Tìm hiểu về Ngân sách nhà nước và công tác quản lý NSNN. Liên hệ với tình hình thực tiễn ở Việt Nam và thành phố Hải Phòng

34 1.5K 16
Tìm hiểu về Ngân sách nhà nước và công tác quản lý NSNN. Liên hệ với tình hình thực tiễn ở Việt Nam và thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng một vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với sự phát triển kinh tế nước ta mà còn đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Ngân sách nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân cùng mối quan hệ khăng khít với tất cả các khâu của hệ thống tài chính. Ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo cho các chi tiêu của Nhà nước, và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho sự ổn định phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế, và đảm bảo thu nhập cho người dân. Đặc biệt khi ngày nay kinh tế thị trường càng phát triển thì vị trí và vai trò của tài chính nhà nước ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, xây dựng nền tài chính tự chủ vững mạnh với việc quản lý tốt NSNN là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, trong đó ngân sách Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc gia.

LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trị vơ quan trọng khơng phát triển kinh tế nước ta mà quốc gia giới Ngân sách nhà nước nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân mối quan hệ khăng khít với tất khâu hệ thống tài Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo cho chi tiêu Nhà nước, công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cho ổn định phát triển đồng kinh tế, đảm bảo thu nhập cho người dân Đặc biệt ngày kinh tế thị trường phát triển vị trí vai trị tài nhà nước ngày quan trọng phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng tài tự chủ vững mạnh với việc quản lý tốt NSNN yêu cầu cấp bách thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nước ta, ngân sách Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc gia Nhận thấy vấn đề mang tính thời sự, cần phải nghiên cứu tìm hiểu cách kỹ lưỡng Với tư cách sinh viên qua hướng dẫn nhiệt tình thầy Đặng Công Xưởng- môn Quản lý công, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu Ngân sách nhà nước công tác quản lý NSNN Liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam thành phố Hải Phịng” cho tiểu luận Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung ngân sách nhà nước công tác quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng ngân sách nhà nước công tác quản lý ngân sách nhà nước Việt nam nói chung Hải Phịng nói riêng năm qua Chương 3: Một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Hải Phòng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước, hay Ngân sách phủ, thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Tuy đời ngân sách Nhà nước lâu, song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Theo Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 16/12/2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, cho rằng: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Ngân sách Nhà nước (NSNN) thường bao gồm ngân sách trung ương (NSTƯ) ngân sách địa phương (NSĐP) Ở Việt Nam, NSNN bao gồm NSTƯ NSĐP Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) Với mơ hình tổ chức Nhà nước Việt Nam nay, NSĐP bao gồm ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh), ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện) ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) 1.1.2 Bản chất ngân sách nhà nước Về mặt chất, Ngân sách nhà nước mối quan hệ kinh tế-xã hội Nhà nước với chủ thể kinh tế khác kinh tế, thông qua việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhà nước mà sâu ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế - lịch sử Là phạm trù kinh tế gắn với phát triển kinh tế - hàng hóa; phạm trù lịch sử gắn với đời phát triển Nhà nước công cụ kinh tế Nhà nước Thông qua Nhà nước sử dụng ngân sách để thực quan hệ phân phối hình thái giá trị nguồn lực tài chính, việc huy động phận thu nhập xã hội hình thức thuế hình thức động viên khác để đáp ứng nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nhà nước Việc thực quan hệ phân phối chủ yếu thơng qua quyền lực trị Nhà nước, thể chế hóa pháp luật để động viên nguồn tài có tính chất bắt buộc hình thành quỹ tiền tệ tập trung, phục vụ cho chức Nhà nước đương quyền Như nói, ngân sách nhà nước hệ thống (tổng thể) quan hệ kinh tế, gắn liền với q trình phân phối nguồn lực tài xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm thực chức nhiệm vụ kinh tế xã hội Nhà nước thời kỳ định 1.1.3 Cơ cấu Ngân sách nhà nước NSNN chỉnh thể kinh tế - xã hội, bao gồm nhiều nội dung thu - cho xếp theo cấu định, nói cách khác cấu ngân sách mối quan hệ nội dung thu - chi NSNN khoản thời gian định nhằm phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ nhà nuớc Nhìn vào cấu NSNN cho thơng tin trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khả kinh tế, quản lý Nhà nước Mối quan hệ cấu NSNN thể sau: Thứ nhất: quan hệ tổng thu tổng chi, quan hệ tổng thu tổng chí với tổng sản phẩm xã hội (GDP) thể quy mô ngân sách; quan hệ tốc độ tăng thu tăng chi với tốc độ tăng trưởng kinh tế…các mối quan hệ phản ảnh trình độ phát triển kinh tế quốc gia địa phương nên cần xác định cho giai đoạn phát triển, thường năm Và xây dựng kế hoạch cần xác định tỷ lệ mối quan hệ cách hợp lý khoa học đảm bảo cân đối thu chi để thực mục tiêu mà Nhà nước đặt Thứ hai: Cơ cấu NSNN xem xét mối quan hệ bên với nội dung thu chi Ví dụ: tỉ trọng thu khoản thuế, phi lệ, phí tổng thu, nguồn thu chủ yếu mang tính chất bắt buộc, nguồn phải chiếm tỷ trọng lớn tổng thu đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi tiêu phủ Quan hệ chi đầu tư phát triển chi cho tiêu dùng hợp lý quốc gia 1.1.4 Chức ngân sách nhà nước  Ngân sách nhà nước có chức phân phối: Chức phân phối ngân sách nhà nước không dừng khâu phân phối thu nhập mà bao gồm phân phối yếu tố đầu vào, cụ thể phân bổ nguồn lực tài cho đối tượng sử dụng Đối tượng phân phối ngân sách nhà nước nguồn lực tài thu nhập quốc dân sáng tạo thuộc thành phần kinh tế với khoản vay, mượn Chính phủ, gắn với việc hình thành, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước trình thực chức phân phối Phạm vi phân phối ngân sách nhà nước giới hạn nghiệp vụ có liên quan đến quyền chủ sở hữu quyền lực trị Nhà nước Về mục đích, phân phối ngân sách nhà nước hướng vào việc giải cách thỏa đáng mối quan hệ tích lũy tiêu dùng xã hội, thực tái sản xuất mở rộng, xác lập cấu kinh tế - xã hội hợp lý, làm tảng cho trình phát triển phù hợp với quy luật khách quan  Ngân sách nhà nước có chức giám đốc: Chức giám đốc thuộc tính khách quan vốn có ngân sách nhà nước Giám đốc hiểu giám sát, đôn đốc, kiểm tra đồng tiền, tiến hành cách thường xuyên, liên tục với trình vận động đối tượng phân phối ngân sách nhà nước 1.1.4 Vai trò ngân sách nhà nước Kinh tế thị trường Ngày này, với tiến trình tồn cầu hóa, khoa học cơng nghệ tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội, phải có can thiệp Nhà nước, NSNN xem cơng cụ chủ yếu Vai trò NSNN kinh tế thị trường sau:  Vai trò khai thác huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi Hoạt động Nhà nước ln địi hỏi phải có nguồn tài để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu thực mục đích xác định, nhu cầu chi tiêu phải thoả mãn từ nguồn thu hình thức thuế thu ngồi thuế Đây vai trò lịch sử NSNN xuất phát từ nội phạm trù tài mà chế độ xã hội chế kinh tế nào, NSNN phải phát huy Trong huy động nguồn lực vào NSNN cần ý vấn đề: Thứ nhất: Mức động viên vào NSNNN thành viên xã hội qua thuế, phí, lệ phí khoản thu khác phải hợp lý; mức thu cao hay thấp có tác dụng tiêu cực Thứ hai: Tỷ lệ động viên vào NSNN tổng sản phẩm quốc nội (GDP) phải dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước giai đoạn cụ thể, tỷ lệ vừa phải đảm bảo hợp lý với tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa phải đảm bảo cho sở sản xuất có điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất Thứ ba: Các sách, cơng cụ sử dụng tạo thu NSNN chi NSNN phải hợp lý, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, cho vùng kinh tế, cho nhóm đối tượng để đảm bảo tính khả thi đảm bảo nguyên tắc thống NSNN Thứ tư, nguồn lực tài mà NSNN cần khai thác hiệu quả, bao gồm nguồn lực hữu hình nguồn lực tài vơ hình  Vai trị quản lý điều tiết vĩ mơ kinh tế: - Kích thích tăng trưởng kinh tế: Để trì ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Nhà nước cần sử dụng nhiều cơng cụ, có cơng cụ NSNN, chủ yếu thơng qua sách thu thuế chi đầu tư NSNN Chính sách thuế bắt buộc chủ thể liên quan phải thực hiện, mang tính pháp chế, có chế độ khuyến khích, ưu đãi cho đối tượng cụ thể, vùng cụ thể nhằm hướng dẫn, khuyến khích bắt buộc chủ thể Chính sách thuế có tác dụng khuyến khích thu hút vốn đầu tư , tạo điều kiện nhà đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Mặt khác, thông qua khoản chi NSNN thực chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hố đại hóa, thực cá sách cơng xã hội, tạo động lực cho phát triển ví dụ tập trung đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm ưu tiên vùng đặc biệt khó khăn; đầu tư mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực Hiện nay, NSNN cịn khó khăn nên quan điểm Nhà nước ta đầu tư vào lĩnh vực khơng có khả thu hồi vốn - Điều tiết thị trường, giá chống lạm phát: Hai yếu tố thị trường cung cầu giá thường xuyên tác động lẫn chi phối hoạt động thị trường Sự cân đối cung cầu tác động đến giá cả, làm cho giá giảm đột biến gấy biến động thị trường Để đảm bảo lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Nhà nước sử dụng NSNN để can thiệp vào thị trường thông qua khoản chi NSNN hình thức tài trợ vốn, trợ giá sử dụng quỹ dự trữ tài hàng hóa dự trữ tài Sự điều tiết linh hoạt hiệu Nhà nước hoạt động thị trường thông qua loại quỹ dự trữ phụ thuộc vào mức độ hình thành quỹ kinh tế quốc dân Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường kinh tế động, tác động quy luật nên dẫn đến biến động phức tạp đời sống xã hội Vì cần thiết quan tâm tăng cường lực lượng dự trừ quốc gia, khoản dự trừ hình thành từ nguồn kinh phí Nhà nước, từ tăng thu ngân sách hàng năm, từ kết dư NSNN hàng năm - Bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái: Với lập luận " hai bàn tay" tiếng, Samuelon nhà kinh tế học Mỹ - cho cần phải dùng hai bàn tay ( nhà nước thị trường) để tổ chức phát triển kinh tế dù hữu hình hay vơ hình bàn tay có khuyết tật, cần phải dùng hai bàn tay để hỗ trợ, bổ sung cho Ngày đa số ủng hộ vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước kinh tế, đồng thời coi trọng quy luật kinh tế khách quan, hạn chế can thiệp khơng cần thiết, thị trường làm với chế nó, đồng thời can thiếp tích cực với mức độ hợp lý trường hợp cần thiết để bù đắp thất bại thị trường Dưới lăng kính lợi ích cộng đồng, công xã hội môi trường sinh thái , thị trường cạnh tranh không quan tâm đến tầng lớp nghèo xã hội, không ý đến bảo vệ môi trường sinh thái vận động Thị trường thường xuyên chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thực phân phối thu nhập theo tiêu thức Xét bình diện xã hội, hệ thống phân phối khơng công bằng, thiếu tỉnh bền vững không quan tâm đến lợi ích mơi trường xã hội cộng đồng Khiếm khuyết san lấp phần nhờ vào nhà nước, nhờ vào hiệu sử dụng quyền lực pháp lý để bắt buộc (hoặc khuyến khích) sử dụng (hoặc khơng sử dụng) nhiều loại dịch vụ, hàng hóa cơng cộng 1.2 Tổ chức hệ thống NSNN Hệ thống NSNN tổng thể cấp ngân sách, chúng có mối quan hệ hữu với xác định thống sở kinh tế - trị, pháp chế nguyên tắc tổ chức máy hành Nhà nước Tùy theo mơ hình tổ chức hành mà tồn hình thức tổ chức hệ thống NSNN Ví dụ nước có mơ hình tổ chức hành theo thể chế nhà nước liên bang ( như: Mỹ, Đức, Canada, Thụy Sĩ, Malaysia… ) có cấp ngân sách : ngân sách liên bang, ngân sách bang, ngân sách địa phương, cịn nước có mơ hình tổ chức hành theo thể chế nhà nước thống ( Anh, Pháp, Ý …) có cấp ngân sách: ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ở Việt nam, NSNN xuất tồn từ lâu gắn với hình thành nhà nước Trước năm 1945, NSNN nhằm phục vụ chủ yếu cho nhu cầu hưởng thụ vua chúa nuôi dưỡng quân đội Ví dụ: Giai đoạn thực dân pháp cai trị, năm 1891 thành phố Hà Nội, Hải phịng cơng nhận là thành phố có ngân sách riêng Với chất Nhà nước "của dân, dân dân" Sau cách mạng tháng - 1945 thành công, Nhà nước ta thực quyền lực, ban hành nhiều sách mới, mang tính cách mạng triệt để như: bãi bõ thuế thân, hình thành hệ thống thuế với quan điểm giảm bới gánh nặng thuế khóa cho dân nghèo, sau tiếp tục phát hành tiền kim khí (1-121946), hình thành "Quỹ độc lập" nhằm huy động vốn cho ngân sách Trong giai đoạn kháng chiến ( 1946 -1954) vấn đề huy động chi tiêu NSNN nhằm mục đích phục vụ kháng chiến thắng lợi Năm 1972 Nhà nước ban hành " điều lệ ngân sách xã" ngân sách xã xây dựng chưa tổng hợp ngân sách Năm 1978, Chính phủ Quyết định số 108/CP, ngân sách địa phương phân thành hai cấp: ngân sách tỉnh ( thành phố), ngân sách huyện (quận) Với Nghị 138/HĐBT ngày 19/11/1983 ngân sách xã tổng hợp vào NSNN hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm cấp : ngân sách trung ương ( NSTW); ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh - gọi tắt ngân sách tỉnh (NST); ngân sách huyện, quận , thị xã gọi tắt ngân sách huyện (NSH); ngân sách xã, phường, thị trấn - gọi tắt ngân sách xã (NSX) Nhằm phù hợp với điều kiện đất nước thời kỳ mới, ngày 20 - 3-1996 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thông qua Luật ngân sách nhà nước Luật có hiệu lực thi hành từ năm 1/1/1997 Như hệ thống NSNN nước ta bao gồm cấp ngân sách: ngân sách trung ương (NSTW); ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (NST); Ngân sách huyện, quận , thị xã (NSH); Ngân sách xã, phường, thị trấn (NSX) 1.3 Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước việc phân định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước cấp trình quản lý, điều hành ngân sách nhà nước 1.3.1 Nguyên tắc thực phân cấp ngân sách - Trước hết, phân cấp ngân sách nhà nước vừa phải đảm bảo tính tập trung thống NSNN, vừa phải phát huy tính chủ động sang tạo, khai thác triệt để sức mạnh tiềm địa phương - Phân cấp quản lý ngân sách phải đồng với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội - Phân cấp quản lý ngân sách gắn liền với phân định rõ rang minh bạch quyền hạn thu chi ngân sách trung ương, địa phương, phù hợp với chức quản lý hành cấp quyền - Nội dung phân cấp phải phù hợp với Hiến pháp Luật pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền, đảm bảo cấp ngân sách có ngồn thu, khoản chi, quyền hạn trách nhiệm ngân sách tương ứng - Ngoài ra, cần đảm bảo số nguyên tắc như: đảm bảo nguồn thu ổn định cho nhiều năm để phát huy quyền chủ động quyền địa phương, có cơng địa phương, có khả chi phối, kiểm tra toàn ngân sách nước 1.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN Một là: Quy định chi tiết, thẩm quyền ban hành nguồn thu, khoản chi NSNN sở Luật NSNN quy định Hai là: Quy định chi tiết quản lý nguồn thu, khoản chi cho cấp ngân sách Ba là: Quy định quyền hạn trách nhiệm cấp quyền q trình chấp hành NSNN (lập, chấp hành, điều chỉnh, toán NSNN); quyền vay nợ dân, mức khống chế, khoản phụ thu, bổ sung cho ngân sách cấp tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu ngân sách tỉnh với ngân sách huyện, quận, thị xã, thời hạn lập, chấp hành báo cáo ngân sách Hội đồng nhân dân, gửi lên cấp tổng hợp báo cáo trước Quốc hội… 1.4 Quản lý NSNN Quản lý NSNN hoạt động chủ thể quản lý NSNN thông qua việc sử dụng phương pháp cơng cụ quản lý thích hợp để tác động điều hành hoạt động NSNN nhằm đạt mục tiêu định Nội dung quản lý NSNN hiểu công việc mà quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải thực để quản lý NSNN sap cho có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, thể nội dung sau:  Ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn, định mức Ngân sách Nhà nước Việc ban hành luật pháp, sách, chế độ, định mức NSNN hoạt động công tác quản lý NSNN Ở quốc gia khác có quy định luật pháp việc hình thành sử dụng NSNN khác thông thường quy định ban hành hình thức khác gắn liền với thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương  Quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Quản lý thu chi NSNN nội dung quan trọng quản lý NSNN Quản lý thu NSNN hiểu tác động quan làm nhiệm vụ thu NSNN lên khoản thu NSNN cách lập kế hoạch, tổ chức triển khai thu phối hợp kiểm tra, đánh giá trình thu NSNN Quản lý chi NSNN việc ban hành sách chi ngân sách, lập kế hoạch, tổ chức điều hành chi ngân sách kiểm tra, giám sát khoản chi NSNN  Quản lý thực quy trình ngân sách nhà nước Quy trình NSNN hiểu toàn hoạt động ngân sách kể từ bắt đầu hình thành kết thúc chuyển sang ngân sách Một quy trình ngân sách gồm ba giai đoạn lập dự toán NSNN, chấp hành NSNN toán NSNN Tham gia vào quy trình NSNN có nhiều chủ thể với quyền hạn trách nhiệm vụ thể quy định giai đoạn chu trình NSNN  Giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước Trong hoạt động quản lý NSNN cơng tác giám sát, tra kiểm toán việc sử dụng NSNN quan trọng, công tác ảnh hưởng đến hiệu quản lý sử dụng NSNN nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia 10 NSNN.Thứ sáu, vấn đề vay nợ địa phương Hiện nay, theo khoản điều Luật NSNN địa phương huy động vốn đầu tư sở hạ tầng với mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Tuy nhiên, việc quy định tỷ lệ đồng 30% cho tất địa phương chưa hoàn toàn hợp lý Mặc dù, gần có Thơng tư 81/2012/TT-BTC hướng dẫn cách thức huy động qua phát hành trái phiếu cho quyền địa phương, song việc giám sát sử dụng nguồn lực trả nợ cần có quy định cụ thể Nếu khơng có quy định chặt chẽ trách nhiệm quyền địa phương vay sử dụng nợ xảy tình trạng “ràng buộc ngân sách lỏng” địa phương “vay nợ để trả nợ", nguy hiểm cho NSNN  Giám sát, tra, kiểm toán Ngân sách Nhà nước Để quản lý điều hành NSNN lành mạnh, bền vững hiệu cao thiếu công tác giám sát, tra, kiểm tốn NSNN Cơng tác xem “chìa khóa” để giữ cho NSNN không xảy khủng hoảng, bảo đảm an ninh tài cho phép nhà quản lý phát phòng ngừa nguy xảy công tác quản lý điều hành NSNN, tác động xấu đến kinh tế vĩ mô tài quốc gia Thực tế cho thấy, yếu hệ thống giám sát NSNN (cả vĩ mô vi mô) nguyên nhân dẫn đến hao tổn nguồn lực tài chính, khơng đủ để thực hịên mục tiêu nhiệm vụ đặt Cải cách hoàn thịên hệ thống giám sát NSNN, chế kiểm tra, tra, đánh giá mức độ rủi ro NSNN hệ thống tài nói chung cần thiết Hiện nay, giám sát hệ thống NSNN “lồng ghép” Việt Nam phức tạp khó khăn, đóng vai trị quan trọng để góp phần bảo đảm cho việc quản lý điều hành NSNN pháp luật, Nghị Quốc hội, Nghị HĐND NSNN, bảo đảm thực quyền quan dân cử; tăng cường tính cơng khai, minh bạch ngân sách nhằm tạo điều kiện cho việc thực việc kiểm tra, kiểm soát giám sát quan chức năng; thực quy chế dân chủ sở, nhằm đẩy lùi tượng 20 tham nhũng, tiêu cực Mô hình ngày hồn thiện thể chế sách để đảm bảo hiệu phù hợp thực tiễn Song thực tế hệ thống NSNN nước ta có đặc điểm khác biệt so với nhiều nước giới Đó tính “lồng ghép” NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương Cả cấp ngân sách hợp chung thành hệ thống NSNN Ngân sách cấp phận hợp thành ngân sách cấp Ngân sách cấp không bao gồm ngân sách cấp mà cịn gồm ngân sách cấp Ngân sách xã “lồng” vào ngân sách huyện Ngân sách huyện “lồng” vào ngân sách tỉnh Ngân sách tỉnh “lồng” vào NSNN Do tính chất lồng ghép hệ thống NSNN mà nhiều tiêu thu chi ngân sách cấp cấp ấn định Điều không khuyến khích cấp tự cân đối thu, chi, lập dự tốn tích cực, mà thường có xu hướng lập dự toán thu thấp, dự toán chi cao để nhận trợ cấp nhiều Ngồi ra, cơng tác giám sát NSNN thời gian qua, hoạt động số hạn chế định chất lượng chưa cao, cịn tình trạng nể nang, né tránh, chưa thực mang tính xây dựng thúc đẩy cơng tác quản lý điều hành NSNN có hiệu 2.2 Thực trạng Ngân sách Nhà nước thành phố Hải Phòng công tác quản lý Ngân sách thành phố năm qua 2.2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội Hải Phòng năm qua Hải Phòng thành phố duyên hải nằm hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình thuộc đồng sơng Hồng có vị trí nằm khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đơng; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đơng biển Đơng với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sông lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sơng Thái Bình Với diện tích tự nhiên 1.507,57 km2, Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phịng 1.907.705 người, dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng thành phố trực thuộc Trung 21 ương - đô thị loại cấp quốc gia gồm quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An Hải An), huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, Hải An, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) huyện đảo (Cát Hải, Bạch Long Vĩ) với 223 xã, phường thị trấn 2.2.2 Phân cấp quản lý ngân sách Hiện nay, chế phân cấp khuyến khích cấp thành phố quận, huyện, xã, phường, thị trấn phấn đấu tăng thu ngân sách để có nguồn chi Trong năm qua, quyền Thành phố Hải Phịng xác định giao dự toán thu NSNN địa bàn tăng hàng năm so với dự toán trung ương giao hoàn thành Đây nguồn lực quan trọng để Hải Phòng đầu tư phát triển, đứng trước thực tiễn địa phương Số liệu NSNN năm 2011 thể rõ: STT Chỉ tiêu A Nguồn thu ngân sách thành phố Thu ngân sách thành phố hưởng theo phân cấp - Các khoản thu ngân sách cấp thành phố hưởng Dự toán Ngân sách Thành Phố I Quyết toán 100% - Các khoản thu ngân sách phân chia phần ngân sách cấp thành phố hưởng tỷ lệ % Thu bổ sung từ ngân sách trung ương - Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu Thu vay, viện trợ nước (ghi thu qua NSĐP) Huy động đầu tư theo khoản Điều Luật 9,146,850 4,560,492 5,489,162 3,941,792 1,132,617 1,363,250 4,356,545 2,578,542 1,143,414 368,700 1,143,414 263,292 II NSNN Thu chuyển nguồn + kết dư ngân sách năm trước Chi ngân sách thành phố Chi thuộc nhiệm vụ ngân sách thành phố theo 20,000 250,000 2,230,982 9,128,526 4,560,492 phân cấp 3,808,875 3,273,699 2,473,641 1,286,793 (không kể bổ sung cho ngân sách cấp dưới) Bổ sung cho ngân sách quận, huyện Chi chuyển nguồn ngân sách sang năm sau 2,846,010 22 Ngân sách huyện, quận, Thị xã (bao gồm ngân B sách cấp huyện ngân sách xã) I 3,797,254 1,163,744 58,180 496,959 1,065,513 2,473,641 159,869 3,766,423 100% 2,410,058 1,123,693 666,785 Nguồn thu ngân sách quận, huyện Thu ngân sách hưởng theo phân cấp - Các khoản thu ngân sách cấp huyện hưởng 1,286,793 - Các khoản thu phân chia phần ngân sách cấp huyện hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) Thu bổ sung từ ngân sách thành phố Thu chuyển nguồn + kết dư ngân sách năm trước Chi ngân sách quận, huyện II 2,410,058 (Nguồn liệu: Bộ Tài chính) Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cho ngân sách quận, huyện năm 2011 Đơn vị: % Chi tiết theo khoản thu(phân cấp thành phố) Quận, T T T Thuế môn Thu ế tài nguy ên P Phí, lệ phí T Thu nghi ệp T T Thuế Thuế Thuế GTG TN TTĐ T DN B h Lệ sử u Thu phí dụng ế tiền trước đất T thuế bạ T L Thuế phi N đất NN T T T C T Thu tiền sử dụng T Thu khác đất N Quận Hồng Bàng Quận Lê Chân Quận Ngô Quyền Quận Kiến An Quận Hải An Quận Dương Kinh Quận Đồ Sơn Huyện Kiến Thụy Huyện An Dương Huyện Thủy Nguyên Huyện An Lão Huyện Tiên Lãng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 57 57 55 88 57 57 57 55 88 57 57 57 55 88 57 10 26 10 86 46 30 30 30 30 30 15 15 15 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 88 88 88 88 88 88 88 88 88 88 88 88 86 86 100 100 30 30 30 30 100 100 100 100 50 50 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 88 88 88 88 88 88 88 88 88 100 100 100 30 30 30 100 100 100 50 50 50 100 100 100 23 Huyện Vĩnh Bảo Huyện Cát Hải 100 100 100 100 100 100 100 100 88 88 88 88 88 88 100 100 30 30 100 100 50 50 (Nguồn liệu: Bộ Tài chính) Luật NSNN cho phép cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) định phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách trực thuộc (huyện, xã), mặt khác lại phân cấp cụ thể nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông, điện chiếu sáng, cấp nước, giao thơng thị, vệ sinh thị cơng trình phúc lợi cơng cộng cho thị xã, thành phố thuộc tỉnh nên phần hạn chế quyền chủ động quyền cấp tỉnh Việc khống chế tỷ lệ cứng chi cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… gây khó khăn cho địa phương bố trí, sử dụng nguồn kinh phí cho hai lĩnh vực Ngoài ra, Luật chưa quy định trách nhiệm chi ngân sách tỉnh cơng trình có tính liên vùng, liên khu vực 2.2.3 Kết thu, chi cân đối ngân sách nhà nước thành phố Hải Phòng năm qua Theo số liệu cân đối dự toán thu chi ngân sách nhà nước – Bộ Tài Chính: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu DT Năm 2011 DT Năm 2013 DT Năm 2014 29,333,000 43,600,000 48,478,000 46.209.805 5,163,000 6,850,000 9,372,000 9.000.000 24,170,000 36,750,000 38,845,000 35.146.000 4,673,143 Tổng thu NSNN địa bàn DT Năm 2010 6,131,850 8,384,482 5,598,770 6,970,550 10,208,399 TP Trong đó: - Thu nội địa (khơng kể thu từ dầu thô (cân đối NSĐP) - Thu từ xuất khẩu, nhập (số cân đối) - Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp Tổng chi ngân sách địa phương 8.847.284 24 100 100 Trong - Chi đầu tư phát triển 1,830,499 2,143,490 1,958,908 1.254.900 - Chi thường xuyên 3,595,151 4,634,020 6,711,352 7.413.734 20,170 17,330 26,666 1,700 1,700 1,700 1.700 151,250 174,010 251,530 176.950 - Chi trả nợ gốc, lãi khoản huy động theo K3, Đ8 Luật NSNN - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài - Dự phòng *Về thu quản lý thu NSNN: Trong tốn ngân sách nhà nước năm 2010, tổng thu ngân sách Nhà nước, không bao gồm chuyển giao cấp ngân sách địa phương ước đạt 44.096.583 triệu đồng Trong đó: thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập ước đạt 33.918.024 triệu đồng, Thu ngân sách nội địa cân đối ngân sách ước đạt 6.149.481 triệu đồng Tổng thu ngân sách địa phương ước đạt 9.649.438 triệu đồng Tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 9.619.086 triệu đồng Chênh lệch thu, chi cấp ngân sách ước đạt 30.352 triệu đồng Quyết toán ngân sách nhà nước năm 2011, tổng thu NSNN địa bàn thành phố ước đạt 50.491.660 triệu đồng, đạt khoảng 115% so với dự toán, đó, tổng chi NSNN 11.654.134 triệu đồng, ước đạt 167% so với dự toán Năm 2012, tổng thu ngân sách nhà nước (không kể chuyển giao cấp ngân sách địa phương) 43.284.405 triệu đồng Trong đó: thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập : 29.752.141 triệu đồng, thu nội địa 7.328.115 triệu đồng Tổng thu ngân sách địa phương 12.715.416 triệu đồng Tổng chi ngân sách địa phương 12.697.614.triệu đồng Chênh lệch thu, chi cấp ngân sách : 17.802 triệu đồng Bao gồm: Ngân sách thành phố : 1.078 triệu đồng, ngân sách quận, huyện : 6.181 triệu đồng, ngân sách xã, phường : 10.542 triệu đồng Năm 2013, kết tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn ước thực 25 43.243.768 triệu đồng, 87,6% dự toán Trung ương giao 111,9% so với kỳ Trong đó: thu thuế xuất nhập ước thực 33.000.000 triệu đồng, đạt 85% dự toán năm 110,9% so với kỳ Thu nội địa ước thực 8.400.000 triệu đồng, đạt 89,6% dự toán Trung ương Hội đồng nhân dân thành phố giao; 114,6% so với kỳ Tổng chi cân đối ngân sách ước thực 8.124.613 triệu đồng, đạt 90,8% dự toán Trung ương Hội đồng nhân dân thành phố giao, 105,8% so với kỳ Trong đó: chi đầu tư phát triển ước thực 1.586.025 triệu đồng, đạt 79,9% dự toán, 106,3% so với kỳ Chi thường xuyên ước thực 6.411.763 triệu đồng, đạt 95,5% dự toán Trung ương Hội đồng nhân dân giao, 106,2% so với kỳ Trong tỷ trọng thu từ thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng hàng nhập Hải quan thu lớn Trong năm 2011, tổng thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế giá trị gia tăng hàng nhập Hải quan thu 38.082.420 triệu đồng năm 2013 38.845.000 triệu đồng Tổng thu nội địa ngành Thuế Tài đảm nhận năm 2011 7.392.213 triệu đồng năm 2013 9.372.000 triệu đồng Đến quý I năm 2014, với diễn biến kinh tế khởi sắc trở lại địa bàn, tổng thu ngành thuế tăng đáng kể, ước đạt 14,6% với kỳ năm 2013 (Nguồn số liệu Sở Tài Hải Phịng) * Về chi quản lý chi NSNN: Mặc dù thu ngân sách nhà nước năm 2013 (thu nội địa) đạt 89,6% dự toán, chi ngân sách nhà nước năm 2013 đảm bảo đáp ứng nhu cầu chi so với dự toán Trước đó, vào năm 2011, chi đầu tư phát triển ước thực 1.606.151 triệu đồng Đến năm 2013, ước thực 1.586.025 triệu đồng, đạt 79,9% dự toán, 106,3% so với kỳ năm trước Có thể nói chi đầu tư phát triển đảm bảo nhu cầu vốn cho dự án ghi kế hoạch năm Đối với cơng trình bố trí sử dụng nguồn trái phiếu Chính phủ, Ủy ban nhân dân thành phố tăng cường đạo để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, đồng thời rà soát 26 khả thực dự án để chủ động điều chỉnh cho dự án có khả thực vượt kế hoạch thiếu vốn toán theo đạo Chính phủ Một số cơng trình trọng điểm thành phố năm qua đảm bảo tiến độ, có số cơng trình dự kiến hồn thành năm 2013 phát huy hiệu quả, bước giải vấn đề xúc xã hội, giải tỏa điểm nghẽn giao thơng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Chi thường xuyên năm 2011 ước thực 1.936.336 triệu đồng Đến năm 2013 ước thực 6.411.763 triệu đồng, đạt 95,5% dự toán Trung ương Hội đồng nhân dân giao, 106,2% so với kỳ năm trước Qua số liệu thấy, chi ngân sách có tỷ lệ tăng khơng đáng kể so với thu ngân sách, ngân sách năm qua đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời khoản chi thường xuyên theo dự toán duyệt Đồng thời đáp ứng kịp thời nhiệm vụ cấp bách phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an tồn giao thơng Dành kinh phí thực chế độ, sách an sinh xã hội cho đối tượng theo Nghị định số 13/NĐ-CP Chính phủ nghị Hội đồng nhân dân thành phố Bố trí kinh phí đầy đủ, kịp thời chế độ tiền lương cán bộ, công chức, ưu tiên kinh phí để giải chế độ, sách an sinh xã hội người có cơng, gia đình sách, niên xung phong, bảo hiểm y tế cho người cao tuổi, người nghèo, cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi Hỗ trợ tặng quà Tết cho hộ nghèo đối tượng sách, bù miễn thu thuỷ lợi phí theo Nghị định 115/NĐ-CP Chính phủ Năm 2013, ngành Hải quan, nhiều văn thủ tục hải quan quản lý thuế ban hành mới, thay sửa đổi bổ sung văn cũ nhằm tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, đại hóa Hải quan Ngành Hải quan tổ chức đo thời gian giải phóng hàng cấp quốc gia với tham gia đại diện bộ, ngành, quan có liên quan đến q trình làm thủ tục giải phóng hàng hàng nhập Tiếp tục triển khai cải cách thủ tục hành thơng qua việc thực thi phương án đơn giản hoá 135 thủ tục 27 hành thuộc lĩnh vực hải quan Sửa đổi, bổ sung quy định doanh nghiệp ưu tiên lĩnh vực hải quan, nhằm tạo điều kiện mở rộng số lượng doanh nghiệp hưởng chế độ doanh nghiệp ưu tiên, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập doanh nghiệp Trong năm gần đây, chi cục Hải quan Hải Phòng vận dụng cách linh hoạt hiệu cơng tác nghiệp vụ trước tình hình thực tiễn, góp phần không nhỏ vào thu công tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ HẢI PHÒNG 3.1 Kiến nghị, đề xuất quản lý Ngân sách Nhà nước Việt Nam  Hướng khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách Đối với Việt Nam cách tính khác nên số liệu nợ cơng nợ nước ngồi khác nhau, nhiên, số liệu thức cho thấy nợ cơng nợ nước ngồi hai ngưỡng nói Do đó, Việt Nam ngưỡng an tồn để vay nợ Tuy nhiên thời điểm nay, việc vay nợ nước diễn dịch tín hiệu yếu kinh tế, điều có nguy làm tăng chi phí vay, dịng vốn tư nhân, đẩy 28 kinh tế vào khủng hoảng Trong nguồn tiền nhàn rỗi nhân dân lớn, ngân hàng dư thừa khoản Do đó, để đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển trì tính bền vững ngân sách, Việt Nam cần tính tới giải pháp vay nợ nước cách: nới lỏng giới hạn thâm hụt ngân sách, gia tăng phát hành trái phiếu phủ, minh bạch hóa q trình sử dụng giám sát vốn trái phiếu phủ Đồng thời thực giải pháp tăng thu giảm chi như: chống hoạt động chuyển giá doanh nghiệp FIE, hạn chế gia tăng chi thường xuyên, giảm thiểu gánh nặng ngân sách  Định hướng cải thiện chế phân cấp NSNN Thứ nhất, thiết kế lại hệ thống NSNN: Cần tách bạch rõ ràng cấp ngân sách Sửa đổi chế phân cấp theo hướng tạo quyền chủ động cho địa phương phân bổ định ngân sách Ngân sách phải phân bổ sở đo lường kết đầu cách xác Phân cấp cần xem xét đến điều kiện, lực thực tế địa phương chế để thực dự án đầu tư mang tính liên khu vực Thứ hai, trao cho địa phương quyền tự chủ cao định quản lý nguồn thu: Quyền tự chủ thu bao gồm quyền thay đổi thuế suất số sắc thuế, mức tự chủ cao địa phương tự định sắc thuế riêng Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, việc để địa phương tự định sắc thuế riêng khơng khả thi, điều tạo cạnh tranh thuế địa phương khuyến khích việc di chuyển hàng hóa dịch vụ sang địa phương có lợi thuế, làm thay đổi phân bố sản xuất tiêu dùng, mở rộng khoảng cách bất bình đẳng địa phương Trước mắt thí điểm áp dụng cho phép quyền địa phương tự định thuế suất số loại thuế khung thuế suất Trung ương định Thông thường, nhiều nước giới lựa chọn thuế đánh vào đất đai, tài sản (như thuế nhà đất, tiền cho thuê đất) làm loại thuế địa phương Để khắc phục chênh lệch địa phương, Chính phủ có 29 thể hạn chế quyền tự chủ cách đặt mức trần cho loại thuế nói Thứ ba, khoản thu phân chia cho cấp ngân sách: Theo kinh nghiệm quốc tế, nên quy định cụ thể tỷ lệ % phân chia tổng số thu thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ nước thuế VAT hàng sản xuất nước nước NSTW ngân sách địa phương Sau đó, thực phân chia tổng số thuế ngân sách địa phương hưởng cho địa phương theo tiêu chí dân số, sức mua (thu nhập bình quân đầu người)… Thực phương án phân chia nguồn lực khoản thuế gián thu đồng nước, hàng năm, địa phương hưởng số tăng thu, khắc phục tình trạng chênh lệch ngày lớn địa phương có doanh nghiệp lớn đóng trụ sở với địa phương khác Phân cấp khoản thu cần dựa nguyên tắc “lợi ích”, nghĩa tăng thu NSĐP phải kèm với việc cải thiện chất lượng dịch vụ cơng địa phương có cung cấp Thứ tư, mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu: Cho phép quyền địa phương tự chủ mức độ thích hợp việc định chi tiêu theo ưu tiên địa phương Việc đặt ưu tiên chi tiêu địa phương phải phù hợp với chiến lược mục tiêu phát triển quốc gia Việc mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu dựa nguyên tắc chi tiêu thực cấp quyền trực tiếp cung ứng dịch vụ cơng có hiệu Tránh tình trạng nhiệm vụ chi phân cho nhiều cấp mà khơng có xác định ranh giới rõ ràng, dẫn đến chỗ không quy trách nhiệm giải trình chồng chéo, đùn đẩy cấp quyền Thứ năm, đổi quy trình lập, phân bổ, chấp hành tốn ngân sách: Quy trình ngân sách theo kiểu truyền thống dựa sở tổng nguồn lực có hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành để xây dựng dự toán phân bổ ngân sách, dẫn đến hiệu quản lý ngân sách thấp, không gắn kinh phí đầu vào với kết đầu ra, quan tâm đến lợi ích trớc mắt, 30 khơng có tầm nhìn trung hạn, ngân sách bị phân bổ dàn trải, hiệu sử dụng nguồn lực thấp Cần đổi cách quy trình theo tư phương pháp đại, dựa vào kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn Thứ sáu, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương, thực nghiêm kỷ luật tài khóa: Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách đạt mục tiêu mong muốn gắn liền với việc tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Tăng cường tính minh bạch, công khai quản lý ngân sách cấp quyền, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính hiệu quản lý ngân sách Tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền quản lý ngân sách không với cấp mà trước hết với trước hội đồng nhân dân người dân địa phương 3.2 Kiến nghị, đề xuất quản lý Ngân sách Nhà nước Hải Phịng Trong cơng đổi tồn diện kinh tế Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa, Ngân sách Nhà nước trở thành công cụ điều chỉnh vĩ mô quan trọng Nhà nước Tuy vậy, việc sử dụng công cụ ngân sách Nhà nước việc thực điều chỉnh kinh tế nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng ổn định lại có nét riêng biệt theo điều kiện đặc thù Hải Phòng – thành phố lớn, năm vùng trọng điểm kinh tế quốc gia Đứng trước thực trạng quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng nêu trên, đề xuất số giải pháp sau: Một là, cần đổi thể chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: phân cấp thu cần bước xóa dần khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm cho ngân sách huyện, xã đồng thời nâng dần khoản thu mà cấp ngân sách hưởng 100% Từ tạo điều kiện thuận lợi cho cấp ngân sách huyện, xã chủ động việc điều hành ngân sách cấp Tương tự phân cấp chi nhằm tránh tình trạng nhiệm vụ chi phân cho nhiều cấp mà khơng có xác định ranh giới rõ ràng, dẫn 31 đến chỗ không quy trách nhiệm giải trình chồng chéo, đùn đẩy cấp quyền từ góp phần giảm thiểu thực trạng phân cấp thu – chi bất hợp lý Hải Phòng thời gian qua Hai là, tăng cường, chấn chỉnh cơng tác quản lý thu, khuyến khích tăng thu quản lý, sử dụng có hiệu khoản chi ngân sách: Đối với việc nợ đọng thuế, xử lý theo hướng phân loại nợ hạn, nợ q hạn, nợ khơng có khả thu hồi, nợ có khả thu hồi để có hướng xử lý kịp thời trường hợp Đối với trường hợp chậm nộp, kiên xử lý nghiêm, tránh tạo tiền lệ Đối với vài tiêu chi, cần xem xét thực đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực xã hội cho việc phát triển hoạt động nghiệp, giảm thiểu chi sử dụng nguồn NSNN Ba là, Không ngừng nâng cao trình độ nguồn nhân lực đạo đức chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao quản lý NS phù hợp với yêu cầu lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội tổng hợp Đồng thời, tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý NS theo hướng chun mơn hóa kỹ quản lý KẾT LUẬN Tình hình kinh tế nước ta năm gần đây, việc quản lý ngân sách không hiệu quả, cụ thể việc thu chi tiêu ngân sách không hợp lý khiến NSNN bị thâm hụt Nguồn thu vào Ngân sách nhà nước nhiều hạn chế, mặt hành lang pháp lý chưa rõ ràng - đặc biệt vấn đề thuế, mặt khác việc dự báo tình hình lạm phát năm Bộ Tài Chính Ngân hàng Nhà nước (là quan quản lý điều phối NSNN) 32 thiếu xác (chúng ta nhận thấy điều thơng qua dự báo tình hình lạm phát thời gian qua) dẫn đến việc đầu tư dự án chương trình kinh tế lớn phải tăng chi năm gần Điều làm thâm hụt NSNN, giảm khả tài nhà nước tác động không nhỏ tới phát triển chung đất nước Do bên cạnh kết đạt được, Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng nỗ lực hồn thiện sách, xây dựng phương án để nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách nhà nước góp phần đưa đất nước phát triển hòa nhập kinh tế lớn mạnh khu vực giới Qua đây, xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Công Xưởng hướng dẫn tơi tận tình để tơi có hội tìm hiểu, học hỏi kiến thức bổ ích vấn đề Ngân sách nhà nước- vấn đề mang tính thời khơng riêng Việt Nam Tuy nhiên tài liệu cịn thiếu sót kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy giáo để viết tơi hồn thiện xác Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Sử Đình Thành – TS Bùi Thị Mai Hồi, Tài cơng phân tích sách thuế, nhà xuất Lao động, Hà Nội năm 2010 33 PGS TS Dương Đăng Chinh – TS Phạm Văn Khoan, Giáo trình Quản lý tài cơng, nhà xuất Tài chính, Hà Nội năm 2011 Số liệu thống kê website Bộ Tài chính: mof.gov.vn TS Vũ Sỹ Cường, Học Viện Tài chính, Thực trạng số gợi ý sách phân cấp ngân sách Việt Nam, ngày 23/5/2013 website tapchitaichinh.vn TS Nguyễn Ngọc Hiến, Hành cơng (Dùng cho nghiên cứu học tập giảng dạy sau đại học), nhà xuất khoa học kỹ thuật Luật Ngân sách Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 16/12/2002 TS Bùi Thị Mai Hoài, Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường, nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp HCM năm 2007 TS Nguyễn Văn Tuyến, Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2007 34 ... THIỆU CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước, hay Ngân sách phủ, thành phần hệ thống tài... thực tiễn, góp phần khơng nhỏ vào thu cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ HẢI PHÒNG... 2.2 Thực trạng Ngân sách Nhà nước thành phố Hải Phịng cơng tác quản lý Ngân sách thành phố năm qua 2.2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội Hải Phịng năm qua Hải Phòng thành phố duyên hải nằm

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan