Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO

105 1.1K 1
Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Nha trang Dơng Long Trì Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phơng pháp của FAO Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành : Công nghệ khai thác thủy sản Mã số : HH2003 Ngời hớng dẫn khoa học : Ts. Hoàng Hoa Hồng Nha Trang, tháng 7 năm 2007 1 Mục lục Phần 1 - Mở đầu 4 1.1. Lý do chọn đề tài 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 5 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5 1.4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5 1.4.1. ý nghĩa lý luận 5 1.4.2. ý nghĩa thực tiễn 6 Phần 2 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7 2.1. Tình hình nghiên cứu ở khu vực 7 2.2. Nghiên cứu trong nớc 8 2.3. Những hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản 10 2.3.1. Hạn chế chung của hệ thống thống kê thủy sản 10 2.3.2. Hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản 11 Phần 3 - cơ sở lý thuyết v phơng pháp nghiên cứu 14 3.1. Cơ sở lý thuyết lựa chọn nội dung nghiên cứu 14 3.1.1. Lựa chọn phơng pháp thu thập số liệu 14 3.1.2. Những u điểm của phơng pháp điều tra chọn mẫu 16 3.2. Các cách lựa chọn mẫu điều tra 17 3.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 18 3.2.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 18 3.2.3. Chọn mẫu phân nhóm 19 3.2.4. Chọn mẫu cả khối 19 3.2.5. Chọn mẫu nhiều cấp 20 3.2.6. Sai số trong điều tra chọn mẫu 21 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 21 Phần 4 - Nội dung v kết quả nghiên cứu 23 4.1. Hiện trạng thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản ở Việt Nam 23 4.1.1. Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản tại cơ quan thống kê ngành 24 4.1.1.1. Chỉ tiêu thống kê khai thác thủy sản 24 4.1.1.2. Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 25 a. Thu thập số liệu thờng xuyên 25 b. Điều tra định kỳ hằng năm 29 4.1.1.3. Đánh giá phơng pháp thu thập số liệu khai thác thủy sản hiện tại 32 a. Chỉ tiêu và biểu mẫu thống kê 32 2 b. Phơng pháp thu thập số liệu 33 4.2. Phơng pháp điều tra chọn mẫu trong khai thác thủy sản của FAO 34 4.2.1. Công thức ớc tính sản lợng thủy sản khai thác 35 4.2.2. Điều tra thu thập số liệu để ớc tính sản lợng khai thác 37 4.2.2.1. Điều tra cơ bản 38 4.2.2.2. Điều tra tại bến cá (điểm lên cá của tàu) 39 4.2.2.3. Điều tra hoạt động tàu 42 4.2.2.4. Điều tra ngày hoạt động tàu 45 4.2.3. Nhận xét 46 4.3. áp dụng Phơng pháp thu thập số liệu của FAO trong khuôn khổ Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam giai đoạn II (ALMRV II Assessment of Living Marine Resources of Viet Nam) do Danida tài trợ 46 4.3.1. Thông tin tóm tắt về Dự án ALMRV II 46 4.3.2. Phơng pháp áp dụng để thu thập số liệu 48 4.3.3. Đánh giá kết quả áp dụng phơng pháp thu mẫu của FAO trong khuôn khổ Dự án 49 4.3.3.1. Những u điểm 50 4.3.3.2. Những tồn tại, hạn chế 50 4.4. xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản trên cơ sở phơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO 54 4.4.1. Yêu cầu nội dung thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 54 4.4.1.1. Xác định đối tợng và mục đích của thông kê khai thác thủy sản54 4.4.1.2. Xác định loại số liệu và thông tin cần có 55 4.4.1.3. Biểu mẫu chỉ tiêu thống kê khai thác thủy sản 55 4.4.2. Thiết lập quy trình thực hiện thu thập số liệu thống kê 56 4.4.2.1. Bớc 1 : Điều tra số liệu tàu thuyền khai thác thủy sản 57 4.4.2.2. Bớc 2 : Lựa chọn địa điểm và đối tợng điều tra (lựa chọn mẫu) 58 4.4.2.3. Bớc 3 : Lập kế hoạch thực hiện điều tra mẫu 59 4.4.2.4. Bớc 4- Tiến hành thu thập số liệu 65 4.4.2.5. Bớc 5 - Ước tính sản lợng thủy sản khai thác 67 4.5. kết quả áp dụng thử nghiệm quy trình thu thập số liệu tại huyện Vân đồn (Quảng Ninh) 72 4.5.1. Thông tin tóm tắt về địa điểm nghiên cứu 72 4.5.1.1. Một số thông tin về khai thác thủy sản của tỉnh Quảng Ninh 72 4.5.1.2. Một số thông tin về huyện Vân Đồn 73 3 4.5.2. Thực hiện quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản tại huyện Vân Đồn 75 4.5.2.1. Chuẩn bị điều tra 75 4.5.2.2. Tiến hành điều tra 80 4.5.2.3. Kết quả điều tra mẫu 81 Phần 5 - kết luận v thảo luận 86 5.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu 86 5.1.1. Về quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 86 5.1.1.1. Phơng pháp thu thập số liệu 86 5.1.1.2. Kết quả thu thập số liệu 87 5.1.1.3. Nguồn lực thực hiện quy trình 88 5.1.2. Quy trình xây dựng đã giải quyết đợc những vấn đề tồn tại trong thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 89 5.1.2.1. Đa ra đợc quy trình thu thập dựa trên cơ sở khoa học 90 5.1.2.2. Nội dung số liệu đầy đủ, chi tiết phản ánh đợc thực trạng hoạt động khai thác thủy sản 90 5.1.2.3. Phơng pháp tổ chức thực hiện thu mẫu đã đợc hoàn thiện 91 5.1.2.4. Chu kỳ thu thập số liệu điều tra phù hợp với công tác quản lý 91 5.1.2.5. Khắc phục đợc hạn chế về nguồn nhân lực thu mẫu 92 5.2. kết luận và đề xuất 92 5.2.1. Kết luận 92 5.2.1.1. Về công tác thống kê khai thác thủy sản 92 5.2.1.2. Về phơng pháp thu thập số liệu 93 5.2.1.3. Kết quả áp dụng quy trình thu thập số liệu khai thác thủy sản 93 5.2.2. Đề xuất 95 5.2.2.1. Về công tác quản lý hoạt động thống kê 95 5.2.2.2. Về tổ chức thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 96 5.2.2.3. Về nguồn lực thực hiện thu thập số liệu thống kê 96 ti liệu tham khảo 98 Phụ lục 1 99 Kết quả tổng hợp số liệu sản lợng khai thác thuỷ sản tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh 99 a. Bảng ớc tính sản lợng và giá trị theo loài của nghề chài chụp kết hợp ánh sáng 99 b. Bảng ớc tính sản lợng và giá trị theo loài của nghề lới rê 99 c. Bảng ớc tính sản lợng và giá trị theo loài của nghề ven bờ 100 Phụ lục 2 101 Một số mẫu phiếu điều tra tại điểm lên cá tại huyện Vân Đồn (tháng 3, 4, 5/năm 2005) 101 4 Phần 1 - Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề ti Trong hơn một thập kỷ qua, ngành thủy sản Việt Nam đã có những bớc phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự tăng trởng của ngành thuỷ sản, thống kê thủy sản đã có những đóng góp quan trọng nhằm cung cấp thông tin thống kê cho các cơ quan quản lý và lập kế hoạch ở các cấp. Số liệu thông tin thống kê thủy sản là những căn cứ đầu vào không thể thiếu của quá trình hình thành các quyết định quản lý và lập kế hoạch phát triển thủy sản bền vững. Tuy nhiên, hoạt động thống kê hiện tại về năng lực sản xuất thủy sản, nhất là thống kê sản lợng khai thác thủy sản, lại cha theo kịp và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của hoạt động điều hành và quản lý phát triển nghề cá bền vững. Đặc biệt khi muốn đa thủy sản thành một nghề có quản lý thì lại rất thiếu thông tin số liệu, trong đó có số liệu thống kê về sản lợng khai thác thủy sản. Nghề khai thác thủy sản, có những đặc thù riêng là hoạt động trên quy mô nhỏ, phân tán dọc theo bờ biển, tàu thuyền đa dạng kiêm nghề nhiều, thành phần sản lợng khai thác gồm nhiều loài thủy sản. Ngoài các cảng cá lớn đợc đầu t xây dựng, còn quá nhiều bến cá nhỏ. Việc thống kê sản lợng khai thác thủy sản thờng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc xác dịnh phơng pháp và hình thành quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động nghề cá ở Việt Nam là rất cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác thống kê ngành, cải thiện chất lợng, độ tin cậy, tính kịp thời của số liệu 5 thống kê khai thác thủy sản, đáp ứng yêu cầu quản lý ngành thủy sản theo hớng bền vững và tiến tới hội nhập. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong lĩnh vực này, đề tài luận văn nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản áp dụng đối với nghề khai thác thủy sản trên cơ sở phơng pháp điều tra mẫu của Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc (FAO). 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phơng pháp điều tra mẫu trong khai thác hải sản do FAO xây dựng, nghiên cứu đa ra quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản để tính toán sản lợng khai thác, áp dụng trong điều kiện nghề cá nớc ta, góp phần cải thiện chất lợng hoạt động thống kê thủy sản phục vụ yêu cầu quản lý, lập kế hoạch của ngành về khai thác thủy sản. 1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là nghề khai thác hải sản Địa điểm nghiên cứu : Quảng Ninh là một tỉnh có nghề cá phát triển, nhất là khai thác thủy sản, của các tỉnh ven biển phía Bắc. Huyện Vân Đồn là huyện nghề cá trọng điểm của tỉnh. Do vậy, đề tài lựa chọn huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) để triển khai áp dụng thử nghiệm quy trình đợc xây dựng trong phạm vi đề tài, từ đó đánh giá kết quả để nhân rộng trong toàn ngành. 1.4. ý nghĩa lý luận v thực tiễn của đề ti 1.4.1. ý nghĩa lý luận Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và kiểm nghiệm thực tế tại địa phơng, trên cơ sở lý thuyết phơng pháp điều tra mẫu trong khai thác hải sản của FAO, đề tài đa ra quy trình, phơng pháp tiến hành thu thập số liệu 6 thống kê khai thác thủy sản có thể áp dụng trong điều kiện thực tiễn nghề cá nớc ta. 1.4.2. ý nghĩa thực tiễn Quy trình, phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cải thiện chất lợng, độ tin cậy và tính kịp thời của số liệu thống kê nghề cá, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thống kê thủy sản đáp ứng yêu cầu quản lý và phát triển bền vững của ngành thủy sản. 7 Phần 2 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu ở khu vực Hiện nay, nhiều quốc gia trong khu vực đang bắt đầu quá trình phát triển và quản lý nghề cá bền vững trên cơ sở các chính sách và chơng trình đổi mới. Do vậy, thông tin thống kê thủy sản, trong đó có thông tin thống kê khai thác hải sản, có tầm quan trọng nh là đầu vào thiết yếu cho quản lý và phát triển nghề cá. Đối với thống kê khai thác hải sản, trong nhiều năm trở lại đây, nhiều nớc trong khu vực, nhiều cơ quan, tổ chức nghề cá quốc tế và khu vực đã có nhiều nỗ lực để thu thập và duy trì các số liệu thống kê khai thác thủy sản nhằm tiến tới hình thành một hệ thống dữ liệu nghề cá biển đầy đủ, sát thực và kịp thời. Nhiều nớc trong khu vực đã có hệ thống thống kê thu thập số liệu khai thác. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn cha có tổng kết thành phơng pháp luận áp dụng cho thống kê khai thác thủy sản. Đối với các nớc phát triển, nghề khai thác ở quy mô công nghiệp, tàu thuyền lớn, hạ tầng cơ cở nghề cá phát triển (bến cá, cảng cá và chợ đấu giá), nên việc thống kê dựa trên sổ nhật ký khai thác đợc áp dụng phổ biến và có hiệu quả. Ngoài ra, sản lợng thủy sản khai thác của các tàu cá đều tập trung về các cảng cá, chợ đấu giá và số liệu đợc tổng hợp hằng ngày. Mặt khác, sản lợng khai thác hằng năm cho phép (Tổng sản lợng khai thác cho phép TAC Total Allowable Catch) đợc xác định dựa trên cơ sở đánh giá nguồn lợi đầy đủ và thờng xuyên. Số lợng tàu thuyền đợc khống chế ở mức nhất định. Sản lợng khai thác có thể kiểm soát thông qua chợ bán đáu giá ngay tại các điểm lên cá. Vì vậy, số liệu thống kê sản lợng thủy sản khai thác tơng đối tin cậy và có chất lợng. 8 Đối với các nớc đang phát triển, nhất là khu vực Đông Nam á trong đó có Việt Nam, nghề cá chủ yếu hoạt động theo quy mô nhỏ, phân tán, hạ tầng nghề cá không đồng bộ. Vì vậy, việc kiểm soát hoạt động khai thác gặp nhiều khó khăn, dẫn đến thống kê sản lợng thiếu chính xác, độ tin cậy thấp. Phơng pháp điều tra mẫu kết hợp với số liệu báo cáo là hình thức thu thập thống kê phổ biến đợc áp dụng trong khu vực. Tuy nhiên, do đặc thù cơ cấu quản lý và tổ chức hệ thống thống kê nghề cá khác nhau, nên các nớc cha có tiếng nói chung trong việc thống nhất phơng pháp và quy trình thu thập số liệu thống kê nghề cá, nhất là trong khai thác thủy sản. Để có hớng dẫn chung về thống kê khai thác thủy sản, Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) đã nghiên cứu, xây dựng phơng pháp luận điều tra chọn mẫu áp dụng trong khai thác thủy sản tại các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tổ chức nghề cá khu vực là Trung tâm Phát triển nghề cá Đông Nam á (SEAFDEC) đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khu vực để tìm giải pháp cải thiện chất lợng số liệu thống kê trong lĩnh vực khai thác thủy sản, trong đó có phơng pháp điều tra mẫu. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cha có đợc quy trình thu thập số liệu thống nhất áp dụng trong khu vực và cũng cha có nghiên cứu, đánh giá kết quả áp dụng phơng pháp này trong điều kiện của từng quốc gia. 2.2. Nghiên cứu trong nớc Hệ thống thống kê trong ngành thủy sản bao gồm cơ quan thống kê thuộc Bộ Thủy sản và bộ phận thống kê tại các Sở Thủy sản địa phơng. Do hạn chế về nguồn lực (tài chính, nhân lực, phơng pháp thống kê) nên số liệu thống kê có nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ, liên tục và độ tin cậy không cao. - Hiện tại, phơng pháp thu thập, xử lý số liệu trong thống kê thủy sản chủ yếu dựa vào chế độ ghi chép ban đầu, kinh nghiệm, suy luận trên cơ sở 9 chuyên ngành (thời vụ, thời tiết, ng trờng, trình độ nuôi trồng thuỷ sản, đối tợng nuôi trồng thuỷ sản). Trên cơ sở kết quả kiểm tra tình hình thực tế, kết hợp với các thông tin, số liệu thu thập đợc, các cán bộ làm thống kê thủy sản tổng hợp số liệu, tình hình, phân tích và lập báo cáo thống kê theo biểu mẫu. - Trong lĩnh vực thủy sản, hệ thống thống kê Nhà nớc (Tổng cục Thống kê và các Cục Thống kê địa phơng) cũng tiến hành thu thập số liệu thống kê thủy sản. Phơng pháp sử dụng chủ yếu dựa vào các báo cáo của cấp cơ sở và điều tra mẫu định kỳ để suy rộng kết quả. Hằng năm, vào cuối kỳ kế hoạch, Cục Thống kê địa phơng phối hợp với Sở Thủy sản tiến hành điều tra mẫu để kiểm tra số liệu trớc khi lập báo cáo năm. - Để hỗ trợ ngành thủy sản trong việc đánh giá nghề cá biển, trong nhiều năm qua, Dự án "Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam" (ALMRV II) do Danida (Đan Mạch) tài trợ, trong khuôn khổ Chơng trình hỗ trợ phát triển Ngành (FSPS) giai đoạn 2001 2005, đã hình thành đội ngũ cán bộ thu mẫu tại các tỉnh ven biển (mỗi tỉnh 1 ngời) để thu thập số liệu về khai thác hải sản. Việc thu thập số liệu và ớc tính sản lợng thủy sản khai thác dựa trên phơng pháp điều tra mẫu trong khai thác hải sản của FAO. Kết quả hoạt động của Dự án là cơ sở ban đầu quan trọng trong việc giới thiệu phơng pháp này tại Việt Nam nhằm góp phần cải thiện công tác thống kê về khai thác thủy sản. - Nhằm tăng cờng năng lực của cán bộ thống kê địa phơng, Dự án hỗ trợ kỹ thuật "Đào tạo quản lý thông tin thống kê thủy sản" do FAO hỗ trợ đã tổ chức các khoá đào tạo trong năm 2004, trong đó có nội dung giới thiệu phơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO, cho cán bộ làm công tác thống kê thủy sản của 64 tỉnh/thành phố. [...]... của số liệu thu thập - Triển khai áp dụng quy trình thu thập số liệu đợc xây dựng tại địa điểm nghiên cứu (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) - Đánh giá kết quả và đề xuất biện pháp thực hiện quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản đã đợc xây dựng trong thực tiện hoạt động 23 Phần 4 - Nội dung v kết quả nghiên cứu 4.1 Hiện trạng thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản ở Việt Nam Theo. .. 4.1.1.2 Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản Quá trình thống kê thờng đợc tiến hành theo 3 giai đoạn : thu thập số liệu, tổng hợp và phân tích thống kê a Thu thập số liệu thờng xuyên Căn cứ theo quy định của Pháp lệnh Kế toán và Thống kê và hớng dẫn của Bộ Thủy sản, các Sở Thu sản đã quy định chế độ báo cáo thống kê định kỳ thờng xuyên cho các đơn vị sự nghiệp và các đơn vị sản xuất... số liệu theo chuỗi thời gian gặp khó khăn Từ những hạn chế trong thực tiễn của hoạt động thống kê thủy sản nói chung và thống kê khai thác thủy sản nói riêng, Đề tài đã tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê trong khai thác thủy sản dựa trên phơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO Nội dung nghiên cứu cụ thể : - Đánh giá hiện trạng thống kê khai thác thủy sản của ngành thủy sản. .. dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản trên cơ sở phơng pháp điều tra mẫu của FAO - Thử nghiệm áp dụng quy trình tại địa điểm nghiên cứu (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) - Đánh giá kết quả và đề xuất biện pháp thực hiện trong lĩnh vực thống kê thủy sản của ngành 14 Phần 3 - cơ sở lý thuyết v phơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết lựa chọn nội dung nghiên cứu Số liệu thống kê thủy sản, ... nghiên cứu, Đề tài chỉ đề cập đến phơng pháp thu thập số liệu để đa ra quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản để ớc tính sản lợng khai thác 3.1.1 Lựa chọn phơng pháp thu thập số liệu Trong hoạt động thống kê, ngời ta thờng sử dụng hai phơng pháp để thu thập số liệu Đó là điều tra toàn bộ (tổng điều tra) và điều tra không toàn bộ - Điều tra toàn bộ (tổng điều tra) là phơng pháp thu thập. .. tin thống kê thủy sản) tham gia vào quá trình thu thập và báo cáo số liệu thống kê 2.3.2 Hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản Với đặc thù hoạt động chủ yếu theo quy mô nhỏ, phân tán, hạ tầng nghề cá không đồng bộ, nên bên cạnh hạn chế chung của hệ thống thống kê thủy sản, công tác thông kê số liệu về sản lợng thủy sản khai thác còn có những hạn chế riêng Đó là : - Số liệu thống kê về khai thác. .. sở lý thuyết thống kê, Đề tài đã đề xuất nghiên cứu phơng pháp thu thập, xử lý số liệu trong thống kê thủy sản, trong đó có phơng pháp điều tra mẫu Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, đề tài cha xây dựng đợc phơng pháp thu thập, xử lý số liệu cho thống kê thủy sản nói chung, và khai thác thủy sản nói riêng Trong sự phát triển nhanh chóng của ngành thủy sản, sản phẩm thông tin thống kê thu sản nói... thông tin số liệu Từ thực tiễn hoạt động sản xuất của địa phơng, đã có một số Sở Thủy sản sử dụng phơng pháp ngoại suy trong xử lý số liệu thu thập đợc để suy rộng tính toán sản lợng khai thác thủy sản Tỉnh Cà Mau là một ví dụ Số liệu thống kê sản lợng thủy sản nói chung, sản lợng khai thác thủy sản nói riêng, đợc tính toán trên cơ sở số liệu hàng thủy sản chế biến, thu mua từ biểu mẫu thống kê của các... mẫu, thống kê có thể tổng hợp, tính toán đợc các chỉ tiêu bình quân mẫu về sản lợng thu sản khai thác cho một đơn vị tàu, thuyền khai thác thủy sản hoặc đơn vị công suất để làm căn cứ suy rộng tính sản lợng thu sản khai thác 4.1.1.3 Đánh giá phơng pháp thu thập số liệu khai thác thủy sản hiện tại a Chỉ tiêu và biểu mẫu thống kê Các chỉ tiêu về khai thác thủy sản bao gồm cả năng lực khai thác và sản. .. kế hoạch của ngành) và bộ phận thống kê thủy sản thu c các Sở Thủy sản địa phơng (chịu trách nhiệm thực hiện công tác thống kê thủy sản của địa phơng) Ngoài ra, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thu c Sở Thủy sản địa phơng là đơn vị theo dõi số liệu thống kê về tàu thuyền khai thác thủy sản có đăng ký Trung tâm Khuyến ng tỉnh (Sở Thủy sản) cũng thu thập số liệu thống kê về nuôi trồng thu sản trong . Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản tại cơ quan thống kê ngành 24 4.1.1.1. Chỉ tiêu thống kê khai thác thủy sản 24 4.1.1.2. Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác. xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản trên cơ sở phơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO 54 4.4.1. Yêu cầu nội dung thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 54 4.4.1.1 vi nghiên cứu, Đề tài chỉ đề cập đến phơng pháp thu thập số liệu để đa ra quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản để ớc tính sản lợng khai thác. 3.1.1. Lựa chọn phơng pháp thu

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan 1 - Mo dau

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • 1.4.1. Ý nghĩa lý luận

    • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • Phan 2 - Tong quan van de nghien cuu

    • 2.1. Tình hình nghiên cứu ở khu vực

    • 2.2. Nghiên cứu trong nước

    • 2.3. Những hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản

      • 2.3.1. Hạn chế chung của hệ thống thống kê thủy sản

      • 2.3.2. Hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản

      • Phan 3 - Co so ly thuyet va phuong phap nghien cuu

      • 3.1. Cơ sở lý thuyết lựa chọn nội dung nghiên cứu

        • 3.1.1. Lựa chọn phương pháp thu thập số liệu

        • 3.1.2. Những ưu điểm của phương pháp điều tra chọn mẫu

        • 3.2. Các cách lựa chọn mẫu điều tra

          • 3.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

          • 3.2.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

          • 3.2.3. Chọn mẫu phân nhóm

          • 3.2.4. Chọn mẫu cả khối

          • 3.2.5. Chọn mẫu nhiều cấp

          • 3.2.6. Sai số trong điều tra chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan