những vấn đề kinh tế có tính toàn cầu và ảnh hưởng đối với việt nam

92 619 0
những vấn đề kinh tế có tính toàn cầu và ảnh hưởng đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: “Những vấn đề kinh tế có tính tồn cầu ảnh hưởng Việt Nam” LỜI MỞ ĐẦU: Thế giới có biến đổi khơng ngừng, nhiều xu dieenc ra, tạo cho nhân loại vận hội, nhiều thử thách Q trình tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ, ảnh hưởng đến mặt đời sống quốc gia Trong bối ảnh này, khơng quốc gia phát triển đứng phát triển loài người Cuộc cách mạng công nghệ ngày làm cho đời sống lồi người nâng cao Nhân loại có nhwungx bước tiến dài đáng kể bước đường phát triển Tuy nhiên nhiều vấn đề mang tính tồn cầu nảy sinh, tác động khơng nhỏ đến đời sống quốc tế, sống tất nguwoif, Không phân biệt màu da, chủng tộc, tơn giáo, quan điểm trị, Việt nam vậy, đường hội nhập chủ động tích cực vào q trình tồn cầu mà Đảng ta lwuaj chọn đường đắn, điều chứng minh rõ rang mà đạt năm qua Nhưng nhìn nhận tất quốc gia khác, phải chịu tác động từ vấn đề toàn cầu, vấn đề gây nhiều nhức nhối đời sống xã hội, cản trở trình phát triển đất………… Chương Khái qt vấn đề kinh tế có tính tồn cầu 1.1.Giới thiệu chung vấn đề có tính toàn cầu Ngày nay, Trái đất biết đến thực thể tồn thống mặt cấu tạo vật chất, môi trường sinh thái kinh tế, trị, văn hóa, xã hội bên cạnh đó, ln song song đồng hành mâu thuẫn Đó vấn đề mang tính tồn cầu Theo báo Đại tá, Th.S Nguyễn Đức ThắngViện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ Quốc phịng tạp chí Cộng sản điện tử , “Những vấn đề toàn cầu (hay toàn nhân loại) hiểu vấn đề mà tác động có liên quan trực tiếp đến hoạt động sống người trái đất Những vấn đề hữu có xu hướng gia tăng số lượng, quy mô mức độ Chúng tạo nên xu tất yếu hợp tác quốc gia, dân tộc, mối liên kết khu vực, liên kết toàn cầu ngày chặt chẽ Đồng thời, quốc gia, dân tộc, nhóm nước nảy sinh khơng mâu thuẫn, xung đột nguyên nhân hướng giải vấn đề toàn cầu.” Hay nói cách khác, vấn đề có tính chất tồn cầu vấn đề có liên quan đến lợi ích sống tất quốc gia giới Các vấn đề hình thành phát triển cách khách quan sở phát huy tác dụng quy luật tự nhiên quy luật kinh tế xã hội, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, bàn tay người yếu tố hình thành phát triển chúng Ngày nay, “ranh giới, rào cản” quốc gia, châu lục ngày thu hẹp, khó phân định vấn đề toàn cầu rõ rệt tương tác, ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhóm liên kết Đó tốn khó mà tất phải chung tay giải Các vấn đề mang tính tồn cầu phân loại theo cách sau: Một là, vấn đề toàn cầu gắn liền với mối quan hệ cộng đồng xã hội nhân loại, gồm vấn đề: Lợi ích kinh tế, cương vực lãnh thổ, xung đột tôn giáo dân tộc, tội phạm quốc tế (buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ, trẻ em…), tổ chức khủng bố, tập đoàn mafia xuyên quốc gia,y sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt… Hai là, vấn đề toàn cầu nảy sinh từ tác động qua lại xã hội loài người giới tự nhiên, môi trường sinh thái gồm vấn đề cộm: biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai từ thiên nhiên (động đất, sóng thần, núi lửa, bão, lũ, hạn hán, bão từ vũ trụ xuống trái đất, va chạm hành tinh, nước biển dâng cao ); suy thối mơi truờng (ơ nhiễm nước, phóng xạ, tiếng ồn, bãi thải cơng nghiệp ); cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, tài nguyên khoáng sản, động, thực vật, nhiên liệu dầu mỏ, khí đốt, than đá ) Ba là, vấn đề toàn cầu liên quan trực tiếp đến người, đến tồn cá nhân người gồm: bùng nổ dân số, di cư tự do, thị hóa tràn lan, tình trạng nghèo đói, an ninh tài chính, an ninh lương thực, dịch bệnh lớn hiểm nghèo (HIV/AIDS, cúm A/H5N1…) Cũng phân loại theo tiêu chí bao gồm: Một vấn đề toàn cầu liên quan đến nguồn lực phát triển như: vấn đề dân số, vấn đề lương thực, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, vấn đề nguyên liệu, vấn đề lượng,… Hai vấn đề tồn cầu liên quan đến mơi trường sinh thái: vấn đề nước ngọt, nước sạch, lỗ thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, biến dđổi khí hậu,… Ba vấn đề toàn cầu liên quan tới tăng trưởng phát triển kinh tế như: vấn đề nợ nước ngoài, vấn đề chiến tranh thương mại, vấn đề khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế,… Bốn vấn đề tồn cầu liên quan đến khía cạnh xã hội : vấn đề phân cực giàu nghèo, bệnh dịch, vấn đề tôn giáo, xung đột chủng tộc sắc tộc,… Năm vấn đề chiến tranh hịa bình, vấn đề khủng bố Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, khơng quốc gia, dân tộc kiểm sốt vấn đề tồn cầu, khơng hợp tác giải có hiệu Vì vậy, ngun tắc chung giải vấn đề toàn cầu nay, địi hỏi quốc gia, dân tộc khơng kể giàu, nghèo, không phân biệt chế độ xã hội, tôn giáo, kiến, hệ tư tưởng, phải coi vấn đề toàn cầu vấn đề phổ biến; phải gắn chiến lược phát triển quốc gia với lợi ích chung tồn nhân loại Vì thế, quốc gia, dân tộc khơng phải có thống mặt nhận thức, mà cịn phải có thiện chí hợp tác, liên kết để tìm hướng giải hữu hiệu vấn đề toàn cầu bối cảnh quốc tế 1.2 Những vấn đề kinh tế có tính tồn cầu chủ yếu thời đại ngày Những vấn đề kinh tế có tính toàn cầu vấn đề lĩnh vực kinh tế mà có tác động đến lợi ích sống tất quốc gia giới Nó bao gồm vấn đề tồn từ lâu kinh tế tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp lạm phát, vấn đề mang tính chu kì suy thoái khủng hoảng kinh tế, hay vấn đề nợ nước ngồi, nợ cơng, chiến tranh thương mại… Các vấn đề kinh tế xem xét hai góc độ: thứ nhất, vấn đề lớn lan tỏa ảnh hưởng rộng đến kinh tế, khủng hoảng kinh tế toàn cầu; thứ hai, vấn đề tồn quốc gia số quốc gia khu vực phạm vi toàn kinh tế giới, tức quốc gia gặp phải cần giải Một điểm cần lưu ý nữa, phân biệt vấn đề kinh tế xu kinh tế Thế giới tồn xu thế: xu phát triển mang tính bùng nổ cách mạng khoa học cơng nghệ; xu tồn cầu, khu vực hóa quốc tế hóa đời sống kinh tế giới; xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập, tách biệt sang hịa bình, hợp tác để tạo ổn định cho phát triển với ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế; xu phát triển vịng cung châu Á- Thái Bình Dương với quốc gia có kinh tế động, đạt nhịp độ phát triển cao liên tục qua nhiều năm Điểm khác biệt lớn xu kinh tế hướng phát triển mà hầu hết quốc gia giới đã, có dấu hiệu theo đuổi, hiểu với nghĩa tích cực, cịn với vấn đề kinh tế, tồn có kinh tế, cần có giải pháp phù hợp để giải Sự xuất vấn đề kinh tế làm tiền đề tạo nên xu kinh tế Đặc biệt vấn đề kinh tế toàn cầu phát sinh, quốc gia tự đủ nguồn lực khả để tự đối phó, “ muối bỏ biển” có quốc gia thực Một vấn đề kinh tế toàn cầu, tác động đến tất kinh tế Như vậy, giải quyết, cần tất phải đồng thuận, phải hợp tác liên kết nhau, hay nói cách khác, tạo nên xu tồn cầu hóa, khu vực hóa Bên cạnh đó, xu kinh tế lại tạo vấn đề kinh tế Ví tồn cầu hóa, khu vực hóa khiến cho nèn kinh tế quốc gia liên kết phụ thuộc hơn, có suy thối hay khủng hoảng, trở thành thảm họa, xuống dốc, làm hệ thống tê liệt sụp đổ Như nói, vấn đề xu kinh tế có quan hệ biện chứng với Thế giới tính từ năm 80 kỉ XX, kinh tế giới trải qua đợt suy thoái kinh tế khủng hoảng kinh tế, chủ yếu bắt nguồn từ khủng hoảng tài tiền tệ Trong đó, đáng kể đến khủng hoảng tài Đơng Á 1997 khủng hoảng tài tiền tệ năm 2008 mà hậu khắc phục tận hôm Khủng hoảng kinh tế vấn đề mang tính chu kì ln tồn kinh tế giới Nó làm trao đảo kinh tế, để lại hậu nghiêm trọng giảm tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp hàng loạt, tăng tình trạng nợ cơng…Có thể gọi khủng hoảng tài hốt hoảng, đình trệ, giảm sút trình giảm tốc độ, chất khơng thay đổi Nó “căn bệnh”.Nhưng xét khhias cạnh tích cực hơn, theo quy luật –mi-nơ hệ thống tài kinh tế tích lũy nhiều thành phần xơ cứng, không hiệu không hợp lý, vạch trần vết thương kinh tế giới che giấu từ lâu Sự giảm sút tạo thuận lợi việc loại bỏ phận yếu dây xích kinh tế giới phần lớn kinh tế nước phát triển Một nước trải qua nhiều chấn động kinh tế, nhiều điểm yếu loại bỏ, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, khỏe mạnh trước Khủng hoảng ngoại lệ, có khả khủng hoảng hủy diệt kinh tế Nhưng trường hợp nay, tạo điều kiện làm đoàn kết xã hội khối thống Một vấn đề khác nợ nước ngồi nợ cơng Tình trạng tính đến không xảy nước phát triển, mà kinh tế lớn Mĩ, EU… mắc phải Đã có thời, đặc biệt nước vùng châu Phi Mỹ la tinh bị sa lầy với số nợ tăng chóng mặt, tính từ năm 1980 đến năm 1992, lên đến 1672 tỷ USD số nợ năm 1980 567 tỷ USD, tăng lên khoảng 300 lần thập niên Ngay kinh tế Mỹ xem hùng mạnh trở thành nợ lớn nhất, đặc biệt Trung Quốc Theo thống kê Mỹ, tính đến cuối tháng 2/2011, Trung Quốc mua thêm 7.300 tỷ USD công nợ Mỹ Trung Quốc nắm giữ 11.598 tỷ trái phiếu phủ Mỹ, trở thành nước có dự trữ ngoại tệ USD lớn Mỹ Như vậy, Mỹ vỡ nợ không chuyện Mỹ, Mỹ vỡ nợ, "siêu chủ nợ" Trung Quốc nước bị tổn thất nghiêm trọng nhất.Khu vực EU trải qua nợ công mà Hy Lạp “ nơi” bóng đen nợ nần vấn tiếp tục lan rộng khắp châu Âu Những khủng hoảng nợ cơng nơ nước ngồi ngày gia tăng , hút quốc gia vào đó, mối đe dọa nghiêm trọng tương lai, gây nên phụ thuộc không kinh tế mà cịn trị, ngoại giao, đồng thời nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế Khi tồn cầu hóa ngày lớn, quốc gia tiến tới tự hóa thương mại, rào cản thuế quan phi thuế quan ngày giảm thiểu tiến tới rỡ bỏ Nhưng vấn đề lại chỗ, trình độ phát triển ngành nghề, chất lượng mức độ cạnh tranh hàng hóa quốc gia khác nhau, điều tất yếu quốc gia muốn bảo hộ sản xuất doanh nghiệp nước trước xâm nhập vũ bão quốc gia khác Muốn thực điều này, quốc gia lại gây dựng nên thuế quan rào cản khác, cố tình gây khó dễ cho hàng hóa nước khác, trở nên gay gắt có động thái mạnh mẽ nữa, cịn lan sang lĩnh vực khác kinh tế gây chiến tranh thương mại Khi xảy ra, chẳng lợi cho bên nào, khơng thể cịn gây thiệt hại nghiêm trọng cịn có sức ảnh hưởng tới kinh tế khác bên tác động tạo chiến tranh thương mại Vấn đề cố hữu tồn kinh tế lạm phát thất nghiệp 1.3.Khủng hoảng kinh tế 1.3.1 Khái niệm Khủng hoảng kinh tế khái niệm dùng để tượng kinh tế ổn định kéo dài mà không điều chỉnh q trình taấi sản xuất kinh tế gây trấn động hậu kinh tế xã hội quy mô rộng hẹp Là suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế.( bao gồm pha: suy thoái, phục hồi,hưng thịnh) Khủng hoảng kinh tế diễn lĩnh vực sản xuất xã hội tất khâu trình tái sản xuất Theo học thuyết Kinh tế trị Mác-Lênin , Khủng hoảng kinh tế khoảng thời gian biến chuyển nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế, bệnh kinh niên chủ nghĩa tư diễn có tính chất chu kì, trải qua giai đoạn có liên quan nhau: khủng hoảng - tiêu điều - phục hồi - hưng thịnh Bao gồm xu hướng: Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận:Tích tụ tư gắn liền xu hướng chung mức độ tập trung tư Điều tựnó làm giảm tỷsuất lợi nhuậnrồi kìm hãm chủ nghĩa tư đưa đến khủng hoảng Tiêu thụ mức:Nếu giai cấp tư sản thắng đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương bóc lột thêm lao động, nhờ tăng tỷsuất giá trịthặng dư, kinh tếtưbản đối mặt với vấn đềthường xuyên nhu cầu tiêu dùngkhông tương xứng với quy mô sản xuấtvà tổng cầukhông tương xứng với tổng cung Sức ép lợi nhuận từ lao động: Tích tụ tư đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên làm tăng tiền lương Nếu tiền lương tăng cao ảnh hưởng đến tỷsuất lợi nhuận đạt đến mức độnhất định sẽgây suy thoái kinh tế Thời gian khủng hoảng làm xung đột giai tầng xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi động q trình tích tụ tưbảnmới Có thểkhẳng định rằng: Khủng hoảng giai đoạn cơbản chu kì kinh tếtưbản chủ nghĩa, Mac viết “cản trở sản xuất tư tư bản” 1.3.1 Diễn biến tác động khủng hoảng kinh tế 1.3.1.1 Khủng hoảng tài chính- ngân hàng 2008 Khủng hoảng tài bùng phát Mỹ lan rộng toàn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khoán khuynh đảo Năm 2008 chứng kiến nỗ lực chưa có kinh tế để chống chọi với "bão" Cuộc khủng hoảng tài tồi tệ "hàng trăm năm có lần", theo lời ông Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED), dự báo từ năm 2006 Tuy nhiên, dự đoán phân tích nhiều nhà kinh tế khơng đủ sức thuyết phục để quan tài quyền lực Mỹ châu Âu có biện pháp đề phòng Nguyên nhân sâu xa địa chấn tài bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ Bong bóng bất động sản lúc phình to đặt thị trường nhà đất tiếp tín dụng Mỹ nhiều quốc gia châu Âu vào nguy hiểm Cho vay chuẩn tăng mạnh khởi điểm cho bong bóng thị trường nhà đất Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tới khả chi trả khách Dư nợ mảng nhảy từ 160 tỷ USD năm 2001 lên 540 tỷ vào năm 2004 bùng nổ thành 1.300 tỷ vào năm 2007 Theo ước tính vào cuối quý III năm 2008, nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ tiền vay với phần ba khoản nợ khó địi Trước đó, để đối phó với lạm phát, FED liên tiếp tăng lãi suất từ 1% vào năm 2004 lên 5,25% vào năm 2006 khiến lãi vay phải trả trở thành áp lực lớn với người mua nhà Thị trường bất động sản thời điểm bắt đầu có dấu hiệu đóng băng sụt giảm Trước tình hình trên, ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, tổ chức tài mua lại hợp đồng chấp biến chúng thành tài sản đảm bảo để phát hành trái phiếu thị trường Loại sản phẩm phái sinh đánh giá cao tổ chức định giá tín dụng, nên khoản tốt Khơng dừng lại đó, nhiều cơng ty bảo hiểm, có AIG, cịn sẵn sàng bảo lãnh cho hợp đồng hoán đổi Chiến lược đưa với mục đích giảm rủi ro cho khoản vay bất động sản Tuy nhiên, trái lại tạo hiệu ứng sụp đổ dây chuyền khiến rủi ro bị đẩy lên cao Những bất ổn từ hoạt động cho vay chuẩn khiến giá nhà sụt giảm mạnh, thị trường nhà đất đóng băng Cuộc khủng hoảng từ lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tín dụng cuối dẫn đến khủng hoảng tài Mỹ tràn sang nhiều nước châu Âu, khiến nhiều công ty lớn phá sản Những nạn nhân đáng kể "dính trấu" liên quan trực tiếp tới hoạt động cho vay chuẩn Northern Rock Countrywide Financial vào hai tháng 9/2007 Northern Rock, ngân hàng lớn thứ năm Anh, vào tháng 9/2007, sau khoản nghiêm trọng thua lỗ từ cho vay chấp bất động sản, phải cầu cứu Ngân hàng Trung ương Anh Nhà đầu tư ùn ùn kéo đến rút tiền khiến Chính phủ buộc phải tiếp quản tập đồn ngân hàng Trước đó, Country Financial, tập đồn tài chun cho vay chấp địa ốc Mỹ bị phá sản nợ khó địi vào tháng 8/2007 Đến tháng 1/2008, ngân hàng lớn nước Mỹ giá trị vốn hóa tiền gửi, Bank of America, mua lại Country Financial với giá tỷ đôla Tiếp đến, vào ngày 17/2, Nothern Rock thức bị quốc hữu hóa Sự kiện Nothern Rock Country Financial dấu hiệu báo trước bão đổ xuống thị trường tài tồn cầu sóng sáp nhập, phá sản, bị Chính phủ tiếp quản định chế tài Cơn địa chấn tài thực nổ vào ngày 7/9 hai nhà cho vay cầm cố khổng lồ Mỹ Freddie Mac Fannie Mae buộc phải Chính phủ tiếp quản để tránh khỏi nguy phá sản Sự kiện tiếp tục châm ngòi cho vụ đổ vỡ với tên tuổi lớn khác Vào ngày 15/9, Ngân hàng Đầu tư lớn thứ nước Mỹ Lehman Brothers sau 158 năm tồn tuyên bố phá sản Đúng 10 ngày sau, Washington Mutual tạo nên vụ phá sản ngân hàng lớn lịch sử với tổng tài sản thiệt hại lên tới 307 tỷ đơla Ngồi ra, khủng hoảng tài chính, ngân hàng đầu tư số nước Mỹ, Merill Lynch bị thâu tóm Bank of America Chính phủ buộc phải bơm 85 tỷ đôla vào AIG, tập đoàn bảo hiểm lớn giới, để tránh cho thị trường tài nước kết cục tồi tệ Tháng 10 trở thành giai đoạn đen tối với phố Wall số Dow Jones sụt tới 25% giá trị sau tháng kể từ ngày 15/9 Kể từ sau giai đoạn này, biến động phố Wall trở nên khó lường với nhiều kỷ lục tăng giảm tồn hàng chục năm bị phá Xen kiện trên, tháng đầu năm chứng kiến sốt dầu, lương thực, lạm phát làm khuynh đảo kinh tế toàn cầu Đặc biệt giá dầu, từ mức 90 đôla thùng vào đầu năm leo lên 100 đôla vào 20/2 lập kỷ lục 147 đôla thùng vào 11/7.Dầu leo thang kéo giá hàng hóa lương thực lên theo Trong đó, vàng lập kỷ lục 1.000 đơla ounce vào 17/3 Cịn giá lương thực đắt đỏ lại tạo căng thẳng thực nhiều nơi, chí quốc gia xuất lương thực Nạn lạm phát từ xảy tràn lan nhiều quốc gia Tuy nhiên, sau đạt đỉnh vào tháng 7, giá dầu bất ngờ lao dốc không phanh Nguyên nhân cho tượng nhu cầu sử dụng dầu nhiều quốc gia, đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ, sụt giảm mạnh khó khăn kinh tế Hiện giá loại nhiên liệu cịn khoảng 40 đơla thùng, 100 đôla, tương ứng gần 70%, so với giá trị ban đầu, bất chấp nỗ lực cắt giảm sản lượng OPEC Quay trở lại với diễn biến khủng hoảng tài chính, tình trạng thị trường tài đóng băng ngày tồi tệ khiến Ngân hàng Trung ương Mỹ, Anh, Nhật, EU nhiều quốc gia khác phải cắt giảm lãi suất hàng loạt để khơi thơng dịng vốn Mỹ kể từ đầu năm đến lần cắt giảm lãi suất, từ lãi suất từ 5% xuống 0,25% Khơng dừng lại điều chỉnh tài khóa, quốc gia tích cực bơm tiền nhằm hỗ trợ khoản cho tập đồn tài chính, kích thích hoạt động tiêu dùng cho vay Trong đó, FED định dùng 700 tỷ đơla để mua lại nợ xấu Ngân hàng Trước thông qua vào ngày 1/10, kế hoạch hỗ trợ lớn chưa có lịch sử vấp phải không it phản đối Quốc hội Mỹ Đặc biệt vòng bỏ phiếu vào ngày 29/9, Hạ viện bất ngờ không thông qua kế hoạch tạo cú sốc thực với phố Wall, khiến số Dow Jones trải qua ngày giảm điểm tồi tệ lịch sử Không lâu sau kế hoạch thông qua, vào ngày 13-14/10, quốc gia châu Âu cơng bố gói giải pháp hỗ trợ kinh tế khổng lồ có trị giá lên tới 2.300 tỷ đôla.Bước vào quý IV, khủng hoảng kinh tế đẩy lên nấc thang tài kinh tế nhiều quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng Iceland nước có nguy phá sản quy mô quốc gia Cơn bão khủng hoảng tài cho vay bất động sản chuẩn tràn lan nhấn chìm hệ thống ngân hàng quốc gia có thu nhập đầu người cao giới Chính phủ Iceland phải đóng cửa thị trường chứng khốn, quốc hữu hóa ngân hàng hàng đầu Từ đó, đồng nội tệ krona nước giá trầm trọng gần bị xóa sổ Tại châu Á, kinh tế Hàn Quốc báo động đỏ đồng won giá 40% kể từ đầu năm mức thấp kể từ khủng hoảng tài năm 1997 Chính phủ Hàn Quốc phải thực số biện pháp khẩn cấp cắt giảm lãi suất bơm tiền vào hệ thống tài Trước tình hình trên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phải can thiệp cách bơm tiền vào Iceland, Hungary, Ukraine để ngăn chặn kết cục tồi tệ xảy Nhiều kinh tế lớn, Nhật, EU tuyên bố rơi vào suy thoái Mỹ, lần sau năm, thức thừa nhận lâm vào tình trạng từ tháng 12/2007 Điều tương tự xảy với Nga, cường quốc kinh tế lớn thứ giới Giá dầu sụt giảm mạnh với nhu cầu xây dựng xuống ảnh hưởng nghiêm trọng tới hai mặt hàng xuất chiến lược Nga dầu mỏ kim loại, góp phần khiến quốc gia rơi vào suy thối Tình trạng đóng băng hệ thống tài tiếp tục dẫn đến giảm sút hoạt động sản xuất doanh nghiệp chi tiêu người dân Hệ tình trạng nhiều doanh nghiệp phá sản đẩy tỷ lệ thất nghiệp nhiều quốc gia tăng cao, chi tiêu số lòng tin người tiêu dùng rơi xuống mức thấp nhiều năm Trong ba tháng, tính tới cuối tháng 9, có 30.000 doanh nghiệp Mỹ phá sản Theo đó, tỷ lệ thất nghiệp quốc gia tính tới 6/12 lên tới 6,7%, mức cao vịng 15 năm qua Ngồi ra, số kỷ lục buồn tồn hàng chục năm số người thất nghiệp theo tuần tháng bị phá quý IV Chưa dừng lại đó, chuyện cịn tồi tệ ba nhà sản xuất xe hàng đầu Ford, General Motors (GM), Chrysler phá sản Kể từ đầu năm đến nay, ngành công nghiệp xe Mỹ bị khủng hoảng tài "quật" cho tơi tả Với việc doanh số bán xe tháng 10 Mỹ tụt xuống mức thấp vịng 25 năm qua, dự đốn tồi khủng hoảng tài chính, ba đại gia phải đối mặt với mn vàn khó khăn, mà trước mắt cạn kiệt tiền mặt Chrysler từ ngày 18/12 ngừng hoàn toàn hoạt động sản xuất khu vực Bắc Mỹ Chính phủ Mỹ cân nhắc kế hoạch cho GM Chrysler, hai tập đoàn nguy ngập nhất, "vay nóng" 14 tỷ đơla, trích từ nguồn hỗ trợ 700 tỷ đôla dành cho việc mua nợ xấu nhà băng Tuy nhiên, khoản tiền có lẽ liều thuốc tạm thời, đủ để hai hãng "sống sót" đến hết quý I/2009 Các kế hoạch dài nhằm giải khó khăn ngành cơng nghiệp xe chuyển giao cho Chính phủ Tổng thống Barack Obama Theo ước tính nhà kinh tế, cơng ty coi biểu tưởng công nghiệp xe Mỹ phá sản, có thêm khoảng 2,5 triệu lao động việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ từ leo thang với tốc độ chóng mặt Lãnh đạo kinh tế Mỹ châu Âu chưa hết khốn đốn khủng hoảng tài suy thoái kinh tế, Mỹ EU lại lần rung chuyển vào tháng 12 vụ lừa đảo lớn chưa có Benard Madoff thực bị phanh phui Lợi dụng ảnh hưởng uy tín Madoff phố Wall, quỹ đầu tư Madoff, hoạt động theo mơ hình Ponzi, thu hút 50 tỷ đôla từ nhà đầu tư, có nhiều ngân hàng lớn châu Âu Nhiều khách hàng Madoff đối mặt với nguy trắng tiền đầu tư Vụ scandal chưa có hồi kết với câu hỏi lớn xoay quanh vai trò hệ thống giám sát tài Mỹ dính líu quan chức Washington tới Madoff Trong năm mà tranh kinh tế giới bị che phủ mảng tối khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, kiện ông Barack Obama trở thành tổng thống da màu nước Mỹ trở thành điểm sáng hoi Theo dự đoán chuyên gia, kinh tế Mỹ nói riêng giới tiếp tục xuống năm 2009 Cường quốc số giới nhiều kinh tế lớn khác có xu hướng dần chuyển từ lạm phát sang giảm phát, trạng thái báo hiệu suy giảm kéo dài kinh tế, biểu xuống thị trường tín dụng, nhà đất, lao động hoạt động tiêu dùng Để thực cam kết tạo thêm 2,5 triệu việc làm, đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục, hay cải thiện vấn đề liên quan tới bảo hiểm y tế an sinh xã hội, Obama nhiều việc phải làm Dù nữa, người dân Mỹ cộng đồng quốc tế hy vọng sách Obama giúp nước Mỹ sớm vượt qua khủng hoảng Diễn biến kinh tế quốc tế năm 2008 2/1: Giá dầu thô lần vượt 100 USD thùng 16/3: Bear Stears tuyên bố phá sản, báo hiệu chuỗi đổ vỡ định chế tài vào tháng 11/7: Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD thùng 7/9: Mỹ chi 200 tỷ USD tiếp quản Freddie Mac Fannie Mae 14/9: Bank of America mua lại Merrill Lynch 15/9: Lehman Brothers tuyên bố phá sản 16/9: Mỹ giải cứu AIG 21/9: Goldman Sachs Morgan Stanley thay đổi mô hình hoạt động 28/9: Ngân hàng Bradford & Bingley (Anh) sụp đổ 29/9: Quốc hội Mỹ bác kế hoạch 700 tỷ USD, khiến Dow Jones có mức sụt giảm lớn lịch sử, gần 778 điểm, phố Wall 1.200 tỷ USD 3/10: Hạ viện Mỹ thơng qua gói 700 tỷ USD 7/10: Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng 8/10: Các ngân hàng trung ương đồng loạt hạ lãi suất 12/10: Chính phủ Iceland có nguy sụp đổ khủng hoảng tài 27/10: IMF bơm tiền hỗ trợ hàng loạt kinh tế 5/11: Ông Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ, với đường lối kinh tế giới kỳ vọng thay đổi trạng kinh tế Mỹ toàn cầu 10/11: Trung Quốc chi gần 600 tỷ USD kích thích kinh tế 14/11: 15 nước châu Âu thừa nhận lâm vào suy thối 17/11: Nhật thơng báo suy thối 25/11: Mỹ chi thêm 800 tỷ USD hỗ trợ kinh tế 1/12: Mỹ thừa nhận suy thoái từ cuối năm 2007 11/12: Vụ lừa đảo 50 tỷ USD Bernard Madoff vỡ lở, với hàng nghìn nạn nhân Danh sách tổ chức tài bị phá sản phải sáp nhập khủng hoảng Mĩ Tên Lehman Brothers Quy mô Tổng tài sản: 639 tỷ đôla Thiệt hại Nợ ngân hàng: 613 tỷ đôla Giải pháp iếu: 155 tỷ đôla Cổ phiếu giá Tổng vốn góp cổ phần: $22490 tỷ đơla Số lượng nhân viên: 26200 người Là ngân hàng đầu tư lớn Hoa Kỳ Nợ trái p 90% vào ngày 15/09/2008 15/09/2008: nộp đơn phá sản theo chương Luật Phá sản Mỹ Là vụ phá sản lớn lịch sử Hoa Kỳ Merrill Lynch ng ty lớn giới) Tổng tài sản: 1,02 Thua lỗ quý nghìn tỷ đơla IV/2007: 9,83 tỷ Số lượng nhân viên: 60.000 người Thua lỗ rịng Xếp thứ 32 danh quý I/2008: 1,97 sách Global 2000 (các tỷ đôla c giá tài sản (2007): 16,7 tỷ đôla Bán cho ngân hàng Mỹ (BoA) với giá 50 tỷ đôla AIG Tổng tài sản: 1,05 nghìn tỷ đơla Tổng vốn góp ổ phần 78,09 tỷ đơla Số lượng nhân viên: 116.000 người Xếp thứ danh sách Global 2000 (các công ty lớn giới) Cổ phiếu giá 60% vào ngày 16/09/2008 Thua lỗ tháng đầu năm 2008: 13,2 tỷ đôla 16/09/2008: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cấp tín dụng 80 tỷ tương đương 79,9 % cổ phần Countrywide Financial Tổng tài sản: 211 tỷ đơla Là tập đồn chiếm 20% tổng chấp Mỹ, tương đương 3,5 GDP Tổ chức tiết kiệm cho vay lớn thứ 3, đồng thời ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh lịch sử nước Mỹ Thua lỗ (2007): 2,5 tỷ đôla Mất giá tài sản (2007): tỷ đôla 01/07/2008: Bán cho ngân hàng Mỹ với giá 4,1 tỷ đôla Bear Stearns Tổng tài sản: 350,4 tỷ đôla Tổng vốn góp cổ phần: 66,7 tỷ đơla Thiệt haiij q IV/2007: 859 triệu đôla Mất giá tài sản 30/05/2008: Bán cho JP Morgan Chase với giá 1,1 tỷ đôla Để đối phó hạn chế tác động khủng hoảng kinh tế Việt Nam cần: Phối hợp hài hòa bàn tay nhà nước pháp quyền bàn tay thị trường Những khủng hoảng kinh tế-tài –tiền tệ khu vực giới đã, chứng tỏ, ‘ bàn tay hữu hình ‘ nhà nước nắm chặt bị buông lỏng q mức ‘ bàn tay vơ hình ‘ thị trường bị lạm dụng đề cao thái q có nguy dẫn đến cực đoan, trực tiếp gián tiếp làm tích tụ ngày đậm xung lực gây ‘ sóng thần’khủng hoảng, đồng nghĩa với trình gây hao phí tổn thất nặng nề cho đời sống kinh tế xã hội môi trường cho quốc gia toàn nhân loại Để quy luật kinh tế khách quan vận động có lợi cho xã hội, khiếm khuyết thị trường tự phải sửa chữa sư can thiệp chủ động và tích cực Nhà nước kiểu mới, mang tính pháp quyền đại diện cao hơn, sử dụng công cụ hiệu cho lợi ích chung quốc gia toàn nhân loại Trong mơ hình kết hợp đó, có u cầu cao tăng cường vai trò cạnh tranh thị trường lành mạnh với luật pháp, chế tài , điều tiết, kiểm soát giám sát nhà nước hiệu trách nhiệm chế thị trường, thiết lập hệ thống thông tincoong khai minh bạch phát triển công cụ dự báo, cảnh báo trừng phạt sai trái gian lận cho vừa tuân thủ yêu cầu lợi ích thị trường vừa không làm xấu ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm hài hịa lợi ích phát triển không lạm dụng sức chịu đựng đổ gánh nặng khủng hoảng lên người dân, người tiêu dùng Đặc biệt cần có biện pháp thật nghiêm khắc để khắc phục bất cập nhận thức lạm dụng thực tế quyền lực chủ quan nhà nước sức mạnh thị trường khách quan, tính ơm đồm đa mục tiêu sách , nếp tư nhiệm kỳ lợi ích cục bộ, địa phương , ‘sự vận động hành lang’ chế quan liêu, hình thức ‘làm láo báo cáo hay’ Đặc biệt cần nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạc dự án, thực nghiêm túc quy định đấu thầu thực chất chống thông thầu, ép thầu vấn đề gian lậu thầu khác gây tổn hại đến lợi ích chung dài hạn ; tăng cường kiểm toán độc lập, xây dựng áp dụng rộng rãi hệ thống chi tiêu hiệu chế độ đánh giá hệ số tín nhiệm tập thể cá nhân Về dài hạn cần chuyển nhanh từ mô hình ‘ nhà nước – đầu tư lớn nhất’ phát triển chủ yếu theo bề rộng sang mơ hình ‘ nhà nước – nhà quản lý cơng’ phát triển theo bề sâu đôi với việc chuyển dịch nguồn động lực đầu tư phát triển kinh tế từ khu vực phát triển kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế nhà nước; cần sớm thông qua thực nghiêm túc Luật đầu tư công dũng cảm cắt giảm mục chi tiêu cơng khơng mục tiêu chung bảo đảm nâng cao hiệu chung, trì ổn định xã hội, cần ngăn chặn kịp thời liên minh ma quỷ doanh nghiệp - ngân hàng quan chức có liên quan cho vay đầu tư mang nặng tính đầu cơ, trục lợi cá nhân phe nhóm, lũng đoạn thị trường lãng phí nguồn lực quốc gia Hơn nữa, cần sớm thiết lập chế thị trường cạnh tranh đầy đủ, lành mạnh việc cung cấp sản phẩm nguyên nhiên liệu đầu vào thiết yếu kinh tế, bãi bỏ kiểm soát hành giá Đồng thời nâng cao lực hiệu thực tế phủ cơng tác giám sát, kiểm sốt xử lý độc quyền vi phạm giá từ phía doanh nghiệp bên có liên quan Coi trọng tính đồng ý đến tính mặt giải pháp sách Các giải pháp cơng cụ sách cần có trọng tâm, trọng điểm cụ thể hóa thành chế tổ chức thực thực tiễn đồng thời cần có đồng quán việc ban hành, triển khai, giám , sát kiểm tra chế tài hiệu vi phạm sách thực tế, giảm thiểu lạm dụng cơng cụ quản lý hành chính, mệnh lệnh tượng ‘ vận động hành lang’ , ‘ chạy sách’vì lợi ích nhóm cục ngành độc quyền Ngoài cần coi trọng việc xây dựng hệ thống số liệu thống kê liệu thông tin quốc gia chuyên nghành đại, có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng quản lý nhà nước cấp, kinh doanh nghiên cứu khoa học; khắc phục tình trạng phân tán , chia cắt rời rạc, đóng băng thiếu tiêu chuẩn hóa thống nguồn đơn vị quản lý thơng tin, gây khó khăn dắt đỏ cho cá nhân đơn vị có nhu cầu tiếp cận, khai thác sử dụng thông tin này, đồng thời làm giảm sức cạnh tranh kinh tế gia tăng lãng phí nguồn lực xã hội Trọng dụng người tài, đấu tranh không khoan nhượng với nạn tham nhũng Xây dựng hệ thống luật pháp rõ ràng, đồng quán đại theo kịp trình độ phát triển luật pháp thơng lệ quốc tế Các thủ tục hành phải đơn giản hóa, cơng khai, cơng bằng, thống nhanh chóng trực tiếp Việc phân định quyền hạn nhiệm vụ hệ thống quan hành phải gắn với tăng cường trách nhieemjtruwcj tiếp cuối chúng Đảm bảo tài sản xã hội, luật định cơng việc nhà nước có người chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm hình cụ thể , rõ ràng : phát triển hệ thống tư pháp thực rộng rãi tự báo chí tự ngơn luận Cơ chế đào tạo , tập hợp trọng dụng nhân tài phải tạo di chuyển chất xám tự nâng cao tính chuyên nghiệp thị trường lao động theo ‘ quy luật tối ưu’ tự nhiên Mọi lao động xã hội đề có quyền nhận giáo dục tốt, cần thiết sống lao động chun mơn ; thỏa mãn điều kiện nuôi dưỡng tốt cho nhân tài( lương, điều kiện học tập, lao động, khả tiếp cận thông tin công nghệ mới, tôn trọng tinh thần thăng tiến cá nhân ) Các quan chức hành chính, nhà khoa học doanh nhân nhà quản trị doanh nghiệp thực thụ cần ngồi vị trí Đồng thời phải coi trọng việc phát lựa chọn sử dụng nhân tài đầu đàn, tái lựa chọn liên tục sở lấy hiệu công việc cấp học vị chức tước ỹ, Nhật , EU cần tạo thêm thị trường khác thị trường Châu Á, Châu Phi , châu Mỹ La Tinh, thị trường nhỏ tính hiệu thị trường không cao thị trường lớn có biến động thị trường lớn ảnh hưởng kinh tế không lớn Nhưng trước hết cần khai thác thị trường nội địa tất hàng hóa – dịch vụ Vì thị trường an tồn Chúng ta khơng thể chăm chăm vào thị trường quốc tế thị trường quốc tế khong dung nạp tìm đến thị trường nội địa Có thể nói thêm thị trường nhà đầu Việt Nam quan tâm thị trường vàng, thị trường ngoại tệ,thị trường địa ốc, thị ttrường chứng khoán Do cần có chấn chỉnh giám sát chặt chẽ thị trường có giải pháp quản lý điều tiết cho thị trường khơng mang tính ảo cao Cần có sách phát triển kinh tế không cần nhanh bền vững Trong cần phải quan tâm đến phát triển kinh tế hạ tầng, giao thông đặc biệt giao thông đô thị mới, giao thơng nơng thơn Trong q trình thực cơng nghiệp hóa- đại hóa cần phải quan tâm sâu sắc đến việc cơng nghiệp hóa- đại hóa nhận thức công dân nhà lãnh đạo, công nghiệp hóa- đại hóa quan hệ xã hội cơng nghiệp hóa- đại hóa phong cách làm việc, quản lý tổ chức công dân Nếu khơng làm dược điều định mâu thuẫn xảy Trước hết mâu thuãn ý thức xã hội tồn xã hội, mâu thuẫn riêng chung, mâu thuẫn sở hạ tầng kiến thức thượng tầng, Những mâu thuẫn ngày tăng lên đến lúc tự điều chỉnh để lập lại trạng thái cân mà phải trả giá đắt cho điều chỉnh Khủng hoảng suy thoái thực chât điều chỉnh mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng, điều chỉnh mâu thuẫn quyền lợi giai cấp, mâu thuẫn người nghèo người giàu, Do vấn đề đặt cho nhận thức mâu thuẫn kinh tế xã hội để có bước điều chỉnh tự giác, tránh cú điều chỉnh tự phát mà hậu nằm ngồi tầm kiểm sốt 2.3.2 Hạn chế tác động nợ công: - Đẩy mạnh xuất mặt hàng nhu yếu phẩm, nông lâm thủy sản,thực phẩm chế biến đồng thời gia tăng giá trị sản phẩm xuất thông qua việc cải tiến chất lượng sản phẩm, gia tăng lực cạnh tranh thị trường để xuất Việt Nam không bị giảm mạnh giá trị - Cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng thơng thống, minh bạch hóa đảm bảo quyền lợi NĐT ổn định kinh tế vĩ mô sở hạ tầng nhằm nâng cao uy tín quốc gia hạn chế suy giảm nguồn lực bên vào hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước Sau ba năm khủng hoảng, thất nghiệp bắt đầu giảm Mỹ khu vực đồng euro (Eurozone), tốc độ phục hồi chậm không ổn định Cụ thể, Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp tháng Tư 2011 9%, giảm so với mức 9,8% tháng 11 năm 2010, lại cao mức 8,8% tháng 3/2011 Tỷ lệ thất nghiệp Eurozone tháng Ba 2011 9,9%, giảm nhẹ so với mức 10,1% tháng 10/2010 Những người trẻ tuổi đặc biệt bị tác động mạnh bởi xu hướng thất nghiệp mở rộng, có 73,8 triệu niên tuổi từ 15 đến 24 không có việc làm toàn thế giới (năm 2013) Hoạt động kinh tế chậm chạp có thể đẩy nửa triệu người khác lâm vào cảnh thất nghiệp vào năm 2014 Năm 2012, tỷ lệ niên thất nghiệp đứng ở 12,6% và dự kiến sẽ tăng lên 12,9% vào năm 2017.Năm 2013 có khoảng 35% người trẻ tuổi hưởng trợ cấp thất nghiệp ở các nền kinh tế phát triển đã không có việc làm từ tháng trở lên Tăng lên 7,5% so với 28,5% năm 2007 Tổ chức Lao động quốc tế cho biết có 75 triệu người trẻ thất nghiệp, độ tuổi từ 15 – 24 chiếm 4% Nhưng tình trạng động giới trẻ, bao gồm người khơng có nghề nghiệp lẫn khơng cấp học vấn, khiến tình trạng cịn tệ Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) ước tính có 26 triệu người trẻ giới giàu thuộc diện “NEETS”: người trẻ không giáo dục, không nghề nghiệp không qua đào tạo Dữ liệu Ngân hàng Thế giới cho thấy có 260 triệu người trẻ kinh tế phát triển tình trạng “thụ động” tương tự Tạp chí Economist ước tính có gần 290 triệu người khơng có việc làm lẫn khơng có trình độ học vấn: chiếm gần 1/4 giới trẻ toàn cầu Những số chưa bao gồm phụ nữ trẻ quốc gia, nơi họ góp mặt tầng lớp người lao động Phụ nữ Nam Á chiếm 1/4 giới trẻ thất nghiệp giới Nhiều người trẻ có việc làm nghề khơng thức khơng liên tục Trong quốc gia giàu, phần ba, trung bình, hợp đồng tạm tuyển khó đạt tới trình độ có kỹ Ở quốc gia nghèo hơn, theo ghi nhận Ngân hàng Thế giới, phần năm người lao động gia đình khơng trả lương làm việc hoạt động kinh tế ngồi luồng Nói chung, gần nửa người trẻ giới kinh tế quy khơng góp phần đáng kể sản xuất thực lực họ Thời gian thất nghiệp dài Ngồi tình trạng gia tăng số người thất nghiệp, ILO lên tiếng cảnh báo gia tăng thời gian thất nghiệp Theo đó, Hy Lạp Tây Ban Nha cần gấp đôi thời gian trước khủng hoảng để tìm thấy việc làm Ông Ekkehard Ernst, tác giả báo cáo, đánh giá rằng: “23 triệu người từ bỏ tìm cơng việc rời khỏi thị trường lao động” Trong năm 2012, số tăng cao lên tới 39 triệu người Tình trạng người dân nản chí q trình việc làm mạnh mẽ so với năm trước, tượng nghiêm trọng Những thái cực khác Theo báo cáo ILO, tính theo khu vực, Bắc Phi khu vực có tỷ lệ người thất nghiệp cao giới năm 2013, mức khoảng 12,2%, tiếp sau Trung Đơng (10,9%) Châu Âu, Bắc Mỹ số kinh tế phát triển khác có tỷ lệ thất nghiệp 8,6%, Nam sa mạc Sahara 7,6% Các nước Mỹ Latinh Caribbe 6,5%, cao nước Đông Á chiếm khoảng 4,5% khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương, Nam Á 4,2 4% Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp chung toàn cầu quanh mức 6,5% nhiều quốc gia lại thái cực khác Thái Lan có 0,7% người thất nghiệp (chủ yếu người nông dân) tỷ lệ lên tới 31% Mauritania Tại châu Âu, Tây Ban Nha ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, mức 25,2%, không đáng kể so với Hy Lạp (24,2%) Trong đó, vào tháng 11/2013, Pháp có 10,8% số người thất nghiệp Tổng cầu suy giảm cản trở phát triển thị trường lao động Trong giai đoạn từ đến năm 2018, Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tạo thêm 200 triệu việc làm mới, mức thấp so với yêu cầu để đáp ứng số lượng người gia nhập thị trường lao động ngày lớn Trong giai đoạn này, số lượng người yêu cầu việc làm dự báo tăng thêm 13 triệu người Tới năm 2018, số người thất nghiệp giới dự đoán lên tới 215 triệu người Theo Tổng Giám đốc ILO Guy Rider, cần phải “xem xét lại sách Chúng ta phải tăng cường nỗ lực để thúc đẩy tạo việc làm hỗ trợ doanh nghiệp tạo thêm nhiều việc làm mới” ILO cho sách thắt lưng buộc bụng dẫn đến cắt giảm ngân sách tăng thuế thu nhập loại thuế tiêu thụ tạo áp lực lên tổng cầu, làm chậm phục hồi toàn cầu thị trường lao động Ngoài ra, hệ thống tài gặp nhiều khó khăn, nguồn tín dụng khó đến doanh nghiệp nhỏ nhiều nước Bên cạnh đó, báo cáo ILO nhấn mạnh tới số lượng người lao động nghèo sống với USD/ngày: 839 triệu lao động (tương ứng với 26,7% tổng lao động) Theo ông Guy Ryder, “bài học rút không chấp nhận vận mệnh nghĩ phải chịu tượng gia tăng nạn thất nghiệp” “Hoàn toàn cần thiết phải tiến hành can thiệp để thúc đẩy việc làm đường để thoát khỏi khủng hoảng”, Tổng Giám đốc ILO nêu rõ Nam phi Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 24,7% Tăng trưởng GDP 2011: 3,1% Kể từ năm 1997, tỷ lệ thất nghiệp Nam Phi, kinh tế lớn châu lục đen, mức 20% Theo ông Sparreboom, chuyên gia kinh tế cấp cao ILO, nguyên nhân trình trạng nạn phân biệt chủng tộc lịch sử tạo nên thị trường việc làm kiểu “chợ đen” Nam Phi Trong quý I/2012, tỷ lệ thất nghiệp quốc gia lên tới 25,2% Thất nghiệp ngành xây dựng, khai khoáng khai thác đá cao hẳn so với ngành sản xuất bán lẻ Trong đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nam Phi mức 7% Theo Ngân hàng Trung ương Nam Phi, thất nghiệp cao khiến tỷ lệ nợ hộ gia đình nước tăng cao, mức 75% thu nhập khả dụng Các chuyên gia kinh tế e ngại tình hình nợ Nam Phi trở nên xấu ngân hàng đẩy mạnh cho vay không đảm bảo Tây Ban Nha Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 21,6% Tăng trưởng GDP 2011: 0,7% Tây Ban Nha kinh tế lớn thứ tư khu vực đồng tiền chung nước có tỷ lệ thất nghiệp cao Nước lâm vào suy thoái kinh tế vào năm 2008 đổ vỡ bong bóng bất động sản ngành dịch vụ Khủng hoảng khiến lượng lao động bị sa thải tăng gấp đôi Trong quý I/2012, tỷ lệ thất nghiệp nước lên tới 21,3%, cao gấp lần so với mức trung bình châu Âu 4,9 triệu tổng số 45 triệu lao động khơng có việc làm khiến tỷ lệ thất nghiệp Tây Ban Nha lên cao 14 năm Thất nghiệp cao tác động tiêu cực tới tiêu dùng nội địa, từ khiến GDP nước suy giảm Doanh số bán lẻ tháng Tây Ban Nha sụt giảm mạnh vòng năm Hy Lạp Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 17,7% Tăng trưởng GDP 2011: -6,9% Suy thoái kinh tế khiến tỷ lệ thất nghiệp Hy Lạp tăng kỷ lục, lên mức 21,7% vào tháng vừa qua 54% người dân Hy Lạp độ tuổi 15 đến 25 khơng có việc làm Tổng cộng, có tới 1,1 triệu người thất nghiệp quốc gia này, tăng 42% so với hồi tháng năm ngoái Nền kinh tế Hy Lạp liên tiếp suy giảm năm qua Thị trường việc làm ảm đạm cộng với việc cắt giảm lương theo chương trình thắt lưng buộc bụng khiến người dân nước tỏ bất mãn với phủ lâm thời Việc cắt giảm chi tiêu ngân sách theo điều khoản gói cứu trợ từ Liên minh châu Âu (EU) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gây sóng giải thể phá sản giới doanh nghiệp Điều khiến tình trạng thất nghiệp trở nên tồi tệ Thất nghiệp chất lượng sống suy giảm gây nhiều hệ lụy xã hội Hy Lạp Trong nửa đầu năm 2011, tỷ lệ tự tử quốc gia tăng 40% so với kỳ năm trước Ireland Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 14,4% Tăng trưởng GDP 2011: 0,7% Năm 2011, Ireland chứng kiến suy giảm mạnh ngành dịch vụ tỷ lệ thất nghiệp mức cao 20 năm, cao gấp đôi so với Đức – kinh tế lớn eurozone Trong tháng 5, tỷ lệ thất nghiệp nước 14,5%, tăng vọt so với mức 4,5% năm 2007 Nhiều công ty phải sa thải nhân viên ạt Điển hình phải kể đến Ngân hàng Trung ương với 1.000 nhân viên bị sa thải Tính đến cuối năm 2011, ngân hàng 13.200 nhân viên, giảm từ 16.000 người hồi cao điểm bong bóng bất động sản năm 2008 Bồ Đào Nha Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 12,7% Tăng trưởng GDP 2011: -1,5% Năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp Bồ Đào Nha 12,7% Tuy nhiên, số tăng lên mức kỷ lục 14,9% quý I/2012 nước lâm vào suy thoái kinh tế tồi tệ kể từ năm 1970 Tỷ lệ thất nghiệp lao động trẻ tăng lên 36,2% Khủng hoảng nợ công khiến nhiều ngành công nghiệp nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, điển hình ngành cơng nghiệp đóng tàu thời bùng nổ Những biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc khổ phủ Bồ Đào Nha theo điều khoản gói cứu trợ 116 tỷ USD từ EU IMF khiến thị trường việc làm trở nên ảm đạm Iran Tỷ lệ thất nghiệp 2011: 11,5% Tăng trưởng GDP 2011: N/A Các biện pháp cấm vận phương tây cộng với việc sản lượng dầu mỏ sụt giảm khiến kinh tế Iran bị ảnh hưởng nghiêm trọng thị trường việc làm chịu chung số phận Theo quyền Iran, khoảng 15% lực lượng lao động nước khơng có việc làm Tuy nhiên, thực tế số cịn lớn nhiều việc làm thống không trả đủ lương cho người lao động sinh sống Theo Trung tâm Điều tra dân số Iran, tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động 25 tuổi 29,1%, giới phân tích cho số thực tế phải gấp đôi Theo Bộ trưởng Lao động Iran, cử nhân đại học nước có nguy thất nghiệp cao gấp 10 lần so với người có trình độ thấp 1.7.3 Tác động thất nghiệp Thất nghiệp vấn đề xã hội mà quốc gia nào, thời điểm phải trải qua gây nhiều thiệt hại cho đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Ảnh hưởng tới cá nhân Khơng có việc làm đồng nghĩa với việc hạn chế giao tiếp với người lao động khác, tiêu tốn thời gian vơ nghĩa, khơng có khả chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu hàng hóa tiêu dùng Yếu tố sau vô trầm trọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình , nợ nần chi trả chữa bệnh Những nghiên cứu cụ thể gia tăng thất nghiệp liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử suy giảm chất lượng sức khỏe Theo số quan điểm, người lao động phải chọn công việc thu nhập thấp ( tìm cơng việc phù hợp) lợi ích bảo hiểm xã hội cung cấp cho có q trình làm việc trước Về phía người sử dụng lao động sử dụng tình trạng thất nghiệp để gây sức ép với người làm cơng cho mình( khơng cải thiện môi trường làm việc, áp đặt suất cao, trả lương thấp, hạn chế hội thăng tiến ) Cái giá khác thất nghiệp thiếu nguồn tài phúc lợi xã hội cá nhân buộc phải làm công việc không phù hợp với trình độ, lực Như thất nghiệp gây tình trạng làm việc khả Với ý nghĩa trợ cấp thất nghiệp cần thiết Những thiệt thòi việc dẫn đến suy yếu ảnh hưởng cơng đồn , cơng nhân lao động vất vả chấp nhận thù lao ỏi sau chủ nghĩa bảo hộ việc làm Chủ nghĩa đặt rào cản người muốn gia nhập vào công việc hạn chế di dân hạn chế cạnh tranh quốc tế Cuối thất nghiệp khiến cán cân đàm phán điều kiện lao động nghiêng giới chủ, tăng chi phí rời bỏ cơng việc giảm lợi ích việc tìm hội thu nhập khác Hậu tâm lý xã hội thất nghiệp Thất nghiệp làm cho người lao động hoang mang buồn chán thất vọng, tinh thần bị bị căng thẳng dẫn tới khủng hoảng lòng tin Cũng phải hứng chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối tồn cầu, nước Nhật chứng kiến gia tăng tỉ lệ thất nghiệp lên mức 5% năm 2009 tỉ lệ tiếp tục trì mức cao năm tỉ lệ thất nghiệp tăng cao kéo theo gia tăng số người tử tự đất nước “Mặt trời mọc” Theo báo cáo thường niên Phòng Cảnh sát quốc gia Nhật Bản, năm 2009, xảy 32.845 vụ tử tự mà nguyên nhân khơng có việc làm việc, tăng 1,85% so với năm trước Về khía cạnh xã hội, thất nghiệp nguyên nhân gây nên tượng tiêu cực, đẩy người thất nghiệp đến chỗ bất chấp kỷ cương, luật pháp đạo đức để tìm kế sinh nhai như: trộm cắp, cờ bạc, mại dâm, tiêm chích ma tuý Những kết điều tra xã hội học người việc làm trải qua giai đoạn tâm lý phức tạp Giai đoạn đầu lạc quan tin tưởng vào việc tìm cơng việc mới, thời kỳ thường ngắn, giai đoạn sau thời kỳ bi quan dần hi vọng Thời gian thất nghiệp kéo dài dẫn đến vô vọng buông xi số phận Người thấtnghiệp mặc cảm với mình, suy giảm tinh thần khả tự tìm việc làm phôi phai dần kiến thức kỹ nghề nghiệp có Mất việc làm khơng có nghĩa thoả mãn nhu cầu thiết yếu Những vấn đề xã hội kèm với thất nghiệp suy sụp thể lực tinh thần, mâu thẫn gia đình gia tăng, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm hình Thất nghiệp tạo điều kiện để phát triển loại tội phạm khác nhau: Trộm cướp, hãm hiếp, giết người tệ nạn xã hội là: nghiện rượu, chích hót, đĩ điếm làm băng hoại giá trị đạo đức văn hố gia đình dân téc Kết điều tra mẫu cục phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ lao động thương binh xã hội) 41 tỉnh thành phố năm 1998 cho thấy: Bảng: Tỷ lệ % đối tượng thất nghiệp gây tệ nạn xã hội Tệ nạn Thất nghiệp có việc không thường xuyên Nghiện ma tuý 24,3% 39,3% Tổ chức sử dụng ma tuý 46,3% 29,3% Gái mại dâm trước hành nghề 50% 25% ( 25% lại gái mại dâm: có việc thu nhập thấp) Nạn thất nghiệp gia tăng với hậu trở thành thách thức lớn nước ta Một yêu cầu đặt phải thiết lập quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để khắc phục khó khăn kinh tế mà người thất nghiệp gặp phải, góp phần ổn định đời sống xã hội Chi phí cho doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế Thất nghiệp lãng phí nguồn lực xã hội, nguyên nhân làm cho kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển, làm khả sản xuất thực tế tiềm năng, nghĩa tổng thu nhập quốc gia(GNI) thực tế thấp (GNI) tiềm Nếu tình trạng thất nghiệp gia tăng kéo theo sù gia tăng lạm phát, từ làm cho kinh tế bị suy thối, khả phục hồi chậm Đối với cá nhân, thất nghiệp dẫn đến giảm sút thu nhập hộ gia đình kéo theo nhiều hậu tiêu cực Thất nghiệp nghĩa sản xuất Giảm tính hiệu theo quy mô Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm mà hội đầu tư Chi phí bảo hiểm thất nghiệp Mục đích BHTN cung cấp cho công nhân, người thất nghiệp lỗi riêng mình, với khoản tốn tiền tệ khoảng thời gian cụ thể người lao động tìm cơng việc Mất đầu hàng hóa- dịch vụ Thất nghiệp gây lãng phí nguồn lực, khan kinh tế Một kinh tế với tỷ lệ thất nghiệp cao làm khả sản xuất vùng biên giới sản xuất Nếu thất nghiệp làm việc khơng phục hồi Nhưng thất nghiệp giảm xuống, tổng sản lượng quốc gia gia tăng dẫn đến cải thiện phúc lợi kinh tế Chi phí tài cho phủ Thất nghiệp tác động đến chi tiêu phủ, thuế mức độ vay phủ năm Sự gia tăng kết thất nghiệp toán hưởng lợi cao thu thuế thấp Khi cá nhân thất nghiệp, không làm họ nhận lợi ích mà cịn trả tiền khơng có thuế thu nhập Khi họ chi tiêu nhiều họ đóng góp cho phủ loại thuế gián tiếp làm ảnh hưởng lớn đến chi tiêu phủ ngân sách nhà nước Điều gia tăng chi tiêu phủ với sụt giảm việc thu thuế dẫn tới kết phủ vay nợ nhiều Chi phí xã hội cho thất nghiệp Các lĩnh vực thất nghiệp cao thấy suy giảm thu nhập thực tế chi tiêu với quy mô gia tăng nghèo đói bất bình đẳng thu nhập Khi cơng nhân trẻ có nhiều điều kiện thay đổi khu vực làm việc hơn, nhân viên lớn tuổi có nguy việc làm cao Thời hạn thất nghiệp ảnh hưởng đến chi phí kinh tế xã hội 1.7.4 Thực trạng thất nghiệp tại Việt Nam giải pháp 1.7.4.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam Tổng cục Thống kê cho biết, tỷ lệ thất nghiệp niên độ tuổi 15-24 Việt Nam năm 2013 ước tính 6,36% Trong đó, riêng khu vực thành thị tăng thêm gần 2%.Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,2%, tăng đáng kể so với mức 1,96% năm 2012 Trong tỷ lệ thất nghiệp tăng khu vực thành thị nông thôn Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,77%, tăng 0,03% so với 2012 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2013 so sánh với 2012 Báo cáo cho biết, năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp niên độ tuổi 15-24 ước tính 6,36% Cả hai khu vực có tỷ lệ tăng so với năm ngối, thành thị tăng thêm gần 2% Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên năm 2013 ước tính 1,21%, khu vực thành thị nông thôn tăng nhẹ so với cuối 2012 "Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên sản xuất gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến việc làm người lao động", Tổng cục Thống kê nhận định Cũng theo quan này, ước tính đến 1/1/2014, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 53,65 triệu người, tăng 864.300 người so với kỳ Trong lao động nam chiếm 51,5%; lao động nữ chiếm 48,5% Lực lượng độ tuổi lao động 47,49 triệu người, tăng 409.200 người so với kỳ Trước đó, hồi cuối tháng 11, Báo cáo Kinh tế vĩ mô năm 2013 vừa Ủy ban Kinh tế quốc hội công bố, tác giả Nguyễn Thắng – Trung tâm phân tích dự báo Viện Hàn lâm khoa học Xã hội nhận định, số liệu lao động, việc làm Việt Nam nhiều bất cập Theo chuyên gia này, tỷ lệ thất nghiệp khơng có nhiều ý nghĩa với Việt Nam - kinh tế có việc làm nơng nghiệp phi thức chi phối, chiếm tới ba phần tư tổng số việc làm Ông Thắng cho rằng, lao động việc khu vực thức buộc phải nhanh chóng tìm việc làm nông nghiệp khu vực phi thức để có thu nhập ni sống thân gia đình Do đó, số liệu thất nghiệp không phản ánh hết chuyển biến thị trường lao động Đây nguyên nhân lý giải năm năm gần đây, kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp đóng cửa, phá sản cắt giảm nhân lực tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam mức thấp Năm 2013 tỷ lệ thất nghiệp VN tăng nằm Top thấp toàncầu Tổng giám đốc ILO Guy Ryder cho biết, qua điều tra thống kê cho thấy triển vọng việc làm Việt Nam khả quan Cụ thể, đợt điều tra Lao động việc làm Quý 4/ 2013 Tổng cục Thống kê ILo thực cho kết quả: số lượng việc làm nhiều trước, tăng 862,000 việc làm - tức 1,7% – quý 4/2013 so với kỳ năm trước Tốc độ tăng trưởng việc làm nhanh thuộc khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), mức 4,8% so với năm 2012 Phần lớn việc làm tạo thuộc khối dịch vụ, công nghiệp xây dựng Tuy nhiên, điều đáng lo ngại tỷ lệ lao động trẻ thất nghiệp lại gấp lần so với tỷ lệ thất nghiệp nước nói chung, mức 5,95% quý năm 2013 Mặc dù vậy, tỷ lệ thấp nhiều so với giới Theo đánh giá ILO, tình trạng thất nghiệp niên việc làm phi thức vấn đề đáng lo ngại tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Cụ thể, tỷ lệ thất nghiệp niên toàn cầu mức 13% – nhiều gấp đơi tỷ lệ thất nghiệp chung tồn giới Toàn cảnh xu hướng việc làm Việt Nam - Lực lượng lao động quý 4/2013 tăng thêm gần triệu người, tương đương 1,73% so với kỳ nằm 2012 - Số việc làm tăng 1,7%, tăng trưởng phần lớn khu vực dịch vụ, công nghiệp xây dựng - Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 1,81% lên 1,9% - Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) tăng từ 5,29% tới 5.95% Những nguyên nhân riêng có Việt Nam Giống quốc gia khác giới, VN phải đương đầu với vấn đề thiếu việc làm Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, DN buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất cắt giảm nhân công khiến cho số người thất nghiệp không ngừng gia tăng tỉ lệ thất nghiệp nước ta tăng từ 2,22% năm 2011 lên 2,29% tháng đầu năm 2012 Chính vậy, việc làm thất nghiệp vần đề xã hội cấp thiết nước ta Thực tế VN, thất nghiệp xuất chủ yếu số nguyên nhân sau: Thứ : cân đối đào tạo nhu cầu thực tế Hiện nay, sinh viên tốt nghiệp đại học khơng dễ kiếm cơng việc phù hợp tỉ lệ cử nhân thất nghiệp mức cao Rất nhiều sinh viên trường làm việc trái ngành nghề đào tạo Trong đó, việc DN phải đào tạo lại nhân lực phổ biến Theo kết khảo sát việc làm gần 3.000 sinh viên trường Đại học KHXH-NV dự án Nghiên cứu sách hợp tác với Quỹ Rosa - Luxembourg Đức tiến hành, có đến 42% sinh viên khơng đáp ứng u cầu nhà tuyển dụng, 27 % không kiếm việc làm ngành học không đáp ứng yêu cầu thị trường có đến 18 % số sinh viên hỏi cho biết họ bị từ chối nhà tuyển dụng ngành học họ Có thể thấy, cử nhân gặp nhiều khó khăn việc tìm cho cơng việc phù hợp với nhu cầu ngành nghề đào tạo Cịn bạn trẻ kiếm việc làm tượng “nhảy việc” khơng Ngồi lý để có hội thăng tiến cao môi trường làm việc phù hợp nhiều nhân viên định bỏ việc tìm cơng việc khác thu nhập không đáp ứng nhu cầu sống Thứ hai : chuyển dịch cấu kinh tế Để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, ngày có nhiều khu cơng nghiệp, khu thị mọc lên kèm với diện tích đất dành cho nơng nghiệp ngày co lại Thiếu kiến thức, thiếu chuyên môn ruộng đất canh tác lại bị thu hẹp khiến cho đời sống người nơng dân gặp nhiều khó khăn, buộc họ phải rời làng quê để gia nhập đội quân thất nghiệp thành phố lớn, tìm kiếm việc làm mưu sinh Chính vậy, giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất vấn đề cần cấp quyền lưu tâm xem xét Thứ ba : tái cấu hoạt động sản xuất kinh doanh số DN Sai lầm chiến lược kinh doanh đẩy DN vào tình trạng khó khăn, thua lỗ, đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn Và tái cấu trúc có lẽ phương án mà người ta nghĩ đến nhằm đưa cơng ty khỏi tình trạng nợ nần chồng chất Tuy nhiên, tái cấu DN lại nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Trường hợp tập đồn Mai Linh ví dụ Sai lầm chiến lược kinh doanh cấu trúc hoạt động đẩy tập đồn vào tình trạng thua lỗ, nợ cá nhân lên đến 500 triệu đồng Và để tốn khoản tiền này, tập đồn Mai Linh dự kiến phải bán 3.000 xe taxi Điều đồng nghĩa với việc 6.000 lao động thất nghiệp 2.3.3 Một số định hướng giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ vấn đề có tính tồn cầu nói chung Chiến tranh thương mại nói riêng Việt Nam - Tập trung phát triển kinh tế cách ổn định, tránh lệ thuộc vào kinh tế khác bên - Xây dựng nhiều mối quan hệ thương mại hữu nghị với nhiều nước Thế giới, tránh tượng thiếu hàng hóa thị trường nước bạn hàng gặp khó khăn - Tăng cường liên kết khu vực, đặc biết ASEAN để hình thành khối thống vững vàng trước biến động hay tranh chấp Thế giới - Khéo léo công tác đối ngoại, đặc biệt kinh tế lớn Thế giới, tránh trở thành quân cờ tranh chấp - Từng bước định hướng hình thành cho ngành đầu tàu mà Việt Nam có ưu để làm vũ khí cạnh tranh có xảy tranh chấp - Nắm Luật pháp, Điều ước thông lệ quốc tế, nâng cao hiểu biết nghiệp vụ liên quan đến thương mại quốc tế - Phân tích tận dụng hội mang đến tranh chấp cụ thể diễn để phát triển kinh tế thu hút đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu… 2.3.4.Giải pháp hạn chế tác động lạm phát 2.3.4.1 Nâng cao chất lượng dự báo lạm phát Nhà nước cần dự báo tương đối xác mức độ lạm phát mà kinh tế phải đối mặt Để nâng cao chất lượng dự báo lạm phát, Nhà nước cần thực số biện pháp như: Thứ nhất, Nhà nước cần có quy định thức dự báo kinh tế khâu bắt buộc quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung xây dựng sách kinh tế vĩ mơ nói riêng; Thứ hai, Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin sở liệu phục vụ dự báo hoàn chỉnh; Thứ ba, Nhà nước cần mời thuê chuyên gia quốc tế khuyến khích quan dự báo hợp tác với tổ chức quốc tế, với nước để hỗ trợ kỹ thuật phân tích dự báo; Thứ tư, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho hoạt động dự báo; Thứ năm, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác dự báo 2.3.4.2 Giải pháp sách tài khóa Có thể thấy việc sử dụng sách tiền lương thuế thường dẫn đến đóng băng giá tiền lương việc chống lạm phát không mang lại hiệu Để giảm thâm hụt ngân sách, Chính phủ nên áp dụng sách giảm tiêu dùng Chính phủ thông qua việc thắt chặt nguồn vốn đầu tư, nhằm đảm bảo đầu tư vào dự án mũi nhọn chắn đem lại hiệu kinh tế cao khơng nên tăng thu ngân sách, chí cần xem xét giảm gánh nặng thuế đồng thời kiểm sốt chặt nợ cơng nợ nước ngồi Cụ thể, nên thực biện pháp như: Một là, thực sách thắt chặt chi tiêu với việc cắt giảm chi tiêu công cách hợp lý; Hai là, thực biện pháp triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước ngành, áp dụng chế khoán chi ngân sách nhà nước; Ba là, tiếp tục rà soát cắt giảm dự án đầu tư chưa thật cấp bách; Bốn là, điều chỉnh cấu chi thường xuyên chi đầu tư theo hướng tăng tốc độ chi thường xuyên tương xứng với tốc độ chi đầu tư để nâng cao hiệu vốn đầu tư phát triển; Năm là, dự án cấp thiết kinh tế, phê duyệt, tiến độ giải ngân cần phải quan tâm mức, không nên giải ngân nhanh để tránh đẩy tổng cầu tăng nhanh gây lạm phát cầu kéo 2.3.4.3 Giải pháp sách tiền tệ Lạm phát VN có nguyên nhân chủ yếu từ yếu tố tiền tệ nên việc thực sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát việc làm thiết yếu Việc thực biện pháp nhằm giảm lượng cung tiền như: bán loại giấy tờ có giá, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tăng tỉ suất chiết khấu làm cho lạm phát giảm xuống Tuy nhiên, áp dụng sách cách cứng nhắc làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất xuất khẩu, làm giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng Chính VN cần đưa biện pháp như: Một là, Ngân hàng Nhà nước cần sử dụng đồng cơng cụ sách tiền tệ để điều tiết mức cung tiền hợp lý, bảo đảm lãi suất tiền tệ không cao, bảo đảm ổn định sản xuất, tăng trưởng kinh tế, ngăn chặn lạm phát Hai là, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần có chế kiểm sốt chặt chẽ mức độ rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) NHNN cần nghiên cứu để nâng hệ số an tồn cao mức hành 8%, theo thơng lệ quốc tế, hệ số thường mức 14% - 15% Ba là, NHNN cần nghiên cứu mở rộng chế lãi suất cho vay thỏa thuận hợp đồng cho vay ngắn hạn Điều tránh gian lận NHTM chuyển hợp đồng cho vay ngắn hạn thành hợp đồng cho vay dài hạn làm cho lãi suất tiền tệ bị bóp méo, khó kiểm sốt Bốn là, NHNN cần trì trần lãi suất huy động tín dụng giai đoạn thị trường tiền tệ VN chưa thật ổn định Một số NHTM nhỏ, yếu vi phạm quy định NHNN để huy động vốn với lãi suất cao để bổ sung vốn điều lệ cho đủ 3.000 tỉ đồng theo quy định Nhà nước Về vấn đề tỉ giá, sách tỉ giá VN thời gian trước mắt cần đảm bảo: Một là, tỉ giá phải điều chỉnh linh hoạt theo tín hiệu thị trường, bảo đảm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, theo đó, giảm áp lực gia tăng lạm phát Hai là, sách tỉ giá quản lý ngoại hối phải góp phần hạn chế tình trạng “đơ la hóa” kinh tế, giảm áp lực lạm phát tình trạng gây nên Cách thức điều hành sách tỉ giá NHNN thời gian trước mắt cần phải bảo đảm lấy lại niềm tin người dân đồng VN NHNN Theo đó, việc điều chỉnh tỉ giá cần phải thận trọng, tránh gây “cú sốc” tâm lý cho thị trường xảy năm 2009 2.3.4.4 Chống lạm phát quán tính Lạm phát VN có ngun nhân từ lạm phát qn tính Lạm phát qn tính có ngun nhân thiếu niềm tin người dân vào sách nhà nước Chính vậy, để chống lạm phát quán tính cần sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng, động thái Chính phủ lúc mức nhằm trấn an thành phần kinh tế, làm cho họ tin tưởng vào phát triển bền vững kinh tế, tin lạm phát khống chế có hiệu tương lai gần Do đó, họ loại bỏ kế hoạch yếu tố liên quan đến tốc độ lạm phát cao hạn chế phần lạm phát Việc sử dụng biện pháp lừa dối nhân dân lời nói sng, tun truyền đơn vơ mà phải dựa thành công công tác chống lạm phát cách làm giảm cầu hay tác động lên cung Vì vậy, để kiềm chế lạm phát, giải pháp đưa cần phải thực liệt quán đồng việc giảm nợ công giảm chi tiêu ngân sách quy mơ định để dân chúng nhìn thấy tin từ khơng có nạn chi tiền nhà nước, tiền ngân sách cách lãng phí Bên cạnh đó, việc minh bạch hóa thơng tin chi tiêu dự án đầu tư, kế hoạch Chính phủ đem lại niềm tin cho người dân hiệu dự án 2.3.4.5 Xây dựng sách lạm phát mục tiêu VN cần xây dựng sách lạm phát mục tiêu hợp lý dựa yếu tố sau: - NHNN phải có quyền hạn rõ ràng việc ổn định giá với tư cách mục tiêu sách tiền tệ, mức độ độc lập cao hoạt động ngân hàng trung ương; - Chỉ tiêu lạm phát phải lượng hóa cách rõ ràng; - Trách nhiệm giải trình NHNN việc thực mục tiêu lạm phát, chủ yếu dựa vào yêu cầu minh bạch cao chiến lược thực thi sách;Ngân hàng Nhà nước có vai trị quan trọng việc thực sách lạm phát mục tiêu VN cần tăng cường lực điều hành Ngân hàng Nhà nước Để thực thành cơng sách lạm phát mục tiêu, Ngân hàng Nhà nước phải tăng cường phát triển nghiệp vụ phù hợp: chế lãi suất ngân hàng trung ương phải thực tác động đến lãi suất thị trường, hồn thành cơng cụ điều hành lãi suất, nâng cấp thị trường tiền tệ, linh hoạt việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ phù hợp với biến động thị trường Căn vào thực tiễn nước ta kinh nghiệm nước khác giới áp dụng thêm giải pháp khác giải pháp sách thương mại, giải pháp sách an sinh xã hội mở cửa kinh tế …Thực đồng giải pháp với điều chỉnh thích hợp giải pháp điều kiện cụ thể năm, giai đoạn hy vọng giúp cho kinh tế nước ta tránh hậu xấu bệnh lạm phát năm trước 2.3.5 hạn chế tác động thất nghiệp Để giải hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thất nghiệp lên kinh tế đời sống xã hội, cần có nhiều giải pháp đồng Trước hết, nên có đổi phương pháp đào tạo bậc đại học cao đẳng nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường, đồng thời cung cấp cho sinh viên không kiến thức mà kỹ thiết yếu cho cơng việc tương lai Thêm vào đó, nên xem xét lại tiêu tuyển sinh bậc cao đẳng - đại học cho phù hợp với nhu cầu thị trường, nâng cao khả dự báo nhu cầu lao động ngắn hạn dài hạn kinh tế nói chung ngành nghề nói riêng để học sinh, sinh viên có lựa chọn phù hợp Ngược lại, sinh viên phải xác định mục tiêu rõ ràng cho tương lai, hoạch định cho thân kế hoạch học tập cụ thể để tích lũy kiến thức, kỹ cần thiết Đồng thời, giới trẻ nên có nhìn nghiêm túc việc chọn ngành nghề học cho phù hợp với đam mê khả mình, khơng nên chạy theo số đơng, dễ gây tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm sau tốt nghiệp Đối với dự án xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị… phải thu hồi đất canh tác, quyền địa phương nên tạo hội tìm kiếm việc làm cho họ thông qua hoạt động dạy nghề, đào tạo nhân lực Nhờ mà nơng dân có công việc khác, tạo nguồn thu nhập cho thân gia đình, ví dụ : may mặc, thủ cơng mỹ nghệ, cơng nhân khí khu công nghiệp, … Tổ chức ngày hội việc làm tạo hội cho người lao động tiếp cận với nhà tuyển dụng giúp họ tìm cơng việc phù hợp, góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp quốc gia Chính phủ nên có biện pháp hỗ trợ cho DN việc đầu tư, mở rộng sản xuất để tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Ví dụ như: hạ lãi suất ngân hàng giúp cho DN tiếp cận nguồn vốn vay hay giảm thuế thu nhập DN, tạo động lực cho DN đầu tư, thúc đẩy sản xuất KẾT LUẬN: Q trình tồn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ, không quốc giai phủ nhận vai trị trình phát triển kinh tế Một quốc gia hịa nhập vào kinh tế thới không tránh khỏi ảnh hưởng tác động kinh tế, Tác động tích cực tiêu cưc Tuy nhiên, để trình hội nhập mang lại lợi ích quốc gia nước giới nói chung Việt nam nói riêng cần tham gia trình cách chủ động trường hợp sẵn sàng biện pháp để đối phó với vấn đề tồn cầu có tác động tiêu cực tới kinh tế quốc gia HÃY CÙNG NHAU GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU VÌ ỔN ĐỊNH CỦA TẤT CẢ QC GIA ... quốc tế 1.2 Những vấn đề kinh tế có tính tồn cầu chủ yếu thời đại ngày Những vấn đề kinh tế có tính tồn cầu vấn đề lĩnh vực kinh tế mà có tác động đến lợi ích sống tất quốc gia giới Nó bao gồm vấn. .. cao Thời hạn thất nghiệp ảnh hưởng đến chi phí kinh tế xã hội Chương Ảnh hưởng vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam 2.1 Khái quát kinh tế Việt Nam 2.1.1 Kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi Sau... nghĩa tích cực, cịn với vấn đề kinh tế, tồn có kinh tế, cần có giải pháp phù hợp để giải Sự xuất vấn đề kinh tế làm tiền đề tạo nên xu kinh tế Đặc biệt vấn đề kinh tế toàn cầu phát sinh, quốc

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong khi sóng gió ngoại giao ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư chưa tan, cơn bão chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế Nhật-Trung đã xuất hiện với những cảnh báo căng thẳng, đe dọa bùng phát xung đột kinh tế và nó giống như “thanh gươm Damocles” treo lơ lửng bên trên nền kinh tế thế giới.

  • Tại Trung Quốc, các sản phẩm mang thương hiệu Nhật Bản từ xe ô tô đến máy ảnh, đã bị đám đông phá hủy không thương tiếc. Các cuộc biểu tình chống Nhật đã lan rộng trên 85 thành phố của Trung Quốc, buộc các công ty Nhật Bản phải đóng cửa nhà máy và tạm ngừng hoạt động, các tên tuổi như Panasonic, Toyota, Nissan lần lượt rơi vào tình trạng nguy hiểm. Nhiều người biểu tình Trung Quốc kêu gọi tẩy chay các sản phẩm của Nhật Bản.

  • Một chuyên gia tư vấn cao cấp cho chính phủ Trung Quốc còn kêu gọi tấn công vào thị trường trái phiếu của Nhật Bản nhằm dồn đất nước "mặt trời mọc" vào 1 cuộc khủng hoảng mới. Điều này sẽ xảy ra trừ khi Tokyo rút lại quyết định quốc hữu hóa quần đảo Senkaku hay còn gọi là Điếu Ngư.

  • Trong khi đó, Hong Kong Economic Journal cũng đưa tin Trung Quốc đang lên kế hoạch cắt giảm nguồn cung đất hiếm xuất sang thị trường Nhật Bản. Đất hiếm vốn là vật liệu hết sức cần thiết cho các ngành công nghệ cao và đây lại là ngành mà Nhật Bản chú trọng phát triển. Trước tình hình này, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings cảnh báo sẽ hạ bậc xếp hạng tín nhiệm đối với nhiều nhà xuất khẩu của Nhật Bản nếu như tình hình tiếp tục xấu đi.

  • Ngày 24/9/2012, ban tổ chức một cuộc triển lãm công nghệ lớn ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, đã yêu cầu  khoảng 60  doanh nghiệp Nhật  dừng tham gia, mặc dù trước đó đã tiếp nhận đăng ký.

  • Ngày 21/9/2012, các doanh nghiệp Nhật  báo động hải quan Trung Quốc đang làm khó hàng hóa Nhật nhập vào các cảng Trung Quốc.

  • Tranh chấp giữa hai cường quốc này hiện vẫn đang diễn biến rất phức tạp và đầy căng thẳng. Quan hệ thương mại và lợi ích kinh tế giữa nền kinh tế lớn thứ 2 và thứ 3 Thế giới này vốn đã trở nên rất khăng khít từ lâu, tranh chấp này có thể là đòn mạnh giáng vào không chỉ các nước châu Á mà còn cả đối với kinh tế toàn cầu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan