài 1: Tìm từ láy để điền sau các tính từ cho phù hợp rồi đặt câu. Tròn, dài, đen, trắng, thấp. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề về mái trờng) trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ láy. Buổi 2 Tìm hiểu chung về văn học dân gian I. Chữa bài về nhà: Bài 1: - Tạo từ: Tròn -> tròn vành vạnh, tròn trịa Dài -> dài dằng dặc Đen -> đen thui thủi Trắng -> trắng phau phau Thấp -> thấp lè tè - Đặt câu: VD: Bé Na có khuôn mặt tròn trịa. Bài 2: Yêu cầu HS biết viết đoạn văn có bố cục 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Đoạn văn kết hợp đợc nhiều phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. II. Bài mới: I. Những nét chung về văn học dân gian. 1. Định nghĩa. 2 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 VHDG là những sáng tác NT ra đời từ thời xa xa của nhân dân lao động, đợc lu truyền bằng phơng thức truyền miệng. 2. Đặc tính của VHDG. a. Tính tập thể: Một ngời sáng tạo nhng không coi sản phẩm đó là sản phẩm cá nhân mà là của cả tập thể. Vì khi ra đời nó đợc bổ sung sự lu truyền và sử dụng. b. Tính truyền miệng: VHDG ra đời khi cha có chữ viết. Nhân dân thởng thức VHDG không chỉ qua văn bản su tầm mà còn thông qua hình thức diễn xớng: kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, c. Tính dị bản: Cùng một tác phẩm nhng có sự thay đổi một số chi tiết cho phù hợp với từng địa phơng. VD: Hôm qua tát nớc đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen /sim 3. Các thể loại VHDG. - Có 3 thể loại: + Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngôn. + Thơ ca dân gian: vè, tục ngữ, ca dao + Sân khấu dân gian: tuồng, chèo, cải lơng 4. Giá trị của VHDG. * Là kho báu về trí tuệ, đạo làm ngời của nhân dân ta. - Kinh nghiệm trong sản xuất và đời sống. VD: + Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma + Nắng tốt da, ma tốt lúa. - Phẩm chất đạo đức. VD: + Tốt danh hơn lành áo. + Giấy rách giữ lấy lề. * Là pho sách giáo huấn bề thế và cao đẹp về tâm hồn, tình cảm. - Tình đoàn kết. VD: + Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Cách ăn ở, xã giao. VD: + Có đi có lại, mới toại lòng nhau. + Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở. + Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. - Phong tục tập quán. VD: + Một miếng giữa làng, bằng một sàng xó bếp. + Sống về mồ mả, không sống về cả bát cơm. - Tinh thần yêu nớc. VD: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. * Giá trị thẩm mĩ. - T duy nghệ thuật có sức tởng tợng kì diệu, hồn nhiên. Đề cao cái chân (chân chính) thiện (thiện cảm) mĩ (cái đẹp). - Hình tợng: đẹp, kì lạ. - Kết cấu: gọn, đơn giản. => VHDG là cơ sở ngọn nguồn của VH dân tộc. Bài tập: 3 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ: VHDG là kho báu về trí tuệ, đạo làm ngời của nhân dân ta. * Yêu cầu: + HS dựa trên những kiến thức vừa đợc học ở phần lí thuyết kết hợp với vốn hiểu biết của mình để làm bài. + Lấy dẫn chứng và phân tích. Bài về nhà: Bài 1: Su tầm những câu ca dao, tục ngữ đợc lu truyền trong dân gian. Bài 2: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một câu ca dao (tục ngữ) mà em yêu thích. Buổi 3 Tìm hiểu về thể loại truyền thuyết - GV kiểm tra bài về nhà. - HS trình bày, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. I. Định nghĩa. GV giúp HS nắm đợc 3 ý cơ bản: - Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Chứa yếu tố hoang đờng, kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đó. II. Đặc điểm của truyền thuyết. a. Chức năng của truyền thuyết: Thể hiện nhận thức, đánh giá, phản ánh và lí giải lịch sử của nhân dân ta. b. Nhân vật: Thờng là anh hùng lịch sử, có khi có thật và mang vẻ đẹp khác thờng. c. Yếu tố hoang đờng: Thể hiện thái độ tôn kính, niềm tự hào, tôn vinh. d. Thời gian và địa điểm: Có thật. VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng -> Tạo niềm tin đó là câu chuyện có thật, câu chuyện lịch sử. III. Các loại truyền thuyết trong chơng trình Ngữ văn 6. 1. Truyền thuyết về họ Hồng Bàng và thời kì thành lập nớc Văn Lang. Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh. -> Những văn bản này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nớc, giữ nớc và chống thiên nhiên thời vua Hùng. Ngoài cốt lõi lịch sử, nó mang đậm chất thần thoại. 2. Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc): Sự tích Hồ Gơm. -> Có phần theo sát lịch sử hơn và bớt dần chất hoang đờng, thần thoại. IV. Các văn bản truyền thuyết đã học. 1. Con Rồng, cháu Tiên. a. Cốt lõi lịch sử (những sự kiện và con ngời có thực): Hình ảnh của tổ tiên ta trong những ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài năng. b. Yếu tố hoang đờng, kì lạ. - Cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử chỉ là cái nền, cái phông cho tác phẩm. Lịch sử ở đây đã đợc nhào nặn lại, đã đợc kì ảo hóa để khái quát hóa, lí tởng hóa nhân vật và sự kiện, làm tăng chất thơ cho câu chuyện. 4 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 - Hình ảnh LLQ và AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang nhất - vẻ đẹp của khí thiêng sông núi đất trời. + AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân ái với cuộc sống. + LLQ: nòi Rồng, dũng mãnh. -> Dòng dõi cao sang, đẹp. Tài năng, nhân hậu. <=> Dân tộc VN đợc sinh ra từ những con ngời đẹp đẽ nh vậy -> Tự hào, tự tôn nguồn gốc của chính mình. c. Chi tiết có ý nghĩa. - Bọc trăm trứng nở ngời con khỏe mạnh. + Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đờng: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp. + ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng. + Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan trong cuộc sống đời thờng. Bài tập: Đất là nơi Chim về Nớc là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng. (Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đờng khát vọng) Từ những vần thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) bày tỏ suy nghĩ tình cảm của em đối với nguồn gốc nòi giống của mình. * Yêu cầu: Cần làm nổi bật những nội dung: + Nơi chốn: Chim - Rồng: thần tiên, đẹp đẽ -> thanh cao. + LLQ - AC: vị thần tiên tài hoa, lịch lãm. + Nhân duyên: bọc trăm trứng -> ý nghĩa nguyện đoàn kết. => Cảm của mình: - Niềm tự hào về dòng dõi. - Tôn kính đối với các bậc tổ tiên. - Tâm trạng, ý nghuyện của mình trớc lời nhắn nhủ. Bài về nhà: Vua Hùng thứ nhất kể về nguồn gốc của mình cho các con nghe. Hãy tởng tợng mình là vua Hùng và viết lại lời kể đó. Buổi 4 Tìm hiểu về thể loại truyền thuyết (Tiếp theo) I. Chữa bài tập về nhà: * Yêu cầu: - Nhập vai vua Hùng thứ nhất (tức ngời con trởng đợc tôn lên làm vua) để kể lại. - Kể sáng tạo nhng phải tôn trọng cốt truyện với những diễn biến chính của sự việc và nhân vật. - Kể ở ngôi thứ nhất, ở quan hệ giữa ngời kể và ngời nghe là qh cha - con. 5 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 II. Bài mới: 2. Thánh Gióng. a. Hoang đờng: Xây dựng một nhân vật anh hùng có nguồn gốc kì lạ, vẻ đẹp siêu phàm, lớn mạnh. b. Hiện thực: - Công cuộc chống ngoại xâm, giữ nớc thời các vua Hùng. - Thời đại của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc thô sơ và khả năng chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm bằng chất liệu kim loại (sắt). - Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc của toàn dân tộc. c. ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu trong truyện. * Tiếng nói đầu tiên của cậu bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc. - Ca ngợi tinh thần yêu nớc của dân tộc VN. Đề cao ý thức trách nhiệm của mỗi ngời dân đối với đất nớc. - Truyền thống dân tộc, dòng máu yêu nớc, ý chí quyết tâm của một dân tộc không bao giờ chịu khuất phục trớc kẻ thù. - Hình ảnh cậu bé làng Gióng là h/a của nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ. Họ lặng lẽ làm ăn, nhng khi có giặc ngoại xâm thì họ dũng cảm đứng lên, trở thành anh hùng. * Bà con dân làng vui lòng góp gạo nuôi Gióng. - Gióng sinh ra từ nhân dân, đợc nhân dân nuôi dỡng -> kết tinh sức mạnh yêu nớc, đoàn kết, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc của nhân dân. => Niềm tin đánh thắng giặc. * Gióng lớn nhanh nh thổi, v ơn vai thành tráng sĩ. - Hình ảnh kì vĩ, đẹp đẽ, phi thờng của Gióng đã thể hiện sức bật mạnh mẽ của nhân dân. Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, con ngời VN vơn lên với một tầm vóc phi thờng. - Quan niệm của cha ông về ngời anh hùng: khổng lồ về thể xác, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ về tài trí, phi thờng về nhân cách. * Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đ ờng đánh giặc. - Vũ khí của ngời anh hùng làng Gióng không chỉ là roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt hiện đại mà còn là vũ khí thô sơ, vốn rất quen thuộc với nhân dân nh tre ngà. Với lòng yêu nớc, những gì có thể giết giặc đều đợc biến thành vũ khí. - Ngợi ca sức mạnh của Gióng. * Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, rồi bay thẳng về trời. -> Hình ảnh - khung cảnh đẹp, nên thơ, là sự thăng hoa trong trí tởng của ngời xa. - Gióng là ngời anh hùng không đòi hỏi công danh, lợi lộc. Chàng đã hoàn thành sứ mệnh dẹp giặc và ra đi -> nâng cao vẻ đẹp của ngời anh hùng, đó cũng là phẩm chất chung vĩ đại của ngời anh hùng. - Trong quan niệm dân gian, những cái gì tốt đẹp, cao quí thì không mất đi mà trở thành bất tử. Gióng bay về trời là về với nguồn gốc cao đẹp của mình và chỉ nơi đó mới xứng đáng với ngời anh hùng. - Nhân dân ngỡng mộ, trân trọng: sống mãi với non sông. 3. Bánh chng, bánh giầy. * ý nghĩa của một số chi tiết: - Lang Liêu nằm mộng gặp thần và đợc thần giúp đỡ: ngời nghèo tốt bụng thì đợc thần linh giúp đỡ. - Lời dạy của thần: đề cao giá trị hạt gạo, đề cao sức lao động của con ngời. - Lời vua nói về ý nghĩa của hai thứ bánh: + Tài năng và tấm lòng của vua, của Lang Liêu. + Khẳng định phong tục và truyền thống tốt đẹp cuat dân tộc Việt Nam. 6 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Bài tập: Bài 1: Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong em? Vì sao? HS có thể chọn một trong những hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa: - Gióng vơn vai thành tráng sĩ. - Gióng nhổ tre quật vào giặc. - Gióng cỡi ngựa bay lên trời. Bài 2: Hình tợng Thánh Gióng cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và ớc mơ của nhân dân. * Gợi ý: - TG là hình ảnh cao đẹp, lí tởng của ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc theo quan niệm của nhân dân. Gióng vừa rất anh hùng, vừa thật bình dị. - TG là ớc mơ của nhân dân về sức mạnh tự cờng của dân tộc. Hình ảnh TG hiện lên kì vĩ, phi thờng, rực rỡ là biểu tợng cho lòng yêu nớc, sức quật cờng của dân tộc ta trong buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm. Bài về nhà: Ôi sức trẻ! Xa trai Phù Đổng Vơn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân! (Tố Hữu) Dựa vào nội dung đoạn thơ, phát biểu cảm nghĩ của em về ngời anh hùng làng Gióng. 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Buổi 5 Tìm hiểu về thể loại truyền thuyết (Tiếp theo) 4. Sơn Tinh, Thủy Tinh. a. Hoang đờng: Mợn câu chuyện tình kì lạ, lãng mạn và nên thơ của Sơn Tinh và Thủy Tinh. b. Hiện thực: Công cuộc giữ nớc của ngời Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai. - Thủy Tinh: kì ảo hóa - biểu trng cho hiện tợng thiên tai, lũ lụt có tính chu kì (tháng 7, 8 ở đông bằng sông Hồng), sức công phá ghê gớm - thảm họa khủng khiếp của loài ngời. - Sơn Tinh: sức mạnh, sự kiên quyết, bền bỉ chống đỡ cơn giận của TT. Đó chính là hình ảnh ngời Việt cổ trong công cuộc chế ngự, chinh phục thiên tai. c. Chi tiết có ý nghĩa. - Nớc sông dâng caobấy nhiêu -> Kì lạ, hoang đờng + NT: so sánh, ẩn dụ. => Cảnh đánh nhau dữ dội và quyết liệt giữa ST, TT. + Cả hai đều thể hiện uy lực - sức mạnh vô biên: - Sự tàn phá khủng khiếp của thiên tai. - Nỗ lực sống còn, kiên cờng, bất khuất của nhân dân trong việc bảo vệ cuộc sống của mình. -> Khúc tráng ngợi ca công cuộc kháng chiến dung nớc, giữ nớc của ông cha. 5. Bánh chng, bánh giầy. - Giải thích nguồn gốc, phong tục làm bánh chng bánh giầy vào dịp lễ Tết. - Đề cao lao động, sản phẩm của nông nghiệp. -> Sáng tạo văn hóa (phong tục tập quán rất đẹp), phong phú thêm đời sống tinh thần. 6. Sự tích Hồ Gơm. a. Hoang đờng: gơm thần, rùa vàng. b. Hiện thực: cuộc khởi nghĩa đầy hào khí của nghĩa quân Lam Sơn chống lại giặc Minh do Lê Lợi đầu thế kỉ 15. c. Thanh gơm thần. - Sự xuất hiện kì lạ. -> Yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng. * ý nghĩa: + Sức mạnh đoàn kết. + Tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa. Niềm tin, đề cao ngời anh hùng áo vảI đất Lam Sơn. + Thanh gơm không chỉ để giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm mà nó là công cụ, vũ khí chiến đấu, vùng lên đánh giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - ánh sáng của thanh gơm le lói trên mặt hồ. + Hào quang, niềm kiêu hãnh, tự tin. + Khí thế quyết tâm, lời răn đe đối với quân thù. 8 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Bài tập: Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? Hình ảnh chi tiết nào gây ấn tợng sâu đậm trong em? Vì sao? * Gợi ý: Nên chọn những chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa. Bài về nhà: Kể lại một câu chuyện tổng hợp về thời vua Hùng bằng cách xâu chuỗi các câu chuyện, sự việc chính của các truyện. Buổi 6 Tìm hiểu chung về văn tự sự Chữa bài về nhà: Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu cuộc sống của ngời Việt cổ. - Thân bài: + Nguồn gốc cao quí, đẹp đẽ (CRCT) + Sự nghiệp chống ngoại xâm TG) + Sự nghiệp chế ngự, chinh phục thiên tai để bảo vệ cuộc sống bình yên (ST, TT) + Sáng tạo văn hóa: phong tục tập quán đẹp (BC, BG) - Kết bài: + Trang sử hào hùng -> kiêu hãnh, tự tôn. 9 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 + Tiếp tục phát huy truyền thống dân tộc. II. Bài mới: 1. Những yếu tố cơ bản trong văn bản tự sự. Đặc điểm, vai trò của mỗi yếu tố đó. a, Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. b, Nhân vật: biểu hiện ở lai lịch, tên gọi, chân dung. Nhân vật là kẻ thực hiện các sự việc; hành động, tính chất của nhân vật bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Có nhân vật chính diện và nhân vật phản diện. c, Sự việc: sự việc do nhân vật gây ra, xảy ra cụ thể trong thời gian, địa điểm, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Sự việc đợc sắp xếp theo trình tự nhất định. Sự việc bộc lộ tính chất, phẩm chất của nhân vật nhằm thể hiện t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt. d, Cốt truyện: là chuỗi các sự việc nối tiếp nhau trong không gian, thời gian. Cốt truyện đợc tạo bởi hệ thống các tình tiết, mang một nghĩa nhất định. e, Miêu tả: miêu tả làm nổi bật hành động, tâm trạng của nhân vật góp phần làm nổi bật chân dung nhân vật. f, Yếu tố biểu cảm: biểu cảm nhằm thể hiện thái độ của ngời viết trớc nhân vật, sự việc nào đó. 2. Các kĩ năng cơ bản khi làm bài văn tự sự: a, Tìm hiểu đề. b, Xác định chủ đề. c, Xây dựng nhân vật d, Xây dựng cốt truyện, sự việc, tình huống. e, Xác định ngôi kể, thứ tự kể. f, Lập dàn bài. g, Viết bài văn, đoạn văn + Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu họ, tên, lai lịch, quan hệ, đặc điểm hình dáng, tính tình của nhân vật. (Kết hợp miêu tả để làm nổi bật chân dung nhân vật.) + Lời văn kể sự việc: thì kể các hành động, việc làm, kết quả, sự thay đổi do hành động ấy đem lại. + Đoạn văn: cốt truyện đợc thể hiện qua một chuỗi các tình tiết. Mỗi tình tiết thờng đợc kể bằng một đoạn văn. Mỗi đoạn văn có một câu chốt (câu chủ đề) nói lên ý chính của cả đoạn, các câu còn lại bổ sung, minh hoạ cho câu chủ đề. (Trong văn tự sự câu chủ đề thờng là câu văn giới thiệu một sự việc nào đó). Bài tập: Em hãy vận dụng các thao tác kỹ năng cơ bản để làm bài văn tự sự theo đề bài dới đây. Đề bài: Đất nớc ta có nhiều loài cây quý, gắn bó với đời sống con ngời. Hãy chọn một loài cây quen thuộc và dùng cách nhân hoá để loài cây đó tự kể về đời sống của nó. + Gợi ý: - Chủ đề: Lợi ích của cây xanh đối với con ngời. - Nhân vật: Tre (cọ, dừa, lúa) - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (tôi) - Thứ tự kể: Thứ tự tự nhiên (trớc - sau) - Cốt truyện - sự việc: Xây dựng cốt truyện và sự việc phù hợp với loài cây mà mình lựa chọn. - Lâp dàn ý: Sắp xếp các sự việc đã xây dựng theo trình tự duới đây: + Mở bài: Giới thiệu khái quát về tên gọi, lai lịch, họ hàng + Thân bài: 10 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng [...]... chỉ ĐV QƯ chính xác DT chỉ ĐV QƯ ớc chừng 2 Chức vụ ngữ pháp của danh từ: + Danh từ thờng làm chủ ngữ trong câu VD : Bạn Lan / học rất giỏi CN VN + Danh từ kết hợp với từ là làm vị ngữ : VD : Chúng tôi / là học sinh lớp 6a CN VN + Danh từ làm phụ sau trong cụm động từ, cụm tính từ VD : Các bạn học sinh lớp 6b / đang đá bóng CN VN II Số từ: là những từ chỉ số lợng hay thứ tự của sự vật + Có hai loại số... cạch, chim chóc, không gian yên tĩnh ) 3 Đọc bài trớc lớp : - Gọi một số học sinh đọc bài trớc lớp - Giáo viên, học sinh nhận xét II Bài mới: Bi 1 : c BV sau v lp ra mt dn ý hp lớ: Ha My hút Mựa xuõn! Mi khi Ha My tung ra nhng ting hút vang lng, mi vt nh cú s i thay kỡ diu ? 34 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Tri bng sỏng thờm ra Nhng lung sỏng chiu qua cỏc chựm... chết. (Trích bản án chế độ thực dân - Nguyễn ái Quốc ) a Xác định các từ loại đã học ? b Tìm cụm danh từ, cụm độmg từ, cụm tính từ ? 31 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Buổi 16 văn miêu tả 1 Chữa bài về nhà: Xác định đúng các từ loại và cụm từ nh sau : a Các từ loại đã học có trong đoạn văn là : Danh từ Động từ Tính từ Số từ Phó từ Lợng từ Chỉ từ Một(ST)từng, dần,... mới: I Phơng pháp, kỹ năng làm văn miêu tả : 1 Miêu tả là gì? Miêu tả là dùng ngôn ngữ để tái hiện cảnh vật, sự vật, sự việc, thế giới nội tâm nhân vật mà mình quan sát đợc, cảm nhận đợc Văn miêu tả giúp ngời đọc hình dung ra đối tợng mà ngời viết miêu tả 2 Phơng pháp làm văn tả cảnh: 32 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 - Muốn làm bài văn tả cảnh phải biết quan sát,... thành bài văn hoàn chỉnh: - Bài văn gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn diễn đạt một ý trong dàn bài, các đoạn văn đợc liên kết chặt chẽ với nhau bằng các từ ngữ liên kết đoạn - Mỗi đoạn văn gồm nhiều câu liên kết chặt chẽ với nhau nhằm miêu tả một chi tiết, một phiên cảnh nhất định Trong đoạn văn cảnh vật phải đợc miêu tả cụ thể, chi tiết (tránh hời hợt, kể đầu các cảnh vật) - Cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu... thờng làm vị ngữ trong câu VD: Nó/ học bài CN VN 2 Tính từ - Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật 27 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 - Tính từ thờng làm vị ngữ hoặc làm thành tố phụ sau của cụm động từ, cụm tính từ + VD: - Cô ấy/ rất xinh đẹp (tính từ làm vị ngữ) - Nó / chạy nhanh quá (tính từ làm phụ sau của cụm động từ) - Cánh đồng rộng mênh mông,bát ngát... tựa nh, là, giống nh + So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng, hơn, hơn là - Học sinh tự lấy ví dụ - GV đa ra một số ví dụ để học sinh tham khảo (tài liệu 108 bài tập Tiếng Việt tr 92 b các câu thơ có hình ảnh so sánh trong bài Quê hơng của Đỗ Trung Quân là: Quê hơng là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hơng là đờng đi học, Con về rợp bớm vàng bay Quê hơng là con diều biếc, Tuổi thơ con thả... viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 -> Ngời đọc, ngời nghe tự mình hình dung và tởng tợng theo sự cảm nhận, kinh nghiệm của bản thân => Cổ tích vừa có cái nét mộc mạc dân gian lại vừa thực vừa h g Không khí truyện - Các yếu tố âm nhạc, hội họa, tạo hình đã in đậm dấu vết vào văn bản văn học dân gian và cùng với các yếu tố nằm trong văn bản tạo nên cái không khí dân gian của... vẻ để xua tan sự căng thẳng 3 Viết đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) tả cảnh biển trong đó có chứa các từ: rì rào, lấp lánh, xào xạc Buổi 9 16 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 ôn tập tiếng việt (tiếp theo) I Chữa bài về nhà: 1 Cách dùng các từ in đậm cho they ngời viết đã lạm dụng từ nớc ngoài một cách thái quá Việc học ngoại ngữ là cần thiết, nhng không nên dùng kèm... sử dụng, nh nghĩa văn chơng, nghĩa thuật ngữ, nghĩa địa phơng Ví dụ, nghĩa đẹp của từ hoa là nghĩa văn chơng, nghĩa tốt của từ ngon là nghĩa địa phơng -> Khi đọc văn bản hoặc tạo văn bản cần chú ý - Các từ nhiều nghĩa trong những tình huống sử dụng bình thờng đợc dùng với một nghĩa Tuy nhiên có những trờng hợp từ đợc dùng với nhiều nghĩa để tạo cách hiểu bất ngờ, đặc biệt trong thơ văn trào phúng, châm . chơng trình Ngữ văn 6. 1. Truyền thuyết về họ Hồng Bàng và thời kì thành lập nớc Văn Lang. Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh. -> Những văn bản này. với quân thù. 8 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Bài tập: Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? Hình ảnh chi tiết nào gây ấn tợng sâu đậm trong. khi chồng con hy sinh để tiếp tục sống và lao động xây dựng Tổ quốc. 11 Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng Ti liu bi dng hc sinh gii mụn ng vn lp 6 Buổi 7 Luyện tập cách làm bài văn văn tự sự 1. Chữa

Ngày đăng: 17/08/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan