Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh

83 928 2
Đánh giá hiện trạng nghề khai thác hải sản và giải pháp phát triển nguồn lợi hải sản tại vùng sinh thái rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN DUY BÂN Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Khai Thác Thủy Sản Mã ngành: 60.62.80 Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Nha Trang Chuyên ngành: Khai Thác Thuỷ Sản Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Động NHA TRANG THÁNG NĂM 2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Vùng sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ coi khu dự trữ sinh thành phố Hồ Chí Minh, nơi lưu trữ bảo tồn nhiều loài gen quý Rừng ngập mặn hình thành từ vùng sa bồi cửa sơng, sản phẩm hữu lồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nguồn dinh dưỡng phong phú cho loài động thực vật sống quần cư, có nguồn lợi hải sản Số lượng chất lượng sinh vật dấu hiệu đặc trưng để đánh giá độ bền vững môi trường sinh thái khu vực Nhiều năm qua áp lực dân số kinh tế, nghề khai thác hải sản phát triển nhanh phức tạp, có chiều hướng phá hoại hệ sinh thái ngập nước vùng ven biển, hậu lớn chưa thể ước tính Trên giới vấn đề khai thác mức nhiều vùng sinh thái tương tự diễn nghiêm trọng Các tổ chức quốc tế quốc gia xây dựng sách hành động thực tế nhằm quản lý phát triển nguồn tài nguyên ven biển Ở Việt Nam vấn đề bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản trọng triển khai thông qua pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 1989 luật thuỷ sản 2003 Khu bảo tồn rừng ngập mặn Cần Giờ cấp quyền thành phố quan tâm, thể việc bảo vệ phát triển tốt rừng hệ sinh thái động vật rừng ngập mặn Riêng nguồn lợi động vật sống vùng nước có rừng ngập mặn chưa có biện pháp quản lý phát triển hữu hiệu Từ sở thực tiễn nêu trên, tìm hiểu thực trạng nghề khai thác hải sản, nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm nguồn lợi biện pháp nhằm ổn định nguồn lợi đặc trưng vùng sinh thái việc làm cần thiết cho tạo phát triển bền vững tương lai Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận - Thực trạng nghề khai thác hải sản nguồn lợi dấu hiệu đanh giá độ bền vững vùng sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Tác động loại hình khai thác đến nguồn lợi vùng sinh thái rừng ngập mặn ven biển nguyên nhân quan trọng phát triển bền vững rừng ngập mặn Cần Giờ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu bảo vệ tài nguyên, sinh thái rừng ngập mặn, phát triển bền vững vấn đề quan tâm từ nhiều phía, chưa có nghiên cứu nghề khai thác tác động đến sinh thái nguồn lợi hải sản Đề tài tài liệu tham khảo khoa học quản lý phát triển bền vững rừng ngập mặn Cần Giờ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu nước Sau phát suất sinh học vai trò to lớn rừng ngập mặn thủy sản, nhiều nhà khoa học nước phát triển phủ tạo điều kiện sâu nghiên cứu ứng dụng vào việc quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ rừng - Ấn Độ thành lập Ủy ban quốc gia bảo vệ rừng ngập mặn [32] Rừng ngập mặn Ấn Độ có nhiều ven biển phía Tây, phía Đơng đảo Andaman Nicobar Một số nơi rừng ngập mặn bị suy giảm nhanh, năm cuối kỷ 20, diện tích rừng ngập mặn khoảng 40% ( 674 000 năm 1987; 482 000 năm 1997) RNM bị suy thoái khoảng 7000 thời gian từ 1975 – 1981 Trên quần đảo Andaman Nicobar khoảng 22400 bị năm từ 1987 – 1997 Sự gia tăng dân số vùng ven biển nảy sinh áp lực lên hệ sinh thái RNM nhiều quốc gia, từ phát sinh nhu cầu gỗ xây dựng, chất đốt, lợp nhà…Để bảo đảm cho an tồn RNM mơi trường sinh thái, phát triển bền vững cần phải có biện pháp quản lý thích hợp cư dân địa phương hệ sinh thái RNM Nhà quản lý phải mở phương cách làm ăn cho dân phát triển du lịch, đánh cá, nuôi ong, nghề thủ công dựa sở sử dụng sản phẩm RNM, đề sách hỗ trợ kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương Năm 1976 phủ Ấn Độ thành lập uỷ ban quốc gia RNM trực thuộc tài nguyên môi trường, nghiên cứu hoạch định sách bảo vệ phát triển RNM Ban hội thẩm gồm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia hệ sinh thái RNM nhấn mạnh cần thiết phải điều tra khảo sát nhằm phát triển mở rộng diện tích RNM tồn quốc, thống kế hoạch bảo tồn phát triển RNM bao gồm bước sau: + Phát lựa chọn vùng RNM để bảo tồn + Chuẩn bị kế hoạch quản lý + Xúc tiến nghiên cứu + Thông qua điều luật có liên quan đến trách nhiệm nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu quyền địa phương Năm 1979 uỷ ban rừng ngập mặn đưa danh sách vùng RNM giải pháp cho việc nghiên cứu phát triển gồm: + Thiết lập đồ quốc gia vùng RNM kiểm soát vệ tinh viễn thám cập nhật số liệu thay đổi môi trường sinh thái theo thời gian + Cung cấp số liệu diện tích rừng, yếu tố khí hậu, thơng số môi trường biến đổi theo mùa + Đánh giá mức độ thích hợp vị trí khu vực RNM dự trữ + Thiết lập chương trình bảo vệ + Trồng tái tạo khu vực RNM bị tàn phá + Nghiên cứu phương pháp quản lý, sinh thái học, động thực vật, vi sinh môi trường Trên sở đề nghị Ủy ban Quốc gia RNM, 15 vùng RNM xác định Chính phủ Ấn Độ đưa văn hướng dẫn trợ giúp tài để quyền cư dân địa phương tiến hành quản lý bảo tồn tái tạo RNM - Indonesia, Tôm xuất phá hoại rừng ngập mặn nghề cá ven bờ [33] Xuất tôm mang lại nguồn ngoại tệ, thực tế Indonesia phải trả giá cho suy tàn nghề cá trang trại cộng đồng cư dân vùng ven biển Nuôi tôm xuất Indonesia hàng năm thu khoảng tỷ USD( 2000), nhiễm mơi trường chi phí xã hội phát sinh khơng thể ước tính Cộng đồng cư dân ven biển người nghèo khổ Theo tính tốn ngân hàng phát triển châu Á khoảng 80% cư dân ven biển Indonesia sống mức nghèo Sự bần hoá tiếp tục gia tăng khơng có giải pháp đắn triệt để Tác động ô nhiễm môi trường ven biển Indonesia phát sinh từ nghề nuôi tôm bùng nổ năm 1980 Diện tích RNM Indonesia 3.2 triệu năm 1986 giảm 2.4 triệu năm 1996 Rừng ngập mặn bị tàn phá mau chóng làm chức bảo vệ bờ biển, phá huỷ mơi sinh nhiều lồi hải sản, mơi trường bị nhiễm tăng hàm lượng hố chất, nhiễm bẩn vùng nước ven biển, nước mặn xâm thực vào khu vực trồng lúa đất nông nghiệp Năm 1992 bệnh tơm lây lan diện tích lớn nên ao, vng bị bỏ hoang Nhà đầu tư tìm kiếm khai thác để nuôi tôm vùng đất Vùng nuôi tôm chuyên canh bán chuyên canh Indonesia mở rộng phát triển từ năm 1980 chiếm diện tích 305 000 Theo phủ Indonesia để bảo đảm mơi trường cho vng tơm phải có 860.000 rừng ngập mặn khu vực phải bảo vệ ( tỷ lệ 1/3 ) Hiện Indonesia dựa vào ngành cơng nghiệp đánh bắt tơm thiếu kiểm sốt để thoả mãn nhu cầu xuất Hàng năm Indonesia đánh bắt từ 40 đến 170.000 tôm Năm 2000 Indonesia có sản lượng đánh bắt tơm 260.400 Đánh bắt tơm thiếu kiểm sốt ngun nhân quan trọng dẫn đến xung đột cộng đồng ngư dân ven biển với tàu đánh tôm hoạt động tàu làm cạn kiệt đàn cá địa phương Sản lượng tàu tôm có lẫn nhiều cá con, ước tính với tỷ lệ 26 kg sản phẩm phụ kg tôm Những hiểu biết chức bảo vệ, môi sinh vấn đề liên quan đến xã hội hệ sinh thái RNM nhiệt đới làm bật địi hỏi phải có sách bảo tồn quản lý phát triển bền vững RNM Trung tâm nghiên cứu phát triển Hoàng gia - vịnh Kung Krabaen - Thailand [31], báo cáo khoa học nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển thành công việc tái tạo sinh thái nguồn lợi vùng ven bờ vịnh Kung Krabaen Vùng ven biển vịnh Kung Krabaen có diện tích tổng cộng khoảng 5670 Thực trạng rừng đước bị tàn phá, nguồn lợi cá biển suy kiệt, nước mặn xâm thực, ô nhiễm môi trường Trung tâm phát triển Hoàng gia thành lập đạt kết nghiên cứu quy hoạch: Vùng nghiên cứu chạy dọc theo bờ biển chia thành hai phần: - Vùng trung tâm diện tích khoảng 640 - Vùng ngồi sử dụng cho nơng nghiệp dân cư diện tích khoảng 5.120 Hoạt động bảo vệ thiên nhiên hệ sinh thái, tái tạo nguồn lợi tiến hành với phối hợp nhiều quan chức năng, nâng cao hiểu biết cho dân, tái tạo sử dụng nguồn lợi cách hợp lý gồm: - Quy hoạch 116.5 khu vực đước bị tàn phá cánh đồng lúa sản lượng thấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Khi vùng quy hoạch thích hợp cao cho ni tơm tiếp tục phát triển vùng xung quanh nhằm bảo vệ rừng dọc theo bờ biển Tỷ lệ cân đối diện tích trồng rừng diện tích ni tơm khu trung tâm 1/3 (cứ 1.6 đất 0.96 – 1.12.ha để ni tơm, 0.48 – 0.68 giành cho hộ trồng rừng) Người nông dân trồng rừng trợ cấp tiền vùng nuôi tôm - Để phát triển bền vững, tái tạo mơi trường cho lồi hải sản, Kung Krabaen tiến hành hoạt động như: + Bảo vệ trồng cỏ biển vịnh + Phát triển nuôi hàu nhằm thiết lập hệ thống sinh học xử lý nước + Ương nuôi thả vào vịnh hàng năm 10.000 giống tôm cá + Thả đá ngầm nhân tạo làm chỗ ẩn náu cho loài động vật nước + Sử dụng hệ thống thông tin địa lý GSI để kiểm soát rừng trang trại tồn khu vực Tình hình nghiên cứu nước Năm 1995, Viện Hải Dương Học Nha Trang tiến hành nghiên cứu suất sinh học nguồn lợi sinh vật vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh [12] Đề tài giải số vấn đề sau: - Đánh giá suất sinh học điều kiện sinh thái thuỷ vực ven bờ Vùng nước ven biển huyện Cần Giờ có sức sản xuất sơ cấp tương đối lớn hệ sinh thái ven biển nhiệt đới Tổng cộng sức sản xuất thực vật vi sinh đạt cực đại 3gC/m3/ngày Trung bình mặt nước sản xuất 80 – 150 kg hữu tươi, nguồn lượng tự sinh chưa tính đến lượng bổ sung từ biển, thượng nguồn từ lớp phủ thực vật RNM Sinh vật lượng khu vực ven biển Cần Giờ phong phú, sinh vật đáy có mật độ trung bình 92,73 cá thể/ m2 ; khối lượng 5.6 g/ m2 - Đánh giá nguồn lợi hải đặc sản, chủ yếu đối tượng có ý nghĩa kinh tế thuộc nhóm giáp xác, nhuyễn thể cá biển Nguồn lợi cá biển phong phú thành phần loài Đối với cá sống vùng ven biển nhóm cá ăn mùn bã thực vật chiếm khoảng 40%, nhóm cá ăn động vật chiếm 60% Đối với nhóm cá sống vùng nước lợ di cư vùng mặn lợ, nhóm cá ăn mùn bã thực vật chiếm 75% Điều nói lên ưu RNM thu hút phần lớn loài cá ăn mùn bã thực vật nuôi dưỡng ấu trùng cá Mật độ cá 52.6 kg/ ha, mật độ cá đáy 12.4kg / - Đề xuất số giải pháp công nghệ phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản bao gồm: Tăng loại hình đánh bắt cá ven bờ, phát triển mở rộng nghề khơi đưa tàu thuyền đánh bắt khu vực nhằm giảm áp lực khai thác vùng nước ven bờ Đối với nghề nuôi có kết hợp loại hình ni quảng canh, bán thâm canh thâm canh, chủ động sản xuất giống chỗ, quy hoạch vùng nuôi theo đối tượng Nhìn chung đề tài nghiên cứu thuận lợi, khó khăn từ tự nhiên xã hội đến hệ sinh thái rừng ngập mặn nhằm quản lý, phát bền vững, nhiên vấn đề tác động loại hình khai thác đến nguồn lợi vùng sinh thái rừng ngập mặn chưa nghiên cứu đề xuất giải pháp cho nghề khai thác hải sản thiếu sở thực tế Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu khoa học Đánh giá tác động nghề khai thác hải sản đến sinh thái nguồn lợi hải sản, nguyên nhân đảm bảo phát triển bền vững rừng ngập mặn Cần Giờ 3.2 Mục tiêu thực tế Đánh giá trạng nghề khai thác hải sản tác động đến cân sinh thái từ đề biện pháp phát triển bền vững nguồn lợi hải sản tương ứng với chất lượng sinh thái vùng rừng ngập mặn Cần Giờ Đối tượng nghiên cứu:Thực trạng loại nghề khai thác hải sản hoạt động vùng ven biển, rừng ngập mặn huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài liệu nghiên cứu 1.1 Tài liệu liên quan đến đặc điểm tự nhiên vùng rừng ngập mặn Cần Giờ - Nghiên cứu suất sinh học nguồn lợi sinh vật vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh [12] - Nghiên cứu giá trị tài nguyên thuỷ sinh vật ( cá ) thuộc huyện Cần Giờ phục vụ cho việc quản lý sử dụng hợp lý phát triển bền vững chúng [13] - Một số báo cáo khoa học thuộc Viện Nghiên Cứu Hải Sàn II Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thuỷ Sản thành phố Hồ Chí Minh có liên quan đến vùng ven biển Cần Giờ 1.2 Số liệu liên quan đến hoạt động khai thác hải sản  Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ - Niên giám thống kê huyện Cần Giờ 2000 - 2005[ 21 ] - Báo cáo huyện Cần Giờ hoạt động kinh tế nghề cá [22] ; [23] ; [24] ; [25]  Chi Cục Quản Lý Chất Lượng Và Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản thành phố Hồ Chí minh - Báo cáo kết hoạt động Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thành phố Hồ Chí Minh [17] ; [18] ; [19] ; [20] Cơ sở lý luận Để đánh giá mức độ khai thác hợp lý tiềm nguồn lợi thuỷ sản vùng nước, dựa phương pháp phân loại ngư cụ Tresov, Lucasov [3] đưa tiêu nhằm đánh giá quy mô khai thác nghề khai thác thủy sản vùng biển xác định, cường độ khai thác I, có liên quan đến đại lượng đặc trưng cho kỹ thuật hoạt động ngư cụ sau:  Độ mạnh nghề Là khối nước tác dụng tiềm ngư cụ thời gian đánh bắt ngày đêm, độ mạnh phụ thuộc vào nguyên lý làm việc đặc tính ngư cụ Trong trường hợp vùng tác dụng ngư cụ biểu thị cách trực tiếp người ta sử dụng giá trị tỷ lệ theo công thức thực nghiệm Độ mạnh nghề ký hiệu W đơn vị đo prom (PM) ước số là: deciprom (DPM), Cantiprom (CPM) miliprom ( MPM) 1PM = 10 DPM = 102 CPM = 103 MPM = 109 M3 / ngày đêm Khối nước tác dụng W xác định tương ứng với nhóm ngư cụ: - Nhóm 1: Xác định trực tiếp: Ngư cụ nhóm gồm có lưới kéo, lưới vây, lưới rê trơi đáy… Các ngư cụ nhóm hoạt động vùng tác dụng khối nước tính tốn + Lưới kéo: W = a.b.s a: Độ mở đứng miệng lưới b: Độ mở ngang miệng lưới s: Chiều dài đường quét lưới ngày đêm + Lưới vây: W = nl2a / 4 n: Số mẻ lưới tiềm ngày đêm l: Chiều dài lưới a: Chiều cao lưới + Lưới rê trôi: W = a.l.s a: Chiều cao lưới l: Chiều dài lưới s: Chiều dài đường trôi lưới ngày đêm + Lưới đáy: W = a.b.s a: Độ mở đứng miệng lưới b: Độ mở ngang miệng lưới s: Chiều dài đường nước chảy qua lưới ngày đêm - Nhóm 2: Gồm ngư cụ có khối nước tác dụng phụ thuộc vào bán kính tác dụng thiết bị hay tác nhân sử dụng để lôi cá vào khu vực khai thác Tác nhân lôi cá trường vật lý ánh sáng, điện trường, âm chủ yếu ánh sáng đèn điện Bán kính hình cầu lơi cá xác định thực nghiệm phụ thuộc vào đối tượng khai thác tác nhân lơi có cường độ khác Độ mạnh nghề ngư cụ tích số khối nước hình cầu lơi cá với hệ số liên tục khai thác ngư cụ Hệ số liên tục tỷ số thời gian tác dụng tác nhân lôi chu kỳ khai thác với thời gian chu kỳ khai thác W = n.t.V/T n: Số lần khai thác ngày đêm t: Thời gian tác dụng tác nhân lôi cá V: Thể tích hình cầu lơi cá T: Thời gian làm việc ngư cụ - Nhóm 3: Gồm ngư cụ khó xác định xác khối nước tác dụng làm việc lưới rê cố định, đăng, câu… với ngư cụ loại độ mạnh nghề xác định cách so sánh sản lượng với ngư cụ tương đương khác mà khối nước tác dụng biết 10 hoàn toàn nhằm bảo vệ nguồn lợi bổ sung từ loài di cư từ biển vào sông rạch để sinh sản lồi hải sản cịn non sinh sống khu vực sông + Đáy sông: Là nghề hoạt động sông rạch, hiệu nghề thấp, sản phẩm thu đáy sơng phần lớn lồi tơm cá nhỏ, có giá trị kinh tế Đáy sơng với mật độ lớn làm ngăn cản dịng chảy, chặn đường di cư nhiều loài hải sản Thực tế đáy sơng Cần Giờ cịn tồn với mật độ cao, có vi phạm việc sử dụng kích thước mắt lưới q nhỏ cần phải cắt giảm mạnh số lượng, đồng thời tăng cường kiểm tra tình hình hoạt động loại nghề 3.4 Xác định cường độ khai thác I = CT / Wn CT : Tổng cường lực nghề khai thác vùng CT = 195 PU(109 M3) Wn : Tiềm đánh bắt vùng nước  Cường độ khai thác: Là tỷ số cường lực khai thác nghề với khối nước tiềm khai thác vùng nước, ký hiệu I Theo tính tốn I > khai thác mức; I < phù hợp Thông thường chọn I = 0,3 – 0,4 hợp lý Để đánh giá cường độ khai thác vùng biển Cần ta dựa vào kết số liệu điều tra thu thập sau: Chiều dài bờ biển 14 km giới hạn từ 10022’N đến 10040’N từ 106046’E đến 107001’E, vùng biển nông, đáy tương đối phẳng đường đẳng sâu 10m cách bờ 20 đến 25 km Nghề khai thác thuỷ sản Cần Giờ chủ yếu loại tàu thuyền cỡ nhỏ, hoạt động gần bờ, khu vực khai thác có hiệu có độ sâu từ đến 10m nước tồn diện tích sơng rạch Phân bố đàn cá đáy gần đáy tương ứng với chiều cao đánh bắt trung bình nhóm ngư cụ độ sâu 3,3 m tính từ đáy Biển Cần Giờ vùng biển cạn, đường đẳng sâu 10m cách bờ 15 hải lý phía Nam cách bờ từ đến hải lý phía Đơng Nam Toạ độ ngư trường đánh bắt nằm toạ độ điểm A, B, C, D, lấy đường kinh tuyến 1070 E Và vĩ tuyến 100 20’ 00” N làm trung tâm( Hải đồ 1A – 100 – 23 , Từ mũi Hồ Tràm đến cửa Hàm Luông, Hải Quân VN, 1980) A ( 100 20’ 00” N; 1060 50’ 54” E ) ; B ( 100 09’ 24” N; 1070 00’ 00” E ) C ( 100 20’ 00” N; 1070 03’ 24” E ) ; D ( 100 25’ 30” N; 1070 00’ 00” E ) Dựa vào kết điều tra hoạt động loại nghề từ 2004 – 2006 phiếu điều tra vị trí hoạt động tàu thuyền nghề lưới rê, lưới kéo cỡ nhỏ, te đáy kết hợp vị trí, độ sâu chất đáy hải đồ, khoanh vùng phạm vi đánh bắt phạm vi độ sâu từ – 10m, giới hạn 69 đường đẳng sâu 10m phía Đơng Nam, 6m phía Tây 3m phía Bắc [Phụ lục III] Diện tích vùng biển xác định theo phương pháp tỷ lệ kết thu cân phân tích ( Acculab 0.001g - USA) sau: Bảng 31 Tỷ lệ diện tích vùng biển Vùng đánh bắt Vùng biển Cần Giờ (26.5 x 23.2)hải lý 1.365 9.036 1.361 9.038 1.360 9.034 1.363 9.033 1.364 9.035 STT Wvb = S x hn x tn = 198,37 x 0,0033 x 10 x 20 = 130,9 Km3 Diện tích mặt nước sông rạch [13] là: Ssr = 22.836 = 228,36 km2 Tương tự có khu vực phân bố cá đáy là: Wsr = 228,36 x 0.0033 x 10 x 20 = 150,7 km3 Tiềm đánh bắt vùng nước: Wn = Wvb + Wsr = 281,6 km3 Cường độ khai thác năm vùng nước: I = 195/ 281,6 = 0,69 70 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Số lượng tàu thuyền máy nghề cá cỡ nhỏ tăng trưởng cao 52% năm 2000 so với năm 1996 sau giảm dần năm sau, năm 2004 giảm 16.3% so với năm 2000 - Cường lực khai thác nhóm nghề tăng 148.14% năm 2004 so với năm 2000 - Hiệu kinh tế loại nghề giảm giai đoạn 2004 – 2006: + Tính chung cho nghề: 6,04% + Nghề lưới rê cá: 5,36% + Nghề lưới rê cua ghẹ: 11,2% - Sản lượng khai thác ngày thấp, sản lượng chung giảm 29,6% năm 2006 so với năm 2000 - Sản phẩm khai thác giảm dần chất lượng tính đa lồi, so sánh thành phần sản lượng lưới kéo ven bờ năm 2006 với giai đoạn 1970 – 1975: + Giáp xác giảm 23% + Cá giảm 53.8% + Cá tạp tăng: 110% - Cường độ khai thác vùng ven biển Cần Giờ mức cao I = 0.69 Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu sâu nhằm đánh giá tính bền vững môi trường tác động loại nghề khai thác hải sản, xác định xác cường độ khai thác, độ phong phú môi trường sinh thái nguồn lợi - Có sách hợp lý để giải từ 50 – 60% tàu cá cỡ nhỏ công suất 20CV cường độ khai thác nằm khoảng từ 0.3 – 0.4 để đảm bảo cho việc phát triển tái tạo nguồn lợi hải sản - Cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn, nhằm loại trừ vi phạm kích thước mắt lưới vi phạm quy định nghề cấm khai thác - Rừng ngập mặn Cần Giờ khu dự trữ sinh đa dạng sinh học Hiện tình trạng xuống cấp nguy rừng diễn nghiêm trọng Ngoài nguyên nhân tác động yếu tố kinh tế xã hội cần có nghiên cứu sâu tác động nghề khai thác hải sản dến cân sinh thái vùng nước, đánh giá mối liên hệ gắn bó hữu yếu tố hệ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thủy sản 2003 Bộ Thủy Sản Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1996 Nguyễn Văn Động Giáo trình cao học.Cơ sở Khoa học chọn lọc ngư cụ, 1997 Nguyễn Văn Động Giáo trình cao học Quản lý biển, 2002 Nguyễn Văn Động Giáo trình cao học Giáo dục bảo vệ môi trường nguồn lợi biển khai thác thủy sản, 2003 Hoàng Hoa Hồng Giáo trình cao học Cơ sở kỹ thuật sinh học khai thác cá, 2003 Lưu Đức Hải Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 Tổng cục khí tượng thủy văn Lịch thủy triều 2005, NXB Thống kê Vũ Trung Tạng Biển Đông tài nguyên thiên nhiên môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 10 FAO Lê Kim Long biên dịch Quản lý lực khai thác ngề cá, NXB Nông nghiệp, 2004 11 Nguyễn Duy Chỉnh Báo cáo quy hoạch nghề khai thác thủy sản gần bờ vùng biển Đông – Tây Nam Bộ đến năm 2010, 2004 12 Nguyễn Tác An cộng Nghiên cứu suất sinh học nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, 1995 13 Thái Ngọc Trí Nghiên cứu giá trị tài nguyên thủy sinh vật ( cá ) thuộc huyện Cần Giờ phục vụ cho việc quản lý sử dụng hợp lý phát triển bền vững chúng, 2005 14 Đặng Văn Thi cộng Tổng quan nguồn lợi vùng biển Đông Nam Bộ, 2005 15 Viện khảo cứu thủy sản Nguồn lợi cá biển Miền Nam Việt Nam, 1975 16 Hoàng Thị Chỉnh Phát triển thủy sản Việt Nam luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, 2003 17 Chi cục quản lý chất lượng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Báo cáo kết hoạt động năm: 2000 – 2006 18 Chi cục quản lý chất lượng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Báo cáo tổng kết điều tra tàu cá thuyền viên, 2004 19 Chi cục quản lý chất lượng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Báo cáo công tác tra chuyên ngành thủy sản 2004, 2005, 2006 20 Chi cục quản lý chất lượng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Báo cáo chi tiết tàu cá huyện Cần giờ, 2005 21 Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Niên Giám thống kê 2000 – 2005 72 22 Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Báo cáo trạng sản xuất thủy sản giai đoạn 1978 – 1989 23 Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Báo cáo tình hình đánh bắt hải sản năm ( 2000 – 2005 ) 24 Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Báo cáo tình hình hoạt động phịng kinh tế năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 25 Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Báo cáo tình hình khai thác nuôi trồng hải sản năm ( 2000 – 2005 ) chương trình phát triển thủy sản 2005 – 2010 26 Báo Sài Gịn Giải Phóng: - Rừng Cần Giờ chết 4/4/2005 - Rừng Cần Giờ, cần ? 21/8/2006 27 Internet: Truy cập ngày 21/08/2007 - www Vamsat.com Khu du lịch sinh thái Vàm Sát - phuthotourist@ hcm.vnn.vn - www Tropical marine ecosystems.htm 28 FAO.Mangrove for production and protection – Case study in Can Gio district, Southern Viet Nam 29 Fishing gear and menthods in southeast Asia: IV VietNam, 2002 30 Jack Sewell Keith Hiscock Effects of fishing within UK European marine sites: Guidance for nature conservation agencies, 2005 31 Kung Krabean bay Royal development study center, Thamai distric, chanthaburi province, 1997 32 RaJiv Kuma.Conservation and management of mangroves in India, with special reference to the state of Goa and the middle Andaman islands, 2002 33 Versi Bahasa Indonesia Shrimp business destroys mangroves and livelihoods, 2003 34 Kenneth Ruddle The development of human resources for capture fisheries in Southeast Asia: Some perspective from the social sciences, 2003 35 Wardle Fish behaviour anh fishing gear, 1985 36 Tassuro Matsuota Cooperation in fisheries human resource development in Asia – Technical issues in marine capture fisheries, 2002 73 PHỤ LỤC I Phiếu vấn (Mặt 1) Số liệu chung Số liệu tàu Tỉnh lấy mẫu: Tên chủ tàu: Người vấn: Thuyền trưởng: Ngày/ tháng/ năm vấn: Số đăng ký tàu: Mẫu số: Công suất(CV): Ngày cập bến cá: Chiều dài tàu: Điểm lên cá: Số ngày đánh cá tháng trước: Số liệu chuyến đánh cá Chi phí cho chuyến biển (đơn vị: 1000đ ) Số nhân công: Ngư trường: Nhiên liệu (cho chuyến này): khơng biết  Ngồi đồ  Mối: Độ sâu đánh bắt (m): Chi phí bảo quản: Đối tượng đánh bắt: Lương thực cho thuỷ thủ đoàn: Thời gian chuyến ( ngày): Sửa chữa nhỏ: Số ngày không hoạt động chuyến: Lương Số mẻ lưới: Các chi phí khác Thời gian mẻ lưới (giờ): Thời gian đánh bắt: Ngày/ đêm/ ngày đêm Ngư cụ Loại ngư cụ Lưới Mắt lưới 2a (mm) Số lượng lưới Số lưỡi Câu/ dây Chiều cao (m) Rê trôi Rê Tổng độ dài (m) Rê cố định Rê lớp Lưới Giã đôi Lphao Cỡ mắt đụt: Giã Giã đơn Lphao Cỡ mắt đụt: Giã sào Lsào Cỡ mắt đụt: Lưới Vây tự Cỡ mắt tùng: Vây Vây cá cơm Cỡ mắt tùng: Vây chà/ AS’ Cỡ mắt tùng: Câu Câu vàng Số dây câu: Câu tay cá Số dây câu: Câu tay mực Số dây câu: Chụp mực Chu vi miệng: Vó Diện tích(m2): Mành Lphao ganh Độ mở ngang: Cào nghêu lụa Đáy Độ dài khung: Độ dài miệng đáy: Chiều ngang: Cỡ mắt đụt: Số đáy 74 Phiếu vấn (Mặt 2) Số liệu sản lượng đánh bắt Nhóm thương phẩm Tổng khối lượng (kg) Giá kg (đơn vị: 1000đ) Thành tiền (đơn vị: 1000đ) 75 PHỤ LỤC II HẢI ĐỒ VÙNG BIỂN: Từ mũi Hồ Tràm đến cửa Hàm Luông Tỷ lệ: 1/ 100.000 vĩ tuyến 160 Phép chiếu Mec-ca-to Vùng khai thác 76 PHỤ LỤC III MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG NGẬP MẶN VÀ NGHỀ CÁ CẦN GIỜ Hình I, II, III Rừng đước trồng Hình I 77 Hình II Hình III Hình IV, V, VI Rừng đước lâu năm 78 Hình IV Hình V Hình VI 79 Hình VII, VIII, IX Rừng bị xâm hại cơng trình giao thơng dân dụng Hình VII Hình VIII 80 Hình IX Hình Lưới Rập 81 Hình XI Tàu lưới Rê Hình XII Tàu thuyền phân tán sông rạch 82 PHỤ LỤC IV SỐ LIỆU THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG NG HUYỆN CẦN GIỜ A SỐ LIÊU TÀU THUYỀN, NGƯ TRƯỜNG, NGƯ CỤ NGHỀ LƯỚI RÊ CÁ STT Ngày PV Họ Tê n Số ĐK Cô ng suất(CV) 15 10 24 24 10 20 20 22 Ngư trườ ng Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Độ sâu(m) 10 10 10 - 10 10 - 10 - 10 Ngư cụ Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh 28/1/04 28/1/04 28/1/04 28/1/04 29/1/04 27/2/04 28/2/04 28/2/04 Huynh Thi Pham Thi Huynh Van Phan Thi Le Van Do Tan Huynh van Nguyen Thi Thuan Loi Be Be Ut Phuong Thoan Mai SG1072 SG 1011 SG 1145 SG 1710 CDK SG 1272 SG1245 SG2528 27/2/04 Tran Ngoc Man CDK 12 Can Gio Re co dinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 27/2/04 27/2/04 27/2/04 27/2/04 30/3/04 30/3/04 30/3/04 29/3/04 29/3/04 26/3/04 26/3/04 Nguyen Van Nguyen Thi Nguyen Son Tran Van Ho Thanh Nguyen Van Bui Thi Nguyen Ngoc Nguyen Tan Le Van Huynh Van Thieu Hai Tung Tri Phong Cho Tuyet Minh Loc Mot Nu CDK SG1845 SG1592 CDK CDK SG1113 SG1415 SG1691 SG1299 SG1271 SG2050 24 24 24 24 15 24 15 18 15 20 24 Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio - 10 - 10 10 10 -10 - 10 -10 - 10 - 10 -9 -8 Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh 21 22 23 24 26/3/04 26/3/04 27/4/04 27/4/04 Vo Van Ho Van Truong Van Nguyen Van Hoa Bay Trai Hai SG1121 CDK SG2420 SG2483 16 12 15 15 Can Gio Can Gio Can Gio Can Gio -8 - 10 - 10 - 10 Re co dinh Re co dinh Re co dinh Re co dinh 83 Chie lươ ... - Thực trạng nghề khai thác hải sản nguồn lợi dấu hiệu đanh giá độ bền vững vùng sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Tác động loại hình khai thác đến nguồn lợi vùng sinh thái rừng ngập mặn ven... với chất lượng sinh thái vùng rừng ngập mặn Cần Giờ Đối tượng nghiên cứu:Thực trạng loại nghề khai thác hải sản hoạt động vùng ven biển, rừng ngập mặn huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG... bảo phát triển bền vững rừng ngập mặn Cần Giờ 3.2 Mục tiêu thực tế Đánh giá trạng nghề khai thác hải sản tác động đến cân sinh thái từ đề biện pháp phát triển bền vững nguồn lợi hải sản tương

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan