Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện diễn châu tỉnh nghệ an

126 726 0
Phát triển  nguồn nhân lực trong quá  trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện diễn  châu tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Cao đẳng nghề Du lịch- Thương mại Nghệ An và trường Đại học Nha Trang. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến qúy thầy cô trường Đại học Nha Trang, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiển đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang cùng qúy thầy cô trong khoa kinh tế đã tạo nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn qúy anh, chị và Ban lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Diễn Châu, Chi cục Thống kê Diễn Châu, Ban điều tra lao động và việc làm huyện Diễn Châu, Cục Thống kê Nghệ An, Liên Minh hợp tác xã Nghệ An… đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp qúy báu của quý thầy cô và các bạn. Nghệ An, tháng 7 năm 2012 Học viên Hoàng Ngọc Thắng LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện. Học viên thực hiện luận văn Hoàng Ngọc Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 5 7. Kết cấu của luận văn 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 1.1. Bản chất và nội dung Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn 6 1.1.1. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn 6 1.1.2. Những nội dung cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 13 1.2. Tác động và yêu cầu về nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 20 1.2.1. Khái niệm về nguồn nhân lực 20 1.2.2. Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn 23 1.2.3. Tác động và yêu cầu về nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 26 1.2.3.1. Tác động của nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn 26 1.2.3.2. Yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn về nguồn nhân lực 27 1.3. Kinh nghiệm phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở một số tỉnh trong nước 28 1.3.1. Kinh nghiệm của Sơn La 28 1.3.2. Kinh nghiệm của Thanh Hóa 29 1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Thuận 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN DIỄN CHÂU. 34 2.1. Những nhân tố tác động đến phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Diễn Châu 34 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2. Về sự phát triển kinh tế 36 2.1.3. Về nguồn vốn đầu tư phát triển 38 2.1.4. Về phát triển làng nghề 40 2.1.5. Về văn hóa, xã hội 42 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và xu hướng vận động nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn Diễn Châu hiện nay 44 2.2.1. Sự phát triển của lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn Diễn Châu 44 2.2.2. Chất lượng của lực lượng lao động nông thôn huyện Diễn Châu 46 2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện Diễn Châu từ năm 2001 đến nay 51 2.2.3.1. Sự chuyển dịch lao động theo ngành kinh tế 51 2.2.3.2. Sự chuyển dịch lao động trong các thành phần kinh tế 53 2.2.3.3. Sự di chuyển lao động trong và ngoài huyện 54 2.2.4. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Diễn Châu. 55 2.2.4.1. Huy động số lao động vào hoạt động sản xuất và dịch vụ 55 2.2.4.2. Năng suất và thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Diễn Châu. 56 2.3. Đánh giá khái quát thực trạng nguồn nhân lực nông thôn huyện Diễn Châu trong thời kỳ 2001 – 2011. 59 2.3.1. Kết quả đạt được 59 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG HUYỆN DIỄN CHÂU 66 3.1. Mục tiêu tổng quát và định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm (2010 - 2015) và tầm nhìn đến năm 2020 của huyện Diễn Châu 66 3.1.1. Mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội 66 3.1.1. Mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội 66 3.1.3. Những yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển và sử dụng nguồn lực nông thôn Diễn Châu trong giai đoạn hiện nay 69 3.2. Những giải pháp cơ bản để phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở huyện Diễn Châu. 73 3.2.1. Phát triển mạnh nền nông nghiệp hàng hóa theo hướng toàn diện, sản phẩm hàng hóa đa dạng, chất lượng tốt, gắn với lợi thế từng vùng và gắn với thị trường 74 3.2.2. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 76 3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn, đồng thời khôi phục, phát triển các ngành nghề truyền thống và mở thêm nghề mới cho nông dân. 80 3.2.4. Tăng cường đầu tư vốn cho phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn và tạo việc làm cho người lao động 82 3.2.5. Tăng cường công tác đào tạo người lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng dạy nghề cho nông dân 85 3.2.6. Hoàn thiện một số chính sách nhằm phát triển khả năng tạo việc làm và nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp, nông thôn. 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển con người VA Chỉ số tăng giá trị sản xuất theo giá trị tăng thêm. CN- TTCN Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp HTX Hợp tác xã WTO Tổ chức thương mại thế giới DT Diện tích VAC Vườn, ao, chuồng QL Quốc lộ IPM Quản lý dịch vụ tổng hợp NNL Nguồn nhân lực NSLĐ Năng suất lao động THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông XĐGN Xóa đối giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Diễn Châu 2005 - 2011 38 Bảng 2.2: Phân bố các làng nghề của huyện Diễn Châu 41 Bảng 2.3: Quy mô dân số huyện Diễn Châu đến 31/12/2011 phân theo các xã và thị trấn 44 Bảng 2.4: Trình độ học vấn lao động nông thôn Diễn Châu 47 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động nông thôn huyện Diễn Châu phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 48 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế 52 Bảng 2.7: GDP nông nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp huyện Diễn Châu thời kỳ 2005 – 2010 giá so với năm 1994 57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ tiến trình của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn không chỉ tạo đà cho sự phát triển kinh tế nông thôn, mà còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá. Sự thành công của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phụ thuộc vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Diễn Châu là một huyện thuộc tỉnh Nghệ An, với diện tích tự nhiên: 304,924 km 2 , dân số khoảng trên 300.000 người. Từ năm 2001 đến nay, kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao, tương đối toàn diện, cơ cấu chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực trong từng khu vực, từng địa phương và các thành phần kinh tế. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng bình quân hàng năm 15,75%, tỷ trọng GDP của khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 16,4%, khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 38% xuống còn 25% năm 2008. Tuy nhiên, Diễn Châu vẫn còn mang nặng dấu ấn của một huyện nông nghiệp, lao động nông nghiệp ở nông thôn Diễn Châu hiện nay vẫn đang chiếm 82,71% lao động xã hội và một trong những thách thức lớn nhất trong khu vực này là tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của người lao động đang có xu hướng gia tăng. Điều đó, trong chừng mực nhất định đang cản trở bước tiến của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của huyện. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Diễn Châu lần thứ 29 (nhiệm kỳ 2010 - 2015) đã chỉ rõ: "Phát huy mọi nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng lợi thế của huyện, xây dựng Diễn Châu trở thành một huyện thuộc tốp đầu của Tỉnh về mọi mặt, đẩy nhanh phát triển đô thị. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, coi trọng 2 phát triển nông nghiệp, nâng cao thu nhập bình quân đầu người, phát triển một xã hội lành mạnh, ổn định, trong đó quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực " [60]. Để thực hiện chủ trương trên, một trong những vấn đề quan trọng là phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực - nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Diễn Châu nói riêng. Với những lý do đó, tác giả chọn vấn đề "Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản trị kinh doanh. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đã có nhiều công trình khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của các công trình này là: + Làm rõ quan niệm, nội dung và biện pháp để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. + Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở các vùng khác nhau trong nước. + Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta nói chung. Các công trình tiêu biểu mà tác giả được biết: - Nguyễn Văn Bích: "Đổi mới và phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa" Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. - Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng (chủ biên): "Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998. - GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Trần Minh Đạo và TS Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên): "Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. [...]... y nhanh quá trình công nghi p hóa, i hóa nông nghi p, nông thôn huy n Di n Châu 7 K t c u c a lu n văn Ngoài ph n m u, k t lu n và danh m c tài li u tham kh o, lu n văn g m 3 chương - Chương 1 Công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p nông thôn và ngu n nhân l c trong quá trình công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p nông thôn nư c ta - Chương 2 Th c tr ng ngu n nhân l c trong nông nghi p, nông thôn. .. i dung quan tr ng c a công nghi p hóa nông thôn, m t khác công nghi p hóa nông thôn bao hàm c công nghi p hóa nông nghi p M c dù v y cũng không nên ch dùng thu t ng công nghi p hóa nông thôn và mà không nói n công nghi p hóa nông nghi p Vì trong quá trình công nghi p hóa nông thôn thì v n là m t thách th c công nghi p hóa nông nghi p v a là quan tr ng, v a như 9 Hai là, công nghi p hóa nông thôn úng... nông nghi p, nông thôn liên quan th gi i công nghi p hóa, hi n i hóa n 4 khía c nh có n i dung khác nhau, có liên quan ch t ch v i nhau, ó là: công nghi p hóa nông nghi p, công nghi p hóa nông thôn, hi n i hóa nông nghi p và hi n ni m trên có quan h m t thi t v i nhau: i hóa nông thôn B n khái công nghi p hóa nông thôn bao hàm công nghi p hóa nông nghi p và hi n i hóa nông thôn bao hàm hi n i hóa nông. .. nh m phát tri n và s d ng có hi u qu ngu n nhân l c, thúc y nhanh quá trình công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p, nông thôn huy n Di n Châu * Nhi m v : th c hi n m c tiêu trên lu n văn có nhi m v : - H th ng hóa lý lu n cơ b n v công nghi p hóa, hi n nghi p, nông thôn; v ngu n nhân l c, vai trò c a ngu n nhân l c trình công nghi p hóa, hi n công nghi p hóa, hi n - i hóa nông i v i quá i hóa nông. .. Ban Ch p hành Trung ương ng khóa IX nghi p, nông thôn ã ban hành ngh quy t v y m nh công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p, nông thôn th i kỳ 2001 - 2010 Ngh quy t ã nêu lên nh ng n i dung t ng quát, quan i m, m c tiêu phát tri n, nh ng ch trương và gi i pháp l n y nhanh công nghi p hóa, hi n i m c n quán tri t i hóa nông nghi p, nông thôn V quan y nhanh công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p, nông. .. nông thôn huy n Di n Châu - Chương 3 Nh ng gi i pháp ch y u nh m phát tri n và s d ng ngu n nhân l c trong quá trình công nghi p hóa, hi n nông thôn huy n Di n Châu i hóa nông nghi p 6 CHƯƠNG I CƠ S LÝ THUY T 1.1 B n ch t và n i dung Công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p nông thôn 1.1.1 Quan ni m v công nghi p hóa, hi n S nghi p công nghi p hóa lãnh ot i hóa nông nghi p và nông thôn t nư c ã ư c i... n nhân l c trong quá trình công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p, nông thôn 1.2.3.1 Tác ng c a ngu n nhân l c nông nghi p, nông thôn Ngu n nhân l c là y u t quan tr ng hóa, hi n i hóa nông nghi p, nông thôn Ngu n nhân l c như ã nói trư c h t ph n ánh qua s lư ng lao lư ng lao ng tác quan v i quy mô và t c ng cho nhu c u lao ngư c l i n u lao ng trong c thù, tăng dân s N u lao hóa, hi n i hóa nông. .. p hóa, hi n nông dân và nông thôn là nhi m v quan tr ng hàng nghi p hóa, hi n i hóa i hóa nông nghi p, u c a quá trình công t nư c Trong m i quan h m t thi t gi a nông nghi p, nông dân và nông thôn, nông dân là ch th c a quá trình phát tri n, xây d ng nông thôn m i g n v i xây d ng các cơ s công nghi p, d ch v và phát tri n ô th theo k ho ch là căn b n; phát tri n toàn di n, hi n i hóa nông nghi p... nông i v i quá i hóa nông nghi p, nông thôn và yêu c u c a i hóa nông nghi p, nông thôn i v i ngu n nhân l c ánh giá th c tr ng v ngu n nhân l c trong quá trình công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p, nông thôn - Trên cơ s ó, huy n Di n Châu xu t các gi i pháp phát tri n và s d ng ngu n nhân l c áp ng yêu c u công nghi p hóa, hi n i hóa nông nghi p, nông thôn huy n Di n Châu 4 i tư ng và ph m vi nghiên... chưa th ng nh t i hóa nông nghi p và nông thôn là v n n nay v n còn có nh ng quan ni m ít nhi u 7 * M t s nhà nghiên c u cho r ng, công nghi p hóa, hi n nghi p và nông thôn là v n khoa h c bao g m 4 n i dung khác nhau nhưng có quan h m t thi t v i nhau nghi p hóa nông thôn; hi n i hóa nông ó là: Công nghi p hóa nông nghi p; công i hóa nông nghi p; hi n i hóa nông thôn Công nghi p hóa nông nghi p, theo . trò của nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đối với nguồn nhân lực. -. 1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta. - Chương 2. Thực trạng nguồn nhân lực trong. hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Về quan điểm cần quán triệt để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 là: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan