MỐI QUAN hệ GIỮA độ TUỔI, TRÌNH độ học vấn với HÀNH VI TIÊU DÙNG THỦY sản TRÊN địa bàn HUYỆN DIÊN KHÁNH QUA THÁI độ, sự QUAN tâm sức KHỎE và sự TIỆN DỤNG

110 835 0
MỐI QUAN hệ GIỮA độ TUỔI, TRÌNH độ học  vấn với HÀNH VI TIÊU DÙNG THỦY sản  TRÊN địa bàn HUYỆN DIÊN KHÁNH QUA  THÁI độ, sự QUAN tâm sức KHỎE và sự  TIỆN DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HUỲNH THỊ TRẦM HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ TUỔI, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH QUA THÁI ĐỘ, SỰ QUAN TÂM SỨC KHỎE VÀ SỰ TIỆN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha Trang, tháng 08 năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HUỲNH THỊ TRẦM HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ TUỔI, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH QUA THÁI ĐỘ, SỰ QUAN TÂM SỨC KHỎE VÀ SỰ TIỆN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành : Kinh tế thủy sản Mã số : 60.31.13 Người hướng dẫn khoa học : TS. DƯƠNG TRÍ THẢO Nha Trang 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Huỳnh Thò Trầm Hương ii LỜI CÁM ƠN Xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô trường Đại Học Nha Trang, Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội đã tận tâm truyền đạt, chỉ bảo cho tôi những kiến thức, những kinh nghiệm vô cùng quý báu. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Trí Thảo đã không quản thời gian bận rộn của mình tận tình hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn tất luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn các hộ gia đình đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành các bảng câu hỏi điều tra. Khánh Hòa, 08/2009 Huỳnh Thò Trầm Hương iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ vi TÓM TẮT ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Ý nghóa của đề tài 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 2.1. Cơ sở lý thuyết 6 2.1.1. Hành vi tiêu dùng thủy sản 6 2.1.2. Độ tuổi và tiêu dùng thủy sản 9 2.1.3. Trình độ học vấn 10 2.1.4. Các sở thích và thái độ 11 2.1.5. Sự quan tâm đến sức khỏe 14 2.1.6. Sự tiện dụng 17 2.2. Mô hình đề xuất – các giả thuyết của mô hình 19 2.2.1. Các mô hình nghiên cứu trước 19 2.2.2. Các câu hỏi nghiên cứu 21 2.2.3. Các giả thuyết nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 iv 3.1. Quy trình nghiên cứu 24 3.2. Nghiên cứu sơ bộ 25 3.2.1. Bảng câu hỏi sơ bộ 25 3.2.2. Xây dựng thang đo nháp 25 3.3. Nghiên cứu chính thức 29 3.4. Các phương pháp phân tích 30 3.4.1. Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang đo 30 3.4.2. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá 31 3.4.3. Phương pháp phân tích phương sai 33 3.4.4. Phương pháp hồi quy tuyến tính bội 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 38 4.1. Đặc điểm của đòa bàn Diên Khánh 38 4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu sơ bộ 40 4.3. Phân tích các thang đo bằng hệ số tin cậy của Cronbach 42 4.3.1. Thang đo Thái độ / Sở thích 42 4.3.2. Thang đo Sự quan tâm sức khỏe 43 4.3.3. Thang đo Sự tiện dụng 45 4.4. Phân tích nhân tố khám phá 47 4.5. Bảng câu hỏi chính thức 49 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 5.1. Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức 52 5.2. Kiểm đònh sự khác biệt trung bình theo các đặc trưng nhân khẩu học 54 5.2.1. Tần suất tiêu dùng thủy sản ở Diên Khánh 54 5.2.2. Thái độ đối với việc tiêu dùng thủy sản 57 5.2.3. Sự quan tâm sức khỏe 59 5.2.4. Sự tiện dụng 61 v 5.3. Kết quả nghiên cứu đònh lượng hồi quy tuyến tính 62 5.3.1. Mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là Tần suất 63 5.3.2. Mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là Thái độ/Sở thích 65 5.3.3. Mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là Sự quan tâm sức khỏe 67 5.3.4. Mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là Sự tiện dụng 69 5.4. Thảo luận 71 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI – KIẾN NGHỊ 76 6.1. Kết luận 76 6.2. Các hạn chế của đề tài 77 6.3. Kiến nghò 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Phụ lục 1 : Bảng câu hỏi điều tra 84 Phụ lục 2 : Kết quả nghiên cứu sơ bộ 87 Phụ lục 3 : Kết quả nghiên cứu chính thức 90 vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Số hiệu Tên bảng biểu, hình vẽ Trang Hình 1. Mô hình TPB của Ajzen (1991) 19 Hình 2. Mô hình minh họa cho mối quan hệ giữa độ tuổi và tiêu dùng thủy sản (Olsen, 2002) 20 Hình 3. Mô hình đề xuất 22 Hình 4. Quy trình nghiên cứu 24 Hình 5. Mô hình M1 34 Hình 6. Mô hình M2 35 Hình 7. Mô hình M3 35 Hình 8. Mô hình M4 35 Hình 9. Bản đồ huyện Diên Khánh 38 Bảng 4.1. Thống kê thông tin cá nhân và gia đình người tiêu dùng mẫu sơ bộ 40 Bảng 4.2. Cơ cấu trình độ học vấn của người tiêu dùng mẫu sơ bộ 41 Bảng 4.3. Cơ cấu tuổi của người tiêu dùng mẫu sơ bộ 41 Bảng 4.4. Thông tin hệ số tin cậy của biến Thái độ / Sở thích 42 Bảng 4.5. Thống kê tương quan biến – tổng của biến Thái độ/ Sở thích 42 Bảng 4.6. Thông tin hệ số tin cậy của biến Thái độ/ Sở thích sau khi điều chỉnh 43 Bảng 4.7. Thống kê tương quan biến – tổng của biến Thái độ/ Sở thích sau khi điều chỉnh 43 Bảng 4.8. Thông tin hệ số tin cậy của biến Sự quan tâm sức khỏe 43 Bảng 4.9. Thống kê tương quan biến – tổng của biến Sự quan tâm sức khỏe 44 Bảng 4.10. Thông tin hệ số tin cậy của biến Sự quan tâm sức khỏe sau khi điều chỉnh 44 Bảng 4.11. Thống kê tương quan biến – tổng của biến Sự quan tâm sức khỏe sau khi điều chỉnh 44 vii Bảng 4.12. Thông tin hệ số tin cậy của biến Sự tiện dụng 45 Bảng 4.13. Thống kê tương quan biến – tổng của biến Sự tiện dụng 45 Bảng 4.14. Độ tin cậy của các thang đo 46 Bảng 4.15. Bảng đo lường sự thích hợp của phân tích EFA 47 Bảng 4.16. Bảng phân tích nhân tố EFA cho các phát biểu 47 Bảng 4.17. Ma trận xoay nhân tố 48 Bảng 5.1. Thống kê thông tin cá nhân và gia đình người tiêu dùng 52 Bảng 5.2. Cơ cấu trình độ học vấn của người tiêu dùng 53 Bảng 5.3. Cơ cấu tuổi của người tiêu dùng 53 Bảng 5.4. Các đại lượng thống kê mô tả của các biến xã hội và nhân khẩu học trong mẫu nghiên cứu 54 Bảng 5.5. Mức độ tiêu dùng thủy sản ở Diên Khánh 54 Bảng 5.6. Phân tích ANOVA của Tần suất theo giới tính, tình trạng hôn nhân, số thành viên trong gia đình và thu nhập 55 Bảng 5.7. Bảng phân tích ANOVA của Tần suất theo nhóm tuổi và trình độ 56 Bảng 5.8. Bảng xác đònh sự khác biệt trong tần suất tiêu dùng nhóm tuổi và trình độ 56 Bảng 5.9. Thái độ đối với việc tiêu dùng thủy sản 57 Bảng 5.10. Bảng phân tích ANOVA của Thái độ theo nhóm tuổi và trình độ 57 Bảng 5.11. Bảng xác đònh sự khác biệt trong thái độ giữa các nhóm tuổi và trình độ 58 Bảng 5.12. Sự quan tâm đến sức khỏe 59 Bảng 5.13. Bảng phân tích ANOVA của Quan tâm sức khỏe theo các nhóm tuổi và trình độ 59 Bảng 5.14. Bảng xác đònh sự khác biệt trong sự quan tâm sức khỏe giữa các nhóm tuổi và trình độ 60 viii Bảng 5.15. Sự tiện dụng 61 Bảng 5.16. Bảng phân tích ANOVA của sự tiện dụng theo các nhóm tuổi và trình độ 61 Bảng 5.17. Bảng xác đònh sự khác biệt trong đánh giá sự tiện dụng giữa các nhóm tuổi và trình độ 62 Bảng 5.18. Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình Tần suất 63 Bảng 5.19. Hệ số hồi quy của mô hình tần suất 64 Bảng 5.20. Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình Thái độ/Sở thích 65 Bảng 5.21. Hệ số hồi quy của mô hình Thái độ/Sở thích 66 Bảng 5.22. Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình Sự quan tâm sức khỏe 68 Bảng 5.23. Hệ số hồi quy của mô hình Sự quan tâm sức khỏe 68 Bảng 5.24. Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình Sự tiện dụng 70 Bảng 5.25. Hệ số hồi quy của mô hình Sự tiện dụng 70 [...]... suất tiêu dùng thủy sản thông qua ba biến số tâm lý: thái độ/ sở thích đối với vi c ăn thủy sản, sự quan tâm đến sức khỏe và sự tiện dụng Cụ thể là: Kiểm đònh mối quan hệ giữa độ tuổi, thái độ/ sở thích, sự quan tâm đến sức khỏe, sự tiện dụng và tần suất tiêu dùng Khám phá các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa trình độ học vấn, thái độ/ sở thích, sự quan tâm đến sức khỏe và sự tiện dụng; và khả... Mối quan hệ giữa độ tuổi, trình độ học vấn với hành vi tiêu dùng thủy sản trên đòa bàn huyện Diên Khánh qua thái độ, sự quan tâm đến sức khỏe và sự tiện dụng được thực hiện Đề tài này cho thấy một trong những lý giải chính cho mối tương quan giữa độ tuổi và tiêu dùng thủy sản là ảnh hưởng trung gian của sở thích /thái độ, sự tiện dụng và sự quan tâm đến sức khỏe Trình độ giáo dục của người tiêu dùng. .. quan hệ này có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thủy sản? (4) Trình độ học vấn và thái độ/ sở thích có vai trò như thế nào trong mối quan hệ với tần suất tiêu dùng thủy sản? (5) Giữa độ tuổi và sự quan tâm đến sức khỏe có mối quan hệ như thế nào? Và mối quan hệ này có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thủy sản? 22 (6) Trình độ học vấn và sự quan tâm đến sức khỏe có vai trò như thế nào trong mối quan hệ với. .. độ tuổi, trình độ học vấn, thái độ/ sở thích, sự quan tâm sức khỏe và sự tiện dụng 2.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu Với nghiên cứu này, đề tài muốn trả lời các vấn đề sau: (1) Có tồn tại mối quan hệ giữa độ tuổi và tiêu dùng thủy sản? (2) Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến tần suất tiêu dùng thủy sản hay không? (3) Giữa độ tuổi và thái độ / sở thích tiêu dùng thủy sản có mối quan hệ như thế nào? Và mối quan. .. tần suất tiêu dùng thủy sản? (7) Giữa độ tuổi và sự tiện dụng có mối quan hệ như thế nào? Và mối quan hệ này có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thủy sản? (8) Trình độ học vấn và sự tiện dụng có vai trò như thế nào trong mối quan hệ với tần suất tiêu dùng thủy sản? Mô hình nghiên cứu có thể được khái quát như sau: Thái độ/ sở thích Độ tuổi Sự quan tâm đến sức khỏe Tần suất Trình độ Sự tiện dụng Hình... : Độ tuổi có quan hệ tích cực với tần suất của hành vi tiêu dùng thủy sản H2 : Trình độ giáo dục có mối quan hệ đồng biến với tần suất tiêu dùng thủy sản H3 : Mối quan hệ giữa độ tuổi và hành vi tiêu dùng thủy sản được biểu thò gián tiếp qua yếu tố thái độ / sở thích đối với vi c ăn thủy sản Đề tài này kỳ vọng sẽ có mối quan hệ tích cực giữa độ tuổi và tiêu dùng thủy sản được thể hiện thông qua thái. .. liên quan đến hành vi tiêu dùng thủy sản bằng cách kết hợp một biến nhân khẩu học bên ngoài (độ tuổi) như là một nguyên nhân với các yếu tố trung gian (thái độ, sự quan tâm sức khỏe, sự tiện dụng đã nhận biết) và tần suất tiêu dùng Thái độ đối với vi c ăn thủy sản Sự quan tâm đến sức khỏe Tần suất tiêu dùng thủy sản Độ tuổi Sự thuận tiện được nhận biết Hình 2 : Mô hình minh họa cho mối quan hệ giữa độ. .. tiêu dùng thủy sản 2.1.5.3 Mối quan hệ giữa sự quan tâm đến sức khỏe và trình độ học vấn Trình độ học vấn đóng vai trò tác động đến tần suất tiêu dùng các món thủy sản Những người có trình độ học vấn ở mức độ cao hơn dường như có mức tiêu dùng cao hơn so với những người có trình độ học vấn thấp hơn Sự khác biệt về vi c quan tâm đến sức khỏe giữa các nhóm người có trình độ học vấn khác nhau chính là lượng... được độ tin cậy và giá trò Kết quả chứng tỏ rằng tồn tại mối tương quan dương giữa độ tuổi, trình độ học vấn, thái độ/ sở thích, sự quan tâm đến sức khỏe đối với tần suất tiêu dùng thủy sản So với các nhân tố còn lại, sự quan tâm đến sức khỏe là nhân tố quan trọng hơn ảnh hưởng đến tần suất Mặt khác, giữa sự tiện dụng và tần suất tiêu dùng tồn tại mối quan hệ tiêu cực Đồng thời, hai yếu tố độ tuổi và trình. .. hỏi liên quan đến tần suất tiêu dùng, độ tuổi, trình độ học vấn, thái độ/ sở thích, sự quan tâm sức khỏe, sự tiện dụng và các thông tin cá nhân của người tiêu dùng Bảng câu hỏi về tần suất tiêu dùng được đưa lên đầu tiên, tiếp theo là các mục hỏi thái độ/ sở thích, sự quan tâm sức khỏe và sự tiện dụng Mục hỏi về độ tuổi, trình độ học vấn của người tiêu dùng được đặt chung với các mục hỏi liên quan đến . người tiêu dùng. Trên cơ sở đó, đề tài Mối quan hệ giữa độ tuổi, trình độ học vấn với hành vi tiêu dùng thủy sản trên đòa bàn huyện Diên Khánh qua thái độ, sự quan tâm đến sức khỏe và sự tiện dụng . ĐẠI HỌC NHA TRANG  HUỲNH THỊ TRẦM HƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ TUỔI, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIÊN KHÁNH QUA THÁI ĐỘ, SỰ QUAN TÂM SỨC. đònh mối quan hệ giữa độ tuổi, thái độ/ sở thích, sự quan tâm đến sức khỏe, sự tiện dụng và tần suất tiêu dùng. Khám phá các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa trình độ học vấn, thái độ/ sở

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan