NGHIÊN cứu kỹ THUẬT SINH sản NHÂN tạo và ƯƠNG cá TRÈN bầu (ompok bimaculatusbloch, 1797) từ cá bột đến 60 NGÀY TUỔI

103 1.8K 10
NGHIÊN cứu kỹ THUẬT SINH sản NHÂN tạo và  ƯƠNG cá TRÈN bầu (ompok bimaculatusbloch, 1797)  từ cá bột đến 60 NGÀY TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƯƠNG CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) TỪ CÁ BỘT ĐẾN 60 NGÀY TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƯƠNG CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) TỪ CÁ BỘT ĐẾN 60 NGÀY TUỔI Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM QUỐC HÙNG Nha Trang – 2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Nuôi trồng thủy sản, phòng Đào tạo đại học và sau đại học trường Đại học Nha Trang đã tổ chức giảng dạy, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Đồng thời tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên trường Đại học An Giang đã hỗ trợ cơ sở vật chất cũng như kinh phí và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Quốc Hùng trực tiếp hướng dẫn một cách nhiệt tình, chu đáo trong suốt thời gian thực hiện đề tài và viết luận văn. Xin gửi lời cám ơn quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên, kích lệ tôi trong toàn bộ khóa học. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu, các kết quả trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và học viên đã trực tiếp tham gia thực hiện nghiên cứu. Người cam đoan Lê Văn Lễnh iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRÈN BẦU 3 1.1.1. Phân loại 3 1.1.2. Phân bố 3 1.1.3. Môi trường sống 4 1.1.4. Hình thái 5 1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng 6 1.1.5.1. Đặc điểm hình thái giải phẫu cơ quan tiêu hóa cá trèn bầu 6 1.1.5.2. Tính ăn của cá trèn bầu 7 1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng 7 1.1.7. Đặc điểm sinh học sinh sản 9 1.1.7.1. Phân biệt giới tính 9 1.1.7.2. Đặc điểm hình thái tuyến sinh dục cá Trèn bầu 10 1.1.7.3. Sự thành thục của tuyến sinh dục cá trèn bầu 11 1.1.7.4. Hệ số thành thục của cá trèn bầu 11 1.1.7.5. Sức sinh sản của cá trèn bầu 11 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƯƠNG NUÔI CÁ TRÈN BẦU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13 1.2.1. Trên thế giới 13 1.2.2. Ở Việt Nam 13 1.3. CHẤT KÍCH THÍCH SINH SẢN 14 1.3.1. Não thùy 14 iv 1.3.2. HCG 15 1.3.3. LHRH-a 15 1.3.4. Domperidon (DOM) 16 1.4. THỨC ĂN ƯƠNG CÁ TRÈN BẦU 16 1.4.1. Tép (Macrobrachium lanchesteri de Man, 1911) 16 1.4.2. Cá biển (cá bạc má_ Rastrelliger kanagurta Cuvier, 1817) 17 1.4.3. Trùn chỉ (Tubifex tubifex Mueller, 1774) 17 1.4.4. Thức ăn công nghiệp (UP T503) 18 1.4.5. Sơ lược nhu cầu dinh dưỡng của họ cá trèn bầu 19 1.4.5.1. Protein 19 1.4.5.2. Lipid (năng lượng) 19 1.4.5.3. Carbohydrate (bột đường) 20 1.4.5.4. Vitamin 20 1.4.5.5. Chất khoáng (đa và vi lượng) 20 1.5. MẬT ĐỘ ƯƠNG TRONG HỌ CÁ TRÈN BẦU 21 1.5.1. Nghiên cứu ương cá Leo 21 1.5.2. Nghiên cứu ương cá Kết 21 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.2. Nguyên vật liệu nghiên cứu 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Thí nghiệm 1: Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng các loại chất kích thích và liều lượng khác nhau 23 2.3.1.1. Bố trí thí nghiệm 23 2.3.1.2. Cách cho cá sinh sản 25 2.3.1.3. Phương pháp ấp trứng 25 2.3.2. Thí nghiệm 2: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi bằng các loại thức ăn khác nhau 25 2.3.3. Thí nghiệm 3: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi ở các mật độ khác nhau 26 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi 27 2.4.1. Các chỉ tiêu về môi trường nước 27 v 2.4.2. Các chỉ tiêu sinh sản 27 2.4.3. Các chỉ tiêu trong ương cá 28 2.5. Phương pháp xử lý thống kê 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Thí nghiệm 1: Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng các loại chất kích thích và liều lượng khác nhau 30 3.1.1. Nghiệm thức 1: Kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng LHRH-a + DOM 30 3.1.1.1. Chỉ tiêu môi trường 30 3.1.1.2. Thử nghiệm LHRH-a + DOM kích thích sinh sản cá trèn bầu ở các liều lượng khác nhau 30 3.1.2. Nghiệm thức 2: Kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng HCG 33 3.1.2.1. Chỉ tiêu môi trường 33 3.1.2.2. Thử nghiệm HCG kích thích sinh sản cá trèn bầu ở các liều lượng khác nhau 33 3.1.3. Nghiệm thức 3: Kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng Não thùy 34 3.1.3.1. Chỉ tiêu môi trường 34 3.1.3.2. Thử nghiệm Não thùy kích thích sinh sản cá trèn bầu ở các liều lượng khác nhau 34 3.1.4. Kích thước trứng cá trèn bầu 35 3.1.5. Quá trình phân cắt và phát triển phôi của cá trèn bầu 36 3.2. Thí nghiệm 2: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi bằng các loại thức ăn khác nhau 38 3.2.1. Các chỉ tiêu môi trường 38 3.2.2. Tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá 39 3.2.3. Sự phân đàn của cá trèn bầu 45 3.2.4. Hệ số thức ăn (FCR) 46 3.2.5. Tỷ lệ sống 47 3.3. Thí nghiệm 3: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi ở các mật độ khác nhau 47 3.3.1. Các chỉ tiêu môi trường 47 3.3.2. Tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá 49 vi 3.3.3. Sự phân đàn cá trèn bầu 53 3.3.4. Tỷ lệ sống 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1. Kết luận 55 4.2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Cm Centimet Xen ti mét DO Dissolved Oxygen Hàm lượng oxy hòa tan DOM Domperidon ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc FSH Follicle Stimulating Hormone Hormon kích nang trứng G Gram Gram HCG Human Chorionic Gonadotropin Kích dục tố màng đệm nhau thai người LH Luteinizing Hormone Hormon hoàng thể hóa LHRH-a Luteinizing Hormone Releasing Hormone analogue LHRH nhân tạo (LHRH là hormone giải phóng hormone kích dục) M Met Mét mm Milimet Mi li mét MRC Mekong River Commission Ủy hội sông Mekong NT Nghiệm thức RLG Relative Length of Gut Tỷ lệ giữa chiều dài ruột và chiều dài tổng SSS Sức sinh sản TACN Thức ăn công nghiệp TG Thời gian % Phần trăm µg Microgram Microgram viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của một số loài cá họ Siluridae 8 Bảng 3.1: Các yếu tố môi trường trong bể cá đẻ và bình ấp trứng 30 Bảng 3.2: Kết quả các chỉ tiêu sinh sản cá trèn bầu khi dùng LHRH-a + DOM 31 Bảng 3.3: Kết quả các chỉ tiêu sinh sản cá trèn bầu khi dùng HCG 33 Bảng 3.4: Kết quả các chỉ tiêu sinh sản cá trèn bầu khi dùng Não thùy 34 Bảng 3.5: Quá trình phân cắt và phát triển phôi của cá trèn bầu trong sinh sản 36 Bảng 3.6: Một số yếu tố môi trường trong bể ương 38 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng khối lượng cá trèn bầu 39 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng chiều dài cá trèn bầu 43 Bảng 3.9: Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cá trèn bầu từ 1 – 60 ngày 44 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thức ăn lên sự phân đàn của cá trèn bầu 45 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thức ăn lên FCR cá trèn bầu sau 60 ngày ương 46 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống cá trèn bầu sau 60 ngày ương 47 Bảng 3.13: Một số yếu tố môi trường trong bể ương thí nghiệm 3 48 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của mật độ lên khối lượng cá trèn bầu theo thời gian 49 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của mật độ lên chiều dài cá trèn bầu theo thời gian 51 Bảng 3.16: Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cá trèn bầu ương từ 1 – 60 ngày tuổi 52 Bảng 3.17: Ảnh hưởng mật độ lên sự phân đàn của cá trèn bầu 53 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống cá trèn bầu sau 60 ngày ương 54 [...]... .26 Hình 3.1: Cá trèn b u ang 31 Hình 3.2: Tr ng cá trèn b u m i 32 Hình 3.3: Cá trèn b u m i n 32 Hình 3.4: Quá trình phân c t và phát tri n c a phôi cá trèn b u 36 Hình 3.5: Cá trèn b u sau 15 ngày ương .40 Hình 3.6: Cá trèn b u 30 ngày tu i 41 Hình 3.7: Cá trèn b u sau 45 ngày ương .41 Hình 3.8: Cá trèn b u 60 ngày (k t thúc thí nghi... ng.g cá cái-1 (trung bình 129 ± 23 tr ng.g cá cái-1) [22] Và k t qu so sánh s c sinh s n c a cá trèn b u v i cá K t cho th y s c sinh s n tương i c a cá trèn b u cao hơn cá K t [22] Nguyên nhân là do s khác nhau v gi ng, loài [19] Theo Nguy n Văn H o (2005) [5], s c sinh s n c a cá trèn b u khá cao vì chúng là loài cá tr ng dính trên các th c v t th y sinh ven b sông, h , su i và kênh r ch cho nên cá trèn. .. sang loài khác và ph thu c vào tu i cá, kích thư c cơ th và i u ki n môi trư ng [12] 12 S c sinh s n tuy t i và s c sinh s n tương i S c sinh s n c a cá trèn b u là ph thu c vào h s thành th c, cá có h s thành th c càng cao thì s c sinh s n càng l n S c sinh s n tuy t bi n ng t 1.007 – 9.514 tr ng .cá th tương ng v i s c sinh s n tương -1 i c a cá trèn b u (trung bình 3.580 ± 2.120 tr ng .cá cái-1), i t... nghi p và tài nguyên thiên nhiên trư ng i h c An Giang M c tiêu c a nghiên c u: Xác nh ch t kích thích và li u lư ng cho sinh s n nhân t o, lo i th c ăn và m t nuôi nh hư ng cá trèn b u t giai o n cá b t nt c tăng trư ng và t l s ng n 60 ngày tu i N i dung nghiên c u: (1) Th nghi m kích thích sinh s n nhân t o cá trèn b u b ng các lo i ch t kích thích và li u lư ng khác nhau (2) Th nghi m ương cá trèn. .. nhiên, trong mùa sinh s n nh ng nh n bi t ư c Các c c i m hình thái bên ngoài c i m này l i th hi n khá rõ, có th c i m hình thái bên ngoài c a cá trèn b u phân bi t c- cái ư c mô t như sau [22]: - Cá trèn b u cái: có tuy n sinh d c phát tri n, có b ng to hơn cá - Cá trèn b u c c: thư ng có kích c nh và thon dài hơn cá cái Cá trèn b u c thành th c có gai sinh d c dài và nh n hơn cá trèn b u cái, có th ánh... kích thích sinh s n: LHRH-a + DOM, HCG, não thùy - M i lo i ch t kích thích sinh s n ư c b trí v i 3 li u lư ng khác nhau và m i li u tiêm ba c p cá B trí thí nghi m NT1: LHRH-a + DOM 1A 100 g/kg cá cái 1B 150 g/kg cá cái NT3: Não thùy NT2: HCG 1C 200 g/kg cá cái 2A 2000 UI/kg cá cái Hình 2.2: Sơ 2B 2500 UI/kg cá cái 2C 3000 UI/kg cá cái 3A 5mg /kg cá cái 3B 10mg /kg cá cái 3C 15mg /kg cá cái b trí... DANH M C CÁC HÌNH V VÀ TH Trang Hình 1.1: B ng phân b cá trèn b u 4 Hình 1.2: Cá trèn b u (Ompok bimaculatus) 5 Hình 1.3: Hình d ng mi ng và răng cá trèn b u 6 Hình 1.4: Tương quan gi a chi u dài và kh i lư ng c a cá trèn b u (n = 360) .8 Hình 1.5: Hình dáng bên ngoài c a cá trèn b u c (trên) và cái (dư i) 9 Hình 1.6: Tương quan gi a kh i lư ng thân (W) v i s c sinh s n... u t nhiên, cũng như a d ng sinh h c các gi ng loài th y s n và phát tri n các loài cá b n gi ng cá là bi n pháp quan tr ng a, s n xu t b o v và ph c h i ngu n l i cá trèn b u 2 ư cs ng ý c a Ban ch nhi m khoa Nuôi tr ng th y s n trư ng ih c Nha Trang, lu n văn cao h c: Nghiên c u k thu t sinh s n nhân t o và ương cá trèn b u (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) t cá b t n 60 ngày tu i” ã ư c h c viên th... o v tr ng và cá con, cá cái c dài 23 – 26 cm có s c sinh s n tuy t i t 45000 – 335000 tr ng v i ư ng kính tr ng t 0,8 – 0,9 mm Tương quan gi a kh i lư ng thân và s c sinh s n tuy t S c sinh s n tuy t i i và kh i lư ng thân cá trèn b u cái có m i tương quan ch t ch v i nhau thông qua h s tương quan R2 = 0,9324 [22] Phương trình tương quan gi a kh i lư ng thân và s c sinh s n tuy t i c a cá trèn b u như... nhi u nghiên c u v ương nuôi cá trèn b u trong nư c và trên th gi i ư c công b ngo i tr m t s nghiên c u ã ư c nêu ph n trên Có th tham kh o m t s k t qu nghiên c u có liên quan v vi c ương cá v i các m t khác nhau c a m t s loài cá thu c h Siluridae 1.5.1 Nghiên c u ương cá Leo Theo k t qu “Bư c u v sinh s n nhân t o cá Leo” c a Dương Nh t Long và Nguy n Hoàng Thanh (2008) [14]: cá Leo b t ư c ương . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƯƠNG CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) TỪ CÁ BỘT ĐẾN 60 NGÀY TUỔI . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƯƠNG CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) TỪ CÁ BỘT ĐẾN 60 NGÀY TUỔI . Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng các loại chất kích thích và liều lượng khác nhau. (2) Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi bằng các loại thức ăn khác

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan