các phương trình hóa học cần lưu ý

35 6.7K 8
các phương trình hóa học cần lưu ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bạn thân mến, Chúng tơi cố gắng chuyển kiểu chữ VNI Times qua unicode, nhưng nếu khơng chuyển kịp thì xin các bạn hãy download font VNI Times để đọc đỡ. Xin cám ơn. Vietsciences http://www.vnisoft.com/emailcollect.html Chương trình Hóa học Chuần bị thi vơ Đại học: Số oxi hóa khử Phản ứng oxi hóa khử Thế điện hóa chuẩn Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử Quy luật chung về sự hòa tan trong nước các muối và hydroxyd IV.QUI LUẬT CHUNG VỂ SỰ HỊA TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC MUỐI VÀ HIDROXIT THƯỜNG GẶP Các qui luật thực nghiệm về sự hòa tan này giúp biết được muối hay bazơ (baz, base) nào có thể hòa tan trong nước tạo dung dịch, muối hay bazơ nào khơng tan (kết tủa, trầm hiện, coi như khơng tạo dung dịch). Điều này để chúng ta biết phản ứng trao đổi hay phản ứng trong dung dịch có thể xảy ra hay khơng (như muối với muối, muối với bazơ, kim loại với dung dịch muối,…). 1. Tất cả các muối N itrat (NO 3 - ), Axetat (CH 3 COO - ), Clorat (ClO 3 - ) đều tan. Thí dụ: AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Zn(CH 3 COO) 2 , Fe(CH 3 COO) 3 , KClO 3 , Ca(ClO 3 ) 2 , Pb(CH 3 COO) 2 , Al(NO 3 ) 3 tan được trong nước tạo dung dòch. 2. Tất cả các muối Natri (Na + ), Kali (K + ), Amoni (Amonium, NH 4 + ) tan. Thí dụ: NaCl, K 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , K 2 S, (NH 4 ) 2 C 2 O 4 , K 2 SO 3 , Na 3 PO 4 tan được trong nước tạo dung dòch. 3. Hầu hết các muối Clorua (Cl - ) , Bromua (Br - ) , Iua (I - ) tan . Nhưng các muối Clorua, Bromua, Iua sau đây không tan ( ): Bạc (Ag + ), Chì (Pb 2+ ), Đồng(I) (Cu + ), Thủy ngân (I) (Hg 2 2+ ). Thí dụ: AlCl 3 , CuCl 2 , ZnBr 2 , FeI 2 , MgCl 2 , HgCl 2 , CuBr 2 , BaI 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 tan. AgCl, PbCl 2 , CuCl, Hg 2 Cl 2 , AgBr, AgI không tan ( ). 4. Hầu hết các muối Sunfat (SO 4 2- ) tan . Nhưng các muối Sunfat sau đây không tan: Bari (Ba 2+ ), Stronti (Sr 2+ ), Chì (Pb 2+ ). Các muối Sunfat sau đây tan ít: Canxi (Ca 2+ ), Bạc (Ag + ), Thủy ngân (I) (Hg 2 2+ ). Thí dụ: ZnSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4 , HgSO 4 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , MgSO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , K 2 SO 4 tan. BaSO 4 , SrSO 4 , PbSO 4 không tan. CaSO 4 , Ag 2 SO 4 , Hg 2 SO 4 tan ít (tan vừa phải). 5. Hầu hết các muối Sunfua (S 2- ) không tan. Nhưng các muối Sunfua sau đây tan: của kim loại kiềm [ Liti (Li + ), Natri (Na + ), Kali (K + ), Rubiđi (Rb + ), Xezi (Cs + ), Franxi (Fr + ) ], của kim loại kiềm thổ [ Canxi (Ca 2+ ), Stronti (Sr 2+ ), Bari (Ba 2+ ), Ri (Ra 2+ ) ] và Amoni (NH 4 + ). Thí dụ : CuS, ZnS, Ag 2 S, FeS, HgS không tan; Na 2 S, K 2 S, CaS, BaS, (NH 4 ) 2 S tan. Lưu ý L.1. Các muối Sunfua kim loại hóa trò 3 như Al 2 S 3 , Fe 2 S 3 , Cr 2 S 3 không hiện diện trong nước . Trong nước chúng bò thủy phân hoàn toàn tạo hiđroxit kim loại kết tủa ( ) và khí H 2 S bay ra. L.2. Do đó, nếu có phản ứng nào tạo các muối Sunfua kim loại trên trong dung dòch nước, thì thực tế là thu được hiđroxit kim loại tương ứng kết tủa và khí H 2 S bay ra. Thí dụ: 2AlCl 3 + 3Na 2 S Al 2 S 3 + 6NaCl Al 2 S 3 + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S 2AlCl 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 S Cr 2 S 3 + 3K 2 SO 4 Cr 2 S 3 + 6H 2 O 2Cr(OH) 3 + 3H 2 S Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 S + 6H 2 O 2Cr(OH) 3 + 3H 2 S + 3K 2 SO 4 2Fe(NO 3 ) 3 + 3Na 2 S Fe 2 S 3 + 6NaNO 3 Fe 2 S 3 + 6H 2 O 2Fe(OH) 3 + 3H 2 S 2Fe(NO 3 ) 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O 2Fe(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaNO 3 6. Hầu hết các muối Cacbonat (CO 3 2- ), Sunfit (SO 3 2- ), Silicat (SiO 3 2- ), Photphat (PO 4 3- ), Oxalat ( - OOC-COO - , C 2 O 4 2- ) không tan . Nhưng các muối Cacbonat, Sunfit, Silicat, Photphat, Oxalat sau đây tan: của kim loại kiềm (Na + , K + , Rb + , Cs + , Fr + ), của Amoni (NH 4 + ). Thí dụ: CaCO 3 , BaSO 3 , FeCO 3 , MgSiO 3 , Ag 3 PO 4 , CaC 2 O 4 , PbCO 3 , ZnSO 3 , Al 2 (SiO 3 ) 3 , FePO 4 , CuC 2 O 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 không tan. Na 2 CO 3 , K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 C 2 O 4 , K 3 PO 4 , Na 2 SiO 3 , K 2 CO 3 tan. Lưu ý L.1. Li 2 CO 3 , Li 3 PO 4 tan ít. L.2. Các muối Cacbonat kim loại hóa trò 3 như Al 2 (CO 3 ) 3 , Fe 2 (CO 3 ) 3 , Cr 2 (CO 3 ) 3 không hiện diện trong nước . Trong nước chúng bò thủy phân hoàn toàn tạo hiđroxit kim loại tương ứng kết tủa và khí CO 2 bay ra. Do đó, nếu có phản ứng nào các muối Cacbonat trên trong dung dòch nước thì thực tế là thu được Hiđroxit kim loại kết tủa và khí CO 2 thoát ra. Thí dụ : Al 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 CO 3 Al 2 (CO 3 ) 3 + 3K 2 SO 4 Al 2 (CO 3 ) 3 + 3H 2 O 2Al(OH) 3 + 3CO 2 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 CO 3 + 3H 2 O 2Al(OH) 3 + 3CO 2 + 3K 2 SO 4 2Fe(NO 3 ) 3 + 3Na 2 CO 3 Fe 2 (CO 3 ) 3 + 6NaNO 3 Fe 2 (CO 3 ) 3 + 3H 2 O 2Fe(OH) 3 + 3CO 2 2Fe(NO 3 ) 3 + 3Na 2 CO 3 + 3H 2 O 2Fe(OH) 3 + 3CO 2 + 6NaNO 3 2CrCl 3 + 3K 2 CO 3 Cr 2 (CO 3 ) 3 + 6KCl Cr 2 (CO 3 ) 3 + 3H 2 O 2Cr(OH) 3 + 3CO 2 2CrCl 3 + 3K 2 CO 3 + 3H 2 O 2Cr(OH) 3 + 3CO 2 + 6KCl 7. Tất cả các muối Cacbonat axit (HCO 3 - ) , Sunfit axit (HSO 3 - ) , Aluminat (AlO 2 - ) Zincat (ZnO 2 2- ) tan . Thí dụ: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , KHSO 3 , Ca(HSO 3 ) 2 , Ba(HSO 3 ) 2 , NaAlO 2 , Ba(AlO 2 ) 2 , K 2 ZnO 2 , BaZnO 2 tan. 8. Hầu hết Hiđroxit (OH - ) kim loại không tan . Nhưng các Hiđroxit sau đây tan: của kim loại kiềm (Li + , Na + , K + , Rb + , Cs + , Fr + ), Bari (Ba 2+ ) , Amoni (NH 4 + ). Các Hiđroxit sau đây tan ít: Canxi (Ca 2+ ), Stronti (Sr 2+ ). Thí dụ: Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Cr(OH) 3 , Ni(OH) 2 không tan. NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , NH 4 OH tan. Ca(OH) 2 , Sr(OH) 2 tan ít. Lưu ý L.1. Có một số Hiđroxit kim loại không bền. Đó là: AgOH, CuOH, Hg(OH) 2 . Chúng dễ bò phân tích tạo Hiđroxit kim loại và nước (H 2 O). Do đó nếu có phản ứng nào tạo các chất trên thì thực tế là thu được Oxit kim loại tương ứng và nước. Thí dụ: 2AgNO 3 + 2NaOH 2AgOH ↓ + 2NaNO 3 + 2AgOH ↓ Ag 2 O ↓ + H 2 O (Không bền) Bạc oxit ⇒ 2AgNO 3 + 2NaOH Ag 2 O↓ + H 2 O + 2NaNO 3 HgCl 2 + 2NaOH Hg(OH) 2 ↓ + 2NaCl + Hg(OH) 2 HgO↓ + H 2 O (Không bền) Thủy ngân (II) oxit ⇒ HgCl 2 + 2NaOH HgO↓ + H 2 O + 2NaCl L.2. Các qui luật về sự hòa tan trên chỉ tương đối mà thôi vì còn nhiều ngoại lệ khác nữa. Và thực ra không muối nào lại không tan trong nước, không tan nhiều thì tan ít mà thôi . Người ta qui ước, 100 gam nước hòa tan được nhiều hơn 10 gam một chất (độ tan của chất này lớn hơn 10 gam) thì chất này được coi là tan nhiều trong nước (muối tan); 100 gam nước hòa được khoảng 1 gam một chất (độ tan của chất này khoảng 1 gam) thì chất này được coi là tan ít trong nước (tan vừa phải); Còn 100 gam nươc hòa tan ít hơn 0,01 gam một chất (độ tan nhỏ hơn 0,01 gam) thì chất này được coi là không tan trong nước (kết tủa, nếu là chất rắn). Thí du ï: 100g nước hòa tan được tối đa 35,9 gam NaCl (ở 20 o C), nên NaCl là một muối tan (tan nhiều trong nước). 100 gam nước hòa tan được tối đa 0,2 gam CaSO 4 (ở 30 0 C), nên CaSO 4 là một muối tan ít (tan vừa phải trong nước). 100 gam nước hòa tan được tối đa 0,0002 gam BaSO 4 (ở 20 0 C), nên BaSO 4 là một muối không tan (tan rất ít trong nước, coi như không tan). L.3. Độ tan của một chất rắn hay lỏng là bằng số gam tối đa chất đo ù hòa tan được trong 100 gam nước ở một nhiệt độ xác đònh (khi không nói nhiệt độ hiểu ngầm là ở nhiệt độ thường, 25 0 C) để tạo dung dòch bão hòa chất tan đó trong dung môi nước. Sau đây là độ tan của một số chất ở 20 0 C (Số gam chất tan hòa tan tối đa trong 100g H 2 O ở 20 0 C) Hóa chất Độ tan (g/100g H 2 O) Hóa chất Độ tan (g/100g H 2 O) K 2 CO 3 110 Ag 2 SO 4 0,79 CuSO 4 36,2 Ca(OH) 2 0,19 KBr 65,8 CaSO 4 0,2 NH 4 Cl 37,6 Li 2 CO 3 1,5 CuS 0,00003 Fe(OH) 2 0,00015 CaCO 3 0,0014 AgCl 0,00009 AgNO 3 219,2 Hg 2 SO 4 0,06 Như vậy K 2 CO 3 , CuSO 4 , KBr, NH 4 Cl, AgNO 3 là các muối tan. Ag 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , CaSO 4 , Li 2 CO 3 , Hg 2 SO 4 là các chất tan ít. CaCO 3 , CuS, Fe(OH) 2 , AgCl là các chất không tan. Bài tập 13 (Tuyển sinh ĐH Cần Thơ 7/2000) Cho các cặp hóa chất sau đây hòa tan vào nước: (1) NaHCO 3 và CaCl 2 (2) Na 2 CO 3 và AlCl 3 (3) MgCl 2 và NaOH (4) NH 4 Cl và KOH Cặp nào tồn tại, cặp nào không tồn tại trong dung dịch?. Viết phản ứng (nếu có). Bài tập 13’ (Bộ đề TSĐH môn Hóa) Có ba ống nghiệm, đựng ba dung dòch. Mỗi ống chứa hai cation và hai anion (không trùng lặp) trong các cation và anion sau đây: NH 4 + , Na + , Ag + , Ba 2+ , Mg 2+ , Al 3+ và Cl - , Br - , NO 3 - , SO 4 2- , PO 4 3- , CO 3 2- . Hãy xác đònh các cation và anion trong mỗi dung dòch. Bài tập 14 Cho các cặp hóa chất sau đây hòa tan vào nước. Cặp nào hiện diện được trong dung dòch, cặp nào không? Tại sao? Viết phản ứng xảy ra, nếu có. (a) CuSO 4 , KOH (b) NaOH , BaCl 2 (c) AgNO 3 , K 2 SO 3 (d) FeCl 3 , Na 2 CO 3 (e) AlBr 3 , ZnSO 4 (f) KNO 3 , CuS (g) HNO 3 , KOH (h) KHSO 4 , NaHCO 3 Bài tập 14’ Cho các cặp hóa chất sau đây vào nước. Cặp nào tồn tại tạo dung dòch, cặp nào không? Giải thích. Viết phản ửng xảy ra (nếu có). (a) AlCl 3 , K 2 S (f) KOH , Na 2 CO 3 (b) Al 2 (SO 4 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 (g) Pb(NO 3 ) 2 , FeCl 3 (c) Mg(CH 3 COO) 2 , Ba(OH) 2 (h) CaCO 3 , NaOH (d) Al(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 (i) Ba(OH) 2 , K 2 SO 4 (e) CuSO 4 , AlBr 3 (j) KClO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 V. TRẠNG THÁI CÁC CHẤT ĐIỆN LY TRONG NƯỚC. CÁC AXIT, BAZƠ MẠNH, YẾU V.1. Chất điện ly Chất điện ly là chất có thể phân ly thành ion trong dung dòch (dung môi là nước) (Chất điện ly cũng có khả năng phân ly thành ion khi nóng chảy). Chất điện ly gồm các muối tan , các axit tan , các bazơ tan . Thí dụ: NaCl, K 2 SO 4 , HCl, H 2 SO 4 , NaOH, Ba(OH) 2 , CH 3 COOH, NH 3 NaCl dd Na + + Cl - K 2 SO 4 dd 2K + + SO 4 2- HCl dd H + + Cl - H 2 SO 4 dd H + + HSO 4 - NaOH dd Na + + OH - Ba(OH) 2 dd Ba 2+ + 2OH - CH 3 COOH dd CH 3 COO - + H + NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - V.2. Chất không điện ly Chất không điện ly là chất không ly thành ion trong dung dòch . Hầu hết các chất là không điện ly, trừ muối, axit, bazơ tan. Thí dụ: Glucozơ (Glucose, C 6 H 12 O 6 ), Saccarozơ (Saccarose, C 12 H 22 O 11 ), Benzen (C 6 H 6 ), Rượu etylic (C 2 H 5 OH), Brom (Br 2 ), Thủy ngân (Hg), Axeton (Aceton, CH 3 -CO-CH 3 ), Đietyl ete (CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 ) là các chất không điện ly. Trong thực tế, để biết một chất có phải là chất điện ly hay không thì ta xét xem dung dòch được tạo bởi chất này trong nước có dẫn điện hay không . Nếu dung dung dòch dẫn điện được thì đó là chất điện ly; còn dung dòch không dẫn điện thì đó là chất không điện ly. V.3. Chất điện ly mạnh Chất điện ly mạnh là chất phân ly hoàn toàn thành ion trong dung dòch . Nghóa là nếu có bao nhiêu phân tử chất điện ly mạnh hòa tan trong nước tạo dung dòch thì có bấy nhiêu phân tử này phân ly hết thành ion. Chất điện ly mạnh hiện diện ở dạng ion trong dung dòch, không hiện diện dạng phân tử. Chất điện ly mạnh gồm các muối tan, các axit mạnh, các bazơ mạnh. Thí du ï: KNO 3 , Na 2 CO 3 , CuCl 2 , HNO 3 , HCl, H 2 SO 4 , NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 là các chất điện ly mạnh. KNO 3 dd K + + NO 3 - HNO 3 dd H + + NO 3 - KOH dd K + + OH - H 2 SO 4 dd H + + HSO 4 - V.4. Chất điện ly yếu Chất điện ly yếu là chất chỉ phân ly một phần thành ion trong dung dòch . Chất điện ly yếu phần lớn hiện diện dạng phân tử trong dung dòch. Chất điện ly yếu gồm các axit yếu, các bazơ yếu. Thí dụ: CH 3 -COOH, NH 3 , CH 3 -NH 2 , HCN là các chất điện ly yếu. CH 3 -COOH CH 3 -COO - + H + NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - CH 3 -NH 2 + H 2 O CH 3 -NH 3 + + OH - HCN dd H + + CN - Axit xianhiđric V.5. Sau đây là một số axit mạnh: HNO 3 Axit nitric H 2 SO 4 Axit sunfuric (Acid sulfuric) HCl Axit clohiđric (Acid clorhidric) HBr Axit bromhiđric HI Axit iothiđric (Acid iodhidric) HClO 3 Axit cloric HClO 4 Axit pecloric H 2 Cr 2 O 7 Axit đicromic H 2 CrO 4 Axit cromic HMnO 4 Axit pemanganic (Acid permanganic) V.6. Sau đây là một số bazơ mạnh thường gặp: Hiđroxit (Hidroxid) của kim loại kiềm , kiềm thổ là các bazơ mạnh . LiOH Liti hiđroxit NaOH Natri hiđroxit Ca(OH) 2 Canxi hiđroxit KOH Kali hiđroxit Sr(OH) 2 Stronti hiđroxit RbOH Rubiđi hiđroxit Ba(OH) 2 Bari hiđroxit CsOH Xezi hiđroxit (Ra(OH) 2 Ri hiđroxit) (FrOH Franxi hiđroxit) V.7. Sau đây là một số axit yếu: + Tất cả axit hữu cơ [ R-COOH, R(COOH) n ] đều là axit yếu. Thí dụ: H-COOH (Axit fomic), CH 3 -COOH (Axit axetic), CH 2 =CH-COOH (Axit acrilic), HOOC-COOH (Axit oxalic) là các axit yếu. + Các axit vô cơ yếu như: H 2 CO 3 Axit cacbonic H 2 SO 3 Axit sunfurơ H 2 S Axit sunfuahiđric HNO 2 Axit nitrơ HClO Axit hipoclorơ HClO 2 Axit clorơ H 2 SiO 3 Axit silicic HCN Axit xianhiđric HF Axit flohiđric HAlO 2 .H 2 O [ Al(OH) 3 ] Axit aluminic H 2 ZnO 2 [ Zn(OH) 2 ] Axit zincic HCrO 2 .H 2 O [ Cr(OH) 3 ] Axit Cromơ H 2 BeO 2 [ Be(OH) 2 ] Axit berilic V.8. Sau đây là một số bazơ yếu : Hiđroxit kim loại khác kim loại kiềm, kiềm thổ (bazơ không tan) đều là bazơ yếu , như: Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cr(OH) 2 , AgOH , Cr(OH) 3 , Ni(OH) 2 , Pb(OH) 2 . - Amoniac (NH 3 ) - Các amin (R-NH 2 , R-NH-R’, R-N-R’’) như: CH 3 -NH 2 (Metylamin), C 6 H 5 -NH 2 R’ (Anilin), CH 3 -CH 2 -NH 2 (Etylamin), CH 3 -NH-CH 3 (Đimetylamin), (CH 3 ) 3 N (Trimetylamin). V.9. Độ điện ly (α) Độ điện ly là một đại lượng cho biết khả năng phân ly thành ion của một chất điện ly trong dung dòch. Độ điện ly bằng tỉ số giữa số phân tử chất điện ly thực sự phân ly thành ion trên tổng số phân tử chất điện ly này hòa tan trong dung dòch lúc đầu. Số phân tử chất điện ly thực sự phân ly thành ion Số mol chất điện ly thực sự phân ly thành ion α = = Tổng số số phân tử chất điện ly này hòa tan trong dung dòch Tổng số số mol chất điện ly này hòa tan trong dung dòch 0 ≤ α ≤ 1 α = 0: chất không điện ly. α = 1: chất điện ly mạnh, phân ly hoàn toàn thành ion trong dung dòch. Độ điện ly càng lớn (α → 1): Chất điện ly càng mạnh. Độ điện ly càng nhỏ (α→ 0): Chất điện ly càng yếu. Độ điện ly α còn có ý nghóa: cứ 1 mol chất điện ly hòa tan trong dung dòch lúc đầu thì có α mol chất điện ly này phân ly thành ion và còn lại (α - 1) mol chất điện ly này không phân ly. Độ điện ly phụ thuộc vào các yếu tố: - Bản chất của chất điện ly. - Bản chất của dung môi. Dung môi nước là dung môi rất phân cực, hỗ trợ cho sự phân ly ion (α lớn trong dung môi nước). Các dung môi hữu cơ không phân cực hay kém phân cực ít hỗ trợ sự phân ly ion (α nhỏ hơn trong dung môi hữu cơ). - Nhiệt độ. Trong đa số trường hợp khi nhiệt tăng thì độ điện ly tăng. Vì sự phân ly ion coi như sự cắt đứt liên kết, mà sự cắt đứt liên kết thu nhiệt, nên nhiệt độ tăng thì hỗ trợ sự cắt đứt liên kết, nên độ điện ly trong đa số trường hợp tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Tuy nhiên trong sự phân ly ion còn có quá trình solvat – hóa (hiđrat – hoá nếu là dung môi nước) ion, mà sự solvat – hóa thì tỏa nhiệt, nên trong một số trường hợp độ điện ly tỉ lệ nghòch với nhiệt độ. Nói chung, độ điện ly phụ thuộc vào nhiệt độ. Tùy thuộc vào năng lượng ion – hóa, năng lượng solvat – hóa mà độ điện ly tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghòch với nhiệt độ. - Nồng độ. Độ điện ly tỉ lệ nghòch với nồng độ dung dòch chất điện ly . Nghóa là dung dòch loãng (nồng độ nhỏ) thì độ điện ly lớn; Còn trong dung dòch đậm đặc (nồng độ lớn ) thì độ điện ly nhỏ. (Đònh luật Oswald) Thí dụ: CH 3 -COOH trong dung dòch CH 3 -COOH 2M có độ điện ly nhỏ hơn so với trong dung dòch CH 3 -COOH 1M. Với dung dòch CH 3 -COOH 0,1M ở 25 0 C có độ điện ly là 1,3%. α = 1,3% = 013,0 1000 13 100 3,1 == . Hiểu là cứ 1000 phân tử CH 3 -COOH hòa tan trong nước lúc đầu thì có 13 phân tử CH 3 -COOH đã phân ly thành ion, còn lại 1000 - 13 = 987 phân tử không phân ly. Hay cứ 100 mol CH 3 -COOH hòa tan trong nước lúc đầu thì có 1,3 mol CH 3 -COOH đã phân ly thành ion, còn lại 100 - 1,3 = 98,7 mol CH 3 -COOH ở dạng phân tử. Hay cứ 1 mol CH 3 -COOH hòa tan trong nước thì có 0,013 mol chất điện ly ấy phân ly thành ion và còn lại 1 - 0,013 = 0,987 mol CH 3 -COOH chưa phân ly. Bài tập 15 a. Công thức tính pH của một dung dòch là: pH = ]lg[ ][ 1 lg + + −= H H . Với [H + ] là nồng độ mol/lit của ion H + trong dung dòch. Hãy thiết lập biểu thức tính pH của một dung dòch axit yếu AH có nồng C (mol/lit), có độ điện ly α. b. p dụng: Tính pH của dung dòch CH 3 COOH 0,1M, có độ điện ly 1,3%. Cho biết lg1,3 = 0,114. ĐS: a. pH = -lgαC b. pH = 2,89 Bài tập 15’ a. Thiết lập công thức tính pH của dung dòch H-COOH có nồng độ C (mol/l), có độ điện ly α. b. Tính pH của dung dòch H-COOH 0,05M, có độ điện ly 5,8% (ở 25 0 C). Cho biết lg5,8 = 0,76 ; lg5 = 0,70 ĐS: a. pH = -lg αC b. pH = 2,54 Bài tập 16 Dung dòch CH 3 -COOH 0,05M có độ điện ly 1,9% ở 25 0 C. a. Tính số mol CH 3 -COOH (dạng phân tử) có trong 1 lít dung dòch này ở 25 0 C. b. Tính tổng số các ion CH 3 -COO - , H + (không kể các ion H + , OH - do nước phân ly) có trong 1 lít dung dòch trên. c. Tính pH của dung dòch CH 3 -COOH 0,05M. Cho biết lg19 = 1,28 ; lg5 = 0,70 ĐS:a. 0,049 mol CH 3 -COOH ; b. 1,144.10 21 ion (CH 3 -COO - , H + ) ; c. pH = 3,02 Bài tập 16’ Dung dòch H-COOH 0,1M có độ điện ly 4,2% ở 25 0 C. [...]... thì càng bò khử xa hơn (số oxi hóa của N xuống thấp hơn) Chú ý là HNO3 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh hơn HNO3 loãng Do đó trong HNO3(đ), các hợp chất có số oxi hóa thấp của N không tồn tại được, chúng sẽ bò HNO3 đậm đặc có dư oxi hóa tiếp tạo NO2 Cho nên khi cho kim loại tác dụng dung dòch HNO3(đ) chỉ tạo khí NO2 Với dung dòch HNO3 loãng bớt thì các hợp chất của N có số oxi hóa thấp như NO, N2O, mới có... Chất khử Zn Chất oxi hóa 2+ + Chất oxi hóa Cu Chất khử Phản ứng trên xảy ra được là do: Tính khử: Zn > Cu Tính oxi hóa: Cu2+ > Zn2+ 0 3Mg +3 + 2AlCl3 (dd) Chất khử Chất oxi hóa +2 3MgCl2 + Chất oxi hóa 0 2Al Chất khử Phản ứng xảy ra được là do: Tính khử: Mg > Al Tính oxi hóa: Al3+ > Mg2+ Ag + Cu(NO3)2 (dd) Fe + Cu(NO3)2 (dd) Zn + NaCl (dd) Zn + FeSO4 (dd) Fe(NO3)2 + ZnSO4 + Cu Fe Lưu ý L.1 Phản ứng giữa... dung dòch) H2O H+ + dung dòch - S2- VII CÁC PHẢN ỨNG TẠO MUỐI THƯỜNG GẶP Các chất vô cơ phản ứng với nhau tạo thành các sản phẩm khác nhau, nhưng trong đó thường gặp nhất là sản phẩm muối Do đó, nếu ta biết được các phản ứng tạo muối, tức là biết được phần lớn các phản ứng vô cơ Phản ứng tạo muối có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc là phản ứng trao đổi Phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dòch theo hướng... nitrua) 0 2Cu + I2 t 2CuI [ Đồng (II) iua ] Lưu ý L.1 Kim loại tác dụng O2 tạo oxit, chứ không tạo muối L.2 Các phi kim: F2, Cl2, Br2, I2, O2, S là các phi kim mạnh, chúng tác dụng hầu hết với kim loại, không ở nhiệt độ thường thì ở nhiệt độ cao để tạo muối hay oxit; Còn các phi kim: N2, P, C, Si, H2 là các phi kim yếu, chúng thường chỉ tác dụng được với các kim loại rất mạnh (kim loại kiềm, kiềm thổ),... mạnh với một oxi hóa mạnh để tạo chất oxi hóa và chất khử tương ứng yếu hơn Còn phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dòch theo hướng làm giảm nồng của ion trong dung dòch, nghóa là theo hướng các ion trái dấu kết hợp với nhau để tạo ra chất không tan (kết tủa), chất khí thoát ra, chất không điện ly hay chất điện ly yếu hơn Thí dụ: 0 Zn Chất khử +2 + 2+ Cu Chất oxi hóa +2 0 + Chất oxi hóa Phản ứng trên... 3SO2 + 6H2O L.5 Các kim loại Nhôm (Al), Sắt (Fe), Crom (Cr) không bò hòa tan trong axit nitric đậm đặc nguội, cũng như trong axit sunfuric đậm đặc nguội (trơ, thụ động hóa) Và đặc biệt, khi đã nhúng các kim loại này vào các axit trên thì chúng cũng sẽ không bò hòa tan trong các dung dòch axit khác mà trước đó chúng bò hòa tan Al, Fe, Cr Al, Fe, Cr HNO3 (đ, nguội) H2SO4 (đ, nguội) L.6 Các kim loại có... hiđrophotphat L.3 Để biết độ mạnh của các bazơ yếu, người ta căn cứ vào đại lượng Kb, gọi là hằng số phân ly ion của bazơ, được đònh nghóa như sau: + BOH B - + OH [ B + ][OH − ] Kb = [ BOH ] Với [B + ], [OH - ], [BOH] là nồng độ (mol/lit) của các ion B +, OH - và BOH lúc sự phân ly thành ion đạt trạng thái cân bằng (lúc phân ly xong) Với các bazơ B, không có OH trong phân tử, như NH3, các amin, thì: B + H2O BH+... H2 H2 Hiđro Hiđro Hiđro HCl + Vàng H3PO4 Lưu ý L.1 Axit thông thường là axit mà tác nhân oxi hóa là ion H+ Hầu hết axit thuộc loại axit thông thường, như: HCl, HBr, HI, HF, H2SO4(l), H3PO4, CH3COOH, HCOOH, H2CO3, H2SO3, H2S, L.2 Axit thông thường không tác dụng được các kim loại Cu, Ag, nhưng khi sục khí oxi (O2) vào thì axit thông thường có thể hòa tan được các kim loại này Thí dụ: Cu + Cu H2SO4(l)... Khí sunfurơ, Lưu huỳnh đioxit (Khí có mùi hắc của diêm quẹt cháy) NH4OH Amoni hiđroxit Khí HCl + Anhiđrit cacbonic Nước Khí cacbonic, Cacbon đioxit (Khí không màu, không mùi) H2O Khí amoniac Hiđro nitrua (Khí có mùi khai) (Khí hiđro clorua) Khí H2S (Khí hiđro sunfua) (Khí có mùi trứng ung, trứng thối) Lưu ý L.1 H2CO3 , H2SO3 , NH4OH chỉ hiện diện trong các dung dòch rất loãng Không có các chất này... trao đổi ion trong dung dòch là theo nguyên lý chuyển dòch cân bằng Le Châtelier Khi các ion trái dấu kết hợp tạo kết tủa, chất khí thoát ra, chất không điện ly hay chất điện ly yếu hơn, khiến cho nồng độ các ion này trong dung dòch giảm, nên các chất điện ly của tác chất tiếp tục phân ly tạo ion này (nhằm chống lại sự giảm nồng độ ion trong dung dòch) Các ion tạo ra lại kết hợp tạo sản phẩm, như thế . Chương trình Hóa học Chuần bị thi vơ Đại học: Số oxi hóa khử Phản ứng oxi hóa khử Thế điện hóa chuẩn Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử Quy luật chung về sự hòa tan trong nước các. trứng thối) Lưu ý L.1. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , NH 4 OH chỉ hiện diện trong các dung dòch rất loãng. Không có các chất này ở dạng nguyên chất. Khí đun nóng dung dòch chứa các chất này thì. (NH 4 ) 2 C 2 O 4 , K 3 PO 4 , Na 2 SiO 3 , K 2 CO 3 tan. Lưu ý L.1. Li 2 CO 3 , Li 3 PO 4 tan ít. L.2. Các muối Cacbonat kim loại hóa trò 3 như Al 2 (CO 3 ) 3 , Fe 2 (CO 3 ) 3 , Cr 2 (CO 3 ) 3

Ngày đăng: 17/08/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan